Tập đọc
TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
ã Hs đọc đúng, nhanh bài trường em.
ã Luyện đọc các từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.
ã Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
ã Ôn các tiếng có vần ai, ay.
ã Hiểu nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với học sinh. Bồi dưỡng cho Hs tình cảm thân thương với mài trường.
ã Hiểu từ: ngôi nhà thứ hai; thân thiết.
ã Hs nói theo đề tài: Trường lớp của mình.
II. ĐỒ DÙNG.
ã Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.
Tuần 25 Ngày soạn: 13. 3.09 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16tháng 3 năm 2009 Tập đọc Trường em I. Mục tiêu: Hs đọc đúng, nhanh bài trường em. Luyện đọc các từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường. Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ai, ay. Hiểu nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với học sinh. Bồi dưỡng cho Hs tình cảm thân thương với mài trường. Hiểu từ: ngôi nhà thứ hai; thân thiết. Hs nói theo đề tài: Trường lớp của mình. II. Đồ dùng. Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Hs lên bảng đọc bài trong SGK. - Viết bảng con từ: Hoà thuận. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Gv treo tranh yêu cầu Hs quan sát. ? tranh vẽ cảnh gì? Gv giảng tranh- ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn hs luyện đọc. Gv đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. a. Hướng dẫn Hs luyện đọc. * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: Cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay. Gv ghi các từ luyện đọc lên bảng gọi Hs đọc từng từ. Gọi Hs phân tích tiếng khó. Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó đọc. Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó. Ngôi nhà thứ hai: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu. thân thiết: Rất thân và gần gũi. * Luyện đọc câu: Sau mỗi dấu chấm là một câu. trong bài này có 5 câu. Gọi Hs đọc từng câu( cứ 2 Hs đọc một câu, đọc đến hết bài). Gọi Hs đọc nối tiếp. * Luyện đọc đoạn, bài. Gv chia đoạn:bài này gồm 3 đoạn. Gọi Hs đọc từng đoạn ( mỗi đoạn 2 Hs đọc). Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Gọi Hs đọc cả bài. Đọc đồng thanh cả bài. * Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử 1 Hs lên bảng thi đọc trơn cả bài. Gv nhận xét ghi điểm. Hs giải lao. 3. Ôn các vần ai, ay. a. Tìm các tiếng trong bài có chứa vần ai, ay. Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần ai, ay. Gv dùng thước gạch chân những tiếng Hs vừa tìm được. Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. b. Tìm tiếng từ ngoài bài có chứa vần ai, ay. - Yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK. Tranh vẽ gì? Gọi Hs đọc từ dưới tranh. ? Tìm tiếng có vần ai, ay. Cho Hs thảo luận 1'. Gọi Hs trả lời. Gv đánh dấu câu trả lời của mỗi đội lên bảng. Nhận xét, tuyên dương Hs. c. Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay. Yêu cầu Hs quan sát tranh. ? tranh vẽ gì? Đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói theo yêu cầu. Gv cho 1 bên thi nói vần ai, 1 bên thi nói vần ay. Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. 2 - 3 em đọc. Cả lớp viết bài. Vẽ cô giáo và các bạn Hs đang học tập và vui chơi ở sân trường. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Trường: tr + ương +( \ ) Cô giáo: giáo = gi + ao +( / ) Dạy: d + ay + (.) Thân thiết: thiết = th + iêt + ( / ) Diều: d + iêu + ( \ ) Hs chú ý lắng nghe. Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng. Hs đọc cá nhân 2 lượt. Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: ở trường.....điều hay. Đoạn 3: Câu còn lại. Hs đọc cá nhân. Hs đọc nối tiếp. 2 em đọc. Cả lớp đọc. Hs đọc, Hs khác nhận xét, ghi điểm. thứ hai, mái trường, điều hay. Hai: h + ai + thanh ngang. mái: m + ai + ( / ) Hay: h + ay + thanh ngang. Tranh vẽ con nai và vẽ máy bay. Cá nhân đọc: con nai, máy bay. Chia lớp thành 2 đội chơi. Ai: bàn cãi, cài áo, rau cải, bạn trai. Ay: Máy bay, ớt cay, cái chày, may áo... - Tranh vẽ một bạn nam và một bạn nữ. - Hai Hs đọc câu mẫu. M: Tôi là máy bay trở khách. Tai để nghe bạn nói. Hs thi nói. + Em luôn chải tóc khi ngủ dậy. + Em phải rửa tay trước khi ăn. + Quả ớt rất cay. + Mẹ xay bột cho em bé. Tiết 2: 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu bài. Gv đọc mẫu lần 2. Gọi Hs đọc đoạn 1. ? Trong bài đọc " Trường học" còn gọi là gì. Gv tiểu kết. Gọi Hs đọc đoạn 2. ? Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em, vì sao? Gv tiểu kết. Gọi Hs đọc đoạn 3: ? Em có tình cảm gì đối với mái trường của mình? Gọi 3 học sinh đọc toàn bài. Gv nhận xét, ghi điểm. b. Luyện nói. ? Đề tài luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì? Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? Gọi Hs lên bảng hỏi đáp theo mẫu. VD: Bạn học lớp nào? Tôi học lớp 1 A. ? ở trường, bạn yêu ai nhất? ? ở trường bạn, bạn thích cái gì nhất? ? Ai là bạn thân nhấtcủa bạn trong lớp? ? ở lớp bạn thích học môn gì nhất? ? ở lớp môn gì bạn được điểm cao nhất? ? ở trường bạn có gì vui? - Gv nhận xét cho điểm. IV. Củng cố, dặn dò. Gọi Hs đọc lại toàn bài. Về nhà đọc và viết bài. Chuẩn bị bài sau" Tặng cháu". Hs chú ý lắng nghe. 1 Hs đọc. Trường học ở trong bài đọc còn được gọi là "ngôi nhà thứ hai" của em. - 1 Hs đọc. - Vì: ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt. Trường học dạy em nhiều điều hay. Em rất yêu mái trường của em. - Hs đọc cấ nhân toàn bài. - Hs khác nhận xét. Đề tài: Hỏi nhau về trường, lớp của mình. Hai bạn đang trò chuyện. Từng cặp hs hỏi đáp theo mẫu. Hs tự trả lời theo các tình huống. ở trường tôi yêu nhất là cô giáo và các bạn. Tố thích nhất là sân trường ... Hs tự trả lời. Tớ thích học toán / Tiếng Việt. Có cô giáo, bạn bè, được học , được vui chơi. - 1 Hs đọc lại. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố về làm tính trừ( đặt tính và tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng. Bảng phụ, phấn màu. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập. - Hs dưới lớp nhẩm nhanh kết quả. - Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(132) Hs nêu yêu cầu. ? Bài tập có mấy yêu cầu? Hãy nhắc lại cách đặt tính. Ta phải thực hiện tính như thế nào? Gọi 2 Hs lên bảng làm bài. Yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, ghi điểm. Bài 2(132) Hs nêu yêu cầu. ? Để điền được số vào chỗ trống ta phải làm gì? Gọi 2 đội lên bảng điền thi. Nhận xét, ghi điểm. Bài 3(132) Hs nêu yêu cầu. ? Muốn biết các phép tính đúng hay sai ta phải làm gì? Yêu cầu Hs tính nhẩm và điền vào ô trống. Yêu cầu Hs đổi chéo vở kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm. Bài 4(132) Hs nêu yêu cầu. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn giải bài toán ta làm như thế nào? ? Một chục cái bát là bao nhiêu cái bát? Gọi 1 Hs lên bảng làm bài tập. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 5(132) Hs nêu yêu cầu. Gv hướng dẫn Hs làm bài. Gv treo bảng phụ . Gọi 3 Hs lên bảng gắn thi. Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò. Phép trừ các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học? Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. > < = > = 40-10 20 30 70 - 40 > >> < 20 - 0 50 30 + 30 30 Nhẩm nhanh các kết quả sau: 60 - 20 = 40 90 - 70 = 20 80 - 30 = 50 40 - 30 = 10 Đặt tính rồi tính. Bài có 2 yêu cầu. 2 - 3 Hs nhắc lại cách đặt tính. 70 60 90 - - - 50 10 40 20 50 50 Hs khác nhận xét. Số? - 20 -20 - 10 - 30 Đúng ghi đ, sai ghi s: 60cm - 10cm =50 60cm - 10cm =50cm 60cm - 10cm =40cm Bài toán thuộc dạng toán có lờivăn. Tóm tắt: Có : 20 cái bát. Thêm : 1chục cái bát. Có tất cả:.... cái bát. - Gọi một số Hs nêu lai các bước giải. 1 chục cái bát = 10 cái bát Bài giải: Nhà Lan có tất cả số bát là: 20 + 10 = 30(cái bát) Đáp số: 30 cái bát. + - ? 50 - 10 = 40 30 + 20 = 40 40 - 20 = 20 - 3 HS đại diện 3 đội lên thi. - Giống phép cộng các số tròn chục. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đạo đức. Thực hành kĩ năng giữa kì II. I. Mục tiêu: Giúp Hs biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. Biết được: Trẻ em có quyền học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao cùng bạn bè. Có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. Hs đi bộ đúng quy định. II. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài gì? ? Khi đi bộ muốn qua đường em phải chú ý điều gì? Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. ? Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? ? Em cần làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào? ? Em cảm thấy như thế nào khi em được bạn cư xử tốt hay khi em cư xử tốt với bạn? ? ở thành phố, khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, phải đi ở phần đường nào? Tại sao? Gv cho Hs chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. Nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài ôn tập. Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Đi bộ an toàn. Khi đi qua đường phải chú ý tín hiệu đền. Khi gặp thầy giáo, cô giáo phải chào hỏi lễ phép. Khi đó em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn trong khi học cũng như lúc chơi. Cư xử tốt với bạn là dem lại niềm vuicho bạn và cho chính mình. Khi đó em sẽ được các bạn yêu quý và có nhiều bạn. ở nông thôn cần đi sát nề đường bên phải. ở thành phố cần đi theo chỉ dẫn của đền tín hiệu và đi theo vạch quy định. Hs chơi theo sự hướng dẫn của Gv. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ ......................................................... ... Bài cũ. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn Hs tập chép. Gv viết bảng bài thơ. Gọi HS đọc lại đoạn cần chép. Tìm các tiếng khó viết trong bài. Phân tích các tiếng khó vừa tìm được. Gv đọc các tiếng từ khó cho Hs viết bảng. Gv chỉ đọc những tiếng dễ viết sai: Tỏ, lòng, ra công, sau, giúp, nước non. * Hs chép bài vào vở. Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.() Hs viết bài- Gv quan sát, uốn nắn. * Soát bài: Gv đọc bài thong thả. Gv chữa lỗi phổ biến Hs hay mắc phải.(). Gv thu vở, chấm một số bài. 3. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 1: a. Hs nêu yêu cầu.(0 Quan sát 2 bức tranh trong SGK. ? Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gv quan sát, giúp đỡ. b. Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ. Tranh vẽ gì?() 2 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào VBT. 1 Hs đọc các từ vừa điền được. Gv, Hs nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Về nhà làm hoàn thiên bài tập. Điền ai hay ay. Ngày mai; Điều hay. 2 - 3 Hs đọc lại đoạn văn. Các từ: Trường, giáo, hiền, nhiều, thiết... Trường: tr + ương + ( \ ) Giáo: gi + ao + (/) hiền: h + iên + ( \ ) Nhiều: nh + iêu + (\) hs viết bảng con: Trường, giáo, nhiều, hiền. Hs chú ý cách phát âm. 1 - 2 Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Cả lớp viết bài vào vở. Hs soát từng từ theo Gv đọc. Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau. Hs thu vở. Điền âm l hoặc âm n. Hs quan sát tranh. Vẽ nụ hoa và con cò đang bay. 2 Hs lên bảng điền: Nụ hoa Con cò bay lả bay la. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã. Hs quan sát tranh. Tranh vẽ quyển vở, chõ xôi, tổ chim. Hs làm bài. 1 Hs đọc lại. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 13. 3.09 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 Toán. Kiểm tra định kì giữa kì II. (Đề do phòng GD ra) Tập viết. Tô chữ hoa B .Mục tiêu: Biết tô các chữ cái hoa: B. Viết đúng và đẹp các vần ao, au, các từ ngữ: sáng mai, mai sau. Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa thường, đúng kiểu, đều nét. Đưa bút đúng theo quy trình viết. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các chữ cái B. Các vần: ao, au, mái trường, điều hay. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: Gọi Hs lên bảng viết từ: tàu thuỷ. Hs dưới lớp viết bảng con. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa. - Gv treo bảng chữ mẫu. Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. ? Chữ hoa B gồm những nét nào? Chữ hoa B gồm một nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa. Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. Yêu cầu Hs viết bảng con. Sau mỗi lần viết, giáo viên có uốn nắn sửa sai. 3. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. Gv treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. Gọi Hs đọc. Chữ nào có độ cao5 li? Những chữ nào cao 2 li? Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. Chú ý nét nối giữa các chữ cái. Yêu cầu Hs viết vào bảng con. Nhận xét, sửa sai sau mỗi lần viết. 4. Hướng dẫn Hs viết vào vở. Gv hướng dẫn lại cách viết. Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Yêu cầu Hs viết bài vào vở. Quan sát uốn nắn cho Hs khi viết bài. Thu, chấm, chữa một số bài. Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò. Về nhà tìm thêm những tiếng, từ có vần ao, au. Luyện viết trong vở ô li. Nhận xét giờ học. 3 Hs lên viết. HS khác nhận xét. Hs quan sát. Gồm 1 nét móc dưới và hai nét cong phải. Hs chú ý quan sát. Hs viết bảng con. Chữ g cao 5 li. Những chữ còn lại. 1 -2 Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. Hs viết bài vào vở. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 2) I. Mục tiêu: Cắt, dán hình chữ nhật đẹp và đúng mẫu. Rèn cho Hs tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ. Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của Hs. Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Gv giới thiệu và ghi bảng. 2. Hướng dẫn Hs xé, dán. Yêu cầu Hs nhắc lại độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật. Gọi Hs nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật. Hướng dẫn cắt và dán hình chữ nhật. Dùng kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật. Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng, đẹp. 3. Thực hành. Yêu cầu Hs lấy giấy màu thủ công ra thực hành kẻ, vẽ và cắt, dán hình chữ nhật. Gv quan sát, hướng dẫn thêm. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị đồ dùng giờ học sau. Hs lấy đồ dùng để lên mặt bàn. Độ dài 2 cạnh ngắn là 5 ô, độ dài 2 cạnh dài là 7 ô. Lấy điểm A và điểm B trên một đường thẳng trên mặt giấy kẻ ô. Điểm A cách điêmẻ B 7 ô.Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô ta đánh dấu điểm D, từ điểm B đếm xuống dưới 5 ô ta đánh dấu điểm C. Nối lần lượt các điểm với nhau ta được hình chữ nhật ABCD. Hs lấy giấy màu thủ công ra làm hoàn thiện sản phẩm. Dọn sạch đồ dùng sau khi làm. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kể chuyện Rùa và thỏ. I. Mục tiêu: Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào trnh minh hoạ và các câu hỏi của Gv, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết đổi giọng vai Rùa, vai Thỏ và người dẫn chuyện. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sông không được chủ quan , kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì sẽ thành công. II. Đồ dùng. Tranh minh hoạ SGVK. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. ổn định tổ chức. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài- Ghi bảng. 2. Hướng dẫn Hs kể chuyện. a. Gv kể chuyện " Rùa và thỏ". b. Hướng dẫn Hs tập kể theo đoạn. Hs kể theo tranh Đoạn 1: Gv treo tranh. ? Tranh vẽ rùa đang làm gì? Thỏ đã nói gì với rùa? Gọi 2 Hs kể lại đoạn 1. Hãy nhận xét xem bạn kể được chưa? Gv nhận xét động viên Hs. Đoạn 2: Gv treo tranh 2. Rùa trả lời thỏ ra sao? Thỏ đáp lại thế nào? Gọi 2 Hs kể lại đoạn 2. Hãy nhận xét xem bạn kể được chưa? Gv nhận xét động viên Hs. Đoạn 3: Gv treo tranh. Trong cuộc thi rùa chạy như thế nào? Còn thỏ làm gì? Gọi 2 Hs kể lại đoạn 3. Hãy nhận xét xem bạn kể được chưa? - Gv nhận xét động viên Hs. Đoạn 4: - Ai đã tới đích trước? - Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà lại thua? Gọi 2 Hs kể lại đoạn 4. Hãy nhận xét xem bạn kể được chưa? - Gv nhận xét động viên Hs. c. Hướng dẫn Hs kể lại toàn chuyện. Gv nêu yêu cầu, Hs kể chuyện theo nhóm. Yêu cầu Hs kể theo vai. Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, ghi điểm. d. ý nghĩa câu truyện. ? Vì sao thỏ thua rùa? ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em không nên học theo bạn thỏ chủ quan, kiêu ngạo, nên học tập bạn rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt sẽ trhành công. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung câu chuyện. Về nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị bài giờ sau. Hs chú ý lắng nghe. Hs quan sát tranh. Vẽ rùa đang tập chạy. " Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à?" Hs kể đoạn 1 theo tranh. Hs khác nhận xét. Rùa đáp: "Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?" Thỏ đáp: "Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó!" Hs kể đoạn 2 theo tranh. Hs khác nhận xét. Rùa cố hết sức để chạy thật nhanh. - Thỏ nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non. Hs kể đoạn 3 theo tranh. Hs khác nhận xét. Rùa tới đích trước. Thỏ chủ quan, tự đắc, la cà, coi thường người khác. Hs kể đoạn 4 theo tranh. Hs khác nhận xét. Hs ngồi theo 8 nhóm. Hs kể chuyện trong nhóm. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm tự phân vai và kể. Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Nên kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ có ngày thành công. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Sinh hoạt Nhận xét tuần 25 I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng tuần 26. II. nhận xét: Cán sự lớp nhận xét: GV nhận xét: Ưu điểm: - Nhìn chung các em đi học tương đối đều, đúng giờ. - Duy trì được nền nếp học tập. - Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài: Em Thảo Khanh, Thuỳ Dương, Khánh Linh, Ngọc Lan. - 1 số em có tiến bộ về chữ viết: Hụê, Đạt, Tuyền. Tồn tại: +Bên cạnh những u điểm vẫn còn 1 số mặt tồn tại sau: - 1 số em còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ: Huy, Kiều Anh, Thái, Việt Anh, Hoàng Anh. - Vẫn còn hiện tượng Hs lười viết và lười làm bài: Hiếu, Long, Huyền. - 1 số em viết bài chậm: Long, Hiếu, Huy, Mai. - Các em còn quên đồ dùng học tập: Kiều Anh. - số ít Hs chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, còn vứt rác bừa bãi ra lớp: Tuấn, Kiều Anh, Hưng.. III. Phương hướng tuần 26: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tiếp tục rèn chữ viết trong học sinh. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để học tập cho tốt.
Tài liệu đính kèm: