Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 14 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 14 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

Bài 56: HỌC VẦN: ENG -IÊNG.

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: eng - iêng; lưỡi xẻng - trống chiêng.

- Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng

 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 14 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 14
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 .....
Ngµy: 23-11
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
14
119
120
14
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 55: Eng - iªng (TiÕt 1)
Bµi 55: Eng - iªng (TiÕt 2)
§i häc ®Òu vµ ®óng giê.
Thø ..... 3 ....
Ngµy: 24-11
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
14
121
122
53
14
¤n tËp bµi h¸t: S¾p ®Õn TÕt råi.
Bµi 56: U«ng - ­¬ng (TiÕt 1)
Bµi 56: U«ng - ­¬ng (TiÕt2 )
PhÐp trõ trong ph¹m vi 8.
An toµn khi ë nhµ.
Thø .... 4 .....
Ngµy: 25-11
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
14
123
124
54
VÏ mµu vµo c¸c ho¹ tiÕt ë h×nh vu«ng.
Bµi 57: Ang - anh (TiÕt 1)
Bµi 57: Ang - anh (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
Thø ..... 5 ....
Ngµy: 26-11
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
125
126
55
14
Bµi 58: Inh - ªnh (TiÕt 1).
Bµi 58: Inh - ªnh (TiÕt 2).
PhÐp céng trong ph¹m vi 9.
GÊp c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Òu.
Thø ..... 6 ....
Ngµy: 27-11
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Sinh ho¹t
14
127
128
56
14
TD rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n - Trß ch¬i vËn ®éng.
Bµi 59: ¤n tËp (TiÕt 1)
Bµi 59: ¤n tËp (TiÕt 2)
PhÐp trõ trong ph¹m vi 9.
Sinh ho¹t líp tuÇn 14.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 23/11 ®Õn 27/11/2009
 Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 18/11/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 56: HỌC VẦN: ENG -IÊNG.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: eng - iêng; lưỡi xẻng - trống chiêng.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Eng - Iêng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Eng”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: eng.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm x vào trước vần eng, dấu hỏi trên e tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ Xẻng.
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Lưỡi xẻng.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. Dạy vần: “iêng”.
- GV giới thiệu vần
- Giới thiệu vần iêng, ghi bảng iêng.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần iêng
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá
- So sánh hai vần eng - iêng có gì giống và khác nhau.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
eng - iêng; lưỡi xẻng - trống, chiêng.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại e đứng trước âm ng đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Xẻng.
- Con ghép được tiếng: Xẻng.
=> Tiếng: Xẻng gồm âm x đứng trước vần eng đứng sau và dấu hỏi trên e.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Lưỡi xẻng.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần iêng gồm 2 âm: Nguyên âm đôi iê đứng trước, âm ng đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ ng sau.
 + Khác e khác iê trước.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần eng - iêng.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Vì sao con biết ao, giếng?
? Ao, giếng dùng để làm gì?
? Nhà em có giếng không?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 14 tiếng
- Hết câu có dấu chấm.
- Được chia làm 2 dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Ao, giếng.
- Học sinh tự trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Ao, hồ, giếng.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần eng - iêng.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2. Học sinh:
- Vở bài tập đạo đức.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Chúng ta phải làm gì khi chào cờ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27').
 a. Giới thiệu bài.
- Cho cả lớp hát bài "Tới lớp tới trường".
- Giáo viên nhấn mạnh tên bài học.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp, Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa thì chậm chạp.
? Chúng ta đoán xem điều gì sảy ra giữa hai bạn nhé?
- Gọi các nhóm trình bày
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
=> Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Nên Rùa thật đáng khen.
*Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống.
- GV phân vai hai HS ngồi gần nhau thành 1 nhóm, đóng vai hai nhân vật theo tình huống
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm.
- Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương..
*Hoạt động 3: Liên hệ.
- Đặt câu hỏi:
? Học sinh lớp mình bạn nào luôn đi học đúng giờ?
? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Cho học sinh đọc truyền khẩu nội dung phần đóng khung trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò: (3’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh hát.
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh hát bài: Tới lớp, tới trường”
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh thảo luận tranh nhóm đôi.
- Chỉ vào tranh và trình bày: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi vào lớp còn Thỏ vẫn la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, chưa vào lớp học.
- Vì Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
- Rùa đáng khen, vì đi học đúng giờ
*Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống.
- Học sinh quan sát và đóng vai theo tình huống "Trước giờ đi học"
- Học sinh theo dõi nội dung tranh, đóng vai theo tình huống.
- Học sinh lên đóng vai trước lớp.
- Dưới lớp quan sát và nhận xét.
*Hoạt động 3: Liên hệ.
- Học sinh trả lời:
- Bạn: Hoa, An, Tâm ...
- Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức, nhờ bố mẹ gọi dạy sớm để đi học đúng giờ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài. Đọc trước bài sau.
****************************************************************************
Soạn: 18/11/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 52: HỌC VẦN: UÔNG - ƯƠNG.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: uông - ương; quả chuông - con đường.
- Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.
 Trai gái bản mường cùng vui vào hội
- Phát triển lời nói t ... 
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các âm có n đứng sau.
 2. Bài giảng:
- Cho học sinh khai thác khung đầu bài.
? Tuần qua chúng ta được học những vần gì?
- GV ghi lên góc bảng.
- GV ghi bảng ôn lên bảng.
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 3. Ôn tập:
- Nêu các vần vừa học
- GV đọc âm
- Ghép âm thành vần.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Đọc từ ứng dụng
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
Bình minh - nhà rông - nắng chang chang.
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích một số từ.
 4. Tập viết từ ứng dụng:
- GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 5. Củng cố:
? Hôm nay chúng ta ôn mấy vần?
? Là vần gì? Đọc lại bài học?
? Tìm vần đã học trong tuần?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Nêu các vần đã học trong tuần qua.
- Học sinh đọc: CN - N - ĐT
- Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần.
- Học sinh nêu, chỉ và đọc các vần vừa học.
- Học sinh chỉ âm đọc.
- Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang.
- Học sinh nhẩm 
- Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT
Bình minh - nhà rông - nắng chang chang.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh viết bảng con: bình minh; nhà rông
- Nhận xét, sửa sai.
- Ôn 13 vần.
- Nêu các vần.
- Tìm trong sách, báo, ...
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2.
IV. Luyện tập:
 1. Luyện đọc: (10').
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (5').
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Kể chuyện: (15').
- GV kể chuyện 1 lần.
- GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ.
 +Tranh 1: hai người đi săn từ sáng sớm đến chiều tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ.
 +Tranh 2: Họ chia đi, chia lại mãi mà hai phần vẫn không bằng nhau, lúc đầu còn vui vẻ, sau đâm ra bực mình với nhau.
 +Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa kiếm được ra và chia.
 +Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều công bằng, cả ba người vui vẻ ra về ai về nhà ấy
- Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
Tiết 2.
- Đọc bảng ôn và từ ứng dụng: CN - N - ĐT
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ: Mọi người đang thu hoạch bông.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Tìm tiếng chứa vần mới trong câu.
- Học sinh: CN tìm đọc
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 28 tiếng.
- Được chia làm 4 dòng.
- Các chữ cái đầu câu được viết hoa.
- Học sinh viết bài vào vở tập viết.
- Mang bài lên cho cô giáo chấm bài.
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
- Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện
=> Nêu ý nghĩa câu chuyện: “Con sói chủ quan nên đã phải đền tội, con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết”.
- Nhận xét, bổ sung.
V. Củng cố, dặn dò: (5').
- Về ôn lại các vần trong bảng ôn.
- GV nhận xét giờ học
- Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 9.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng:
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Thành lập phép cộng: 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
? Cô có mấy hình tam giác?
? Cô bớt mấy hình tam giác?
? Tất cả cô có mấy hình tam giác?
? Vậy 9 bớt 1 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 9 bớt 8 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
9 - 1 = 8
9 - 8 = 1
*Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
 c. Thực hành:
*Bài 1/78: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/79: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/79: Số?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/79: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
4 + 5 = 9
6 + 3 = 9
8 + 1 = 9
9 + 0 = 9
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát mô hình.
- Thành lập phép trừ.
- Có 9 hình tam giác.
- Có bớt 1 hình tam giác
- Có tất cả 8 hình tam giác
- Vậy 9 bớt 1 là 8
- Đọc: CN - N - ĐT: 9 - 1 = 8
- Vậy 9 bớt 8 còn 1.
- Đọc: CN - N - ĐT: 9 - 8 = 1
- Đọc hai công thức: CN - N - ĐT
- Học sinh đọc bảng trừ. 
- Đọc thuộc bảng trừ: CN - ĐT - N.
*Bài 1/78: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Làm bài vào bảng con
9
9
9
-
-
-
1
8
5
8
1
4
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/79: Tính.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
8 + 1 = 9
9 - 1 = 8
9 - 8 = 1
5 + 4 = 9
9 - 4 = 5
9 - 5 = 9 ....
(Các phép tính còn lại làm tương tự)
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/79: Số?
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
9
7
3
2
5
1
4
9
8
7
6
5
4
 - 4
5
4
3
2
1
0
 + 2
7
6
5
4
3
2
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/79: Viết phép tính thích hợp
- Thảo luận, nêu thành đề toán.
- Trả lời mệng.
- Lên bảng thực hiện.
9
-
4
=
5
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 14.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn thep “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- Häc sinh n¾m ®­îc møc ®é nguy hiÓm cña H1N1.
	- BiÕt c¸ch phßng chèng H1N1.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ......................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu....
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia buæi to¹ ®µm ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam.
	- Cã mÆt ®óng giê, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ....
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- Thi ®ua dµnh nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
III. Phßng tr¸nh H1N1.
	- Mua khÈu trang phßng chèng H1N1.
	- Tr­íc khi ¨n ph¶i röa tay b»ng Xµ b«ng diÖt khuÈn.
--------------------—²–--------------------
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 14..doc