Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 29

Thiết kế bài dạy các môn học  lớp 1 - Tuần 29

Tập đọc

ĐẦM SEN

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc:

ã Hs đọc đúng, nhanh cả bài "Đầm sen".

ã Luyện đọc các từ: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.

ã Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.

2. Ôn các tiếng có vần en, oen:

 Hs tìm đợc tiếng có vần en trong bài.

 Tìm tiếng ngoài bài chứa vần en, oen.

 Nói đợc câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.

3. Hiểu nội dung bài: Nắm đợc đặc điểm của lá sen, hoa sen và hơng sen, qua đó thấy đợc vẻ đẹp của đầm sen.

 Hiểu từ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.

4. Hs nói theo đề tài: Nói về sen.

II. ĐỒ DÙNG:

ã Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
đầm sen
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
Hs đọc đúng, nhanh cả bài "Đầm sen".
Luyện đọc các từ: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các tiếng có vần en, oen: 
 Ÿ Hs tìm đợc tiếng có vần en trong bài. 
 Ÿ Tìm tiếng ngoài bài chứa vần en, oen.
 Ÿ Nói đợc câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.
3. Hiểu nội dung bài: Nắm đợc đặc điểm của lá sen, hoa sen và hơng sen, qua đó thấy đợc vẻ đẹp của đầm sen.
Ÿ Hiểu từ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.
4. Hs nói theo đề tài: Nói về sen.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
- Hs lên bảng đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về (SGK).
? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
? Cậu bé là ngời nh thế nào?
- GV đọc cho HS viết từ: hoảng hốt, cắt bánh.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu chủ điểm.
Gv yêu cầu Hs quan sát tranh & hỏi: Trong tranh vẽ gì?
Các em ạ! Sen là một loài hoa rất đẹp và có hơng thơm. Để biết thêm về loài hoa này chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc: Đầm sen.
Gv ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn hs luyện đọc.
Gv đọc mẫu lần 1.
Chú ý giọng đọc chậm rãi, khoan thai.
a. Hớng dẫn Hs luyện đọc.
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:
Gv ghi bảng các từ: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
GV ghi từ: xanh mát; gọi HS đọc.
? Phân tích cho cô tiếng mát?
? Hãy phân biệt vần at / ac.
Gọi HS đọc lại từ.
GV ghi 2 cặp từ lên bảng, gọi HS đọc.
Các từ khác hớng dẫn tơng tự.
Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó đọc.
Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó.
Ngan ngát: Mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết.
Thanh khiết: 
* Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu?
Gv chỉ bảng từng câu cho Hs đọc nhẩm.
Gọi Hs đọc từng câu( cứ 2 Hs đọc một câu, đọc đến hết bài).
Gọi Hs đọc nối tiếp.
GV nhận xét, uốn nắn.
* Luyện đọc đoạn, bài:
Gv chia đoạn: bài này gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu -> khắp mặt đầm.
+ Đoạn 2: Hoa sen -> xanh thẫm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Gọi Hs đọc từng đoạn ( mỗi đoạn 2 - 4 Hs đọc).
Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
GV nhận xét, sửa sai.
Gọi Hs đọc cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Hs giải lao
3. Ôn các vần en, oen:
a. Tìm các tiếng trong bài có chứa vần en:
Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần en.
? Có mấy tiếng sen.
Gv dùng thớc gạch chân những tiếng Hs vừa tìm đợc.
Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen:
- GV dành thời gian 1’ cho HS suy nghĩ.
- Tổ chức thi đua giữa 2 đội.
- HS, GV tổng kết, tuyên dơng đội thắng cuộc.
c. Nói câu có tiếng chứa vần en, oen:
Yêu cầu Hs quan sát tranh.
? tranh vẽ gì?
Đọc câu mẫu & tìm tiếng chứa vần ôn - phân tích - đánh vần - đọc.
Dựa vào câu mẫu nói theo yêu cầu.
Gv cho 1 bên thi nói câu có vần en, 1 bên thi nói vần oen.
Nhận xét, tuyên dơng đội nói tốt.
Nhận xét tiết 1.
2 - 3 em đọc.
Cậu bé không khóc.
Mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ.
Hs lên bảng viết bài; dới lớp viết.
Tranh vẽ cảnh đầm sen.
Hs nhắc lại đầu bài.
HS ngồi nghe.
2 -3 HS đọc.
Mát: M + at + (/).
HS đọc phân biệt.
HS đọc: xanh mát.
HS đọc: xanh mát / man mác
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
xanh mát
cánh hoa
xoè ra
ngan ngát
thanh khiết
/ man mác
/ căn nhà
/ chim sẻ
/ ngơ ngác
/ xanh biếc
/ at / ac
/anh/ang/ăn
/ x / s
/ at / ac/ ap
/ iêt/ iêc
Hs chú ý lắng nghe.
- Bài này có 8 câu.
Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng.
Hs đọc cá nhân 2 lợt.
 - HS đọc vài lợt.
3 HS đọc.
2 HS đọc.
4 HS đọc.
Hs đọc cá nhân ( 2 - 3 lợt ).
Hs đọc nối tiếp.
2 - 3 HS đọc.
Cả lớp đọc.
- Có 8 tiếng sen.
- Sen, ven, chen.
Sen: s + en.
en: then cửa, phèn chua, áo len, dế mèn, hẹn gặp...
oen: xoèn xoẹt, hoen ố, mực nhoèn,...
Tranh vẽ một cuốn truyện và bạn nhỏ đang nhoẻn miệng cời.
Hs đọc câu mẫu.
M: truyện Dế Mèn phiêu lu ký rất hay.
Lan nhoẻn miệng cời.
Chia lớp thành 2 đội chơi.
- Kén tằm có màu vàng óng.
- Những chiếc xe chở than đen nhánh.
- Quyển vở của bạn An bị nhoèn mực.
- Chiếc áo trắng của em đã bị hoen ố.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
Gv đọc mẫu lần 2.
Hd lại cách đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy.
Gọi Hs đọc đoạn 1.
? Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen?
 đầm: là khoảng nớc rộng, sâu nằm giữa đồng.
Ÿ Gọi Hs đọc đoạn 2: 
? Khi nở, hoa sen trông đẹp nh thế nào?
 đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của chân cánh hoa sen.
? Đài sen nh thế nào?
Gv tiểu kết.
Qua đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã cho chúng ta thấy rõ đợc đặc điểm của lá sen, hoa sen. Vậy hơng hoa sen thế nào? Các em hãy đọc câu văn tả hơng sen?
 ngan ngát, thanh khiết.
Gọi Hs đọc đoạn 3.
? Vào mùa sen mọi ngời thờng làm gì?
? Qua bài tập đọc này cho ta biết điều gì?
Gv tiểu kết.
b. Luyện đọc:
Gọi HS đọc bài: câu, đoạn, cả bài.
Gv nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện nói.
 ? Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?
Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Bài hôm nay chúng ta sẽ nói về sen.
- Em hãy đọc câu mẫu trong bài.
- GV cho HS luyện nói theo cặp.
- Gv gợi ý:
? Cây sen mọc ở đâu?
? Lá sen trông nh thế nào? dùng để làm gì?
? Cánh sen có màu gì?
? Đài sen, hơng sen nh thế nào?
? Em có biết ngời ta dùng hơng sen để làm gì không?
- Gọi HS lên bảng nói về sen.
- Gv nhận xét, tuyên dơng.
IV. Củng cố, dặn dò.
Gọi Hs đọc lại toàn bài.
? Nhà em có hoa sen không? Mẹ thờng dùng hoa sen để làm gì?
Về nhà đọc và viết bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hs chú ý lắng nghe & theo dõi trong SGK.
3 Hs đọc.
Lá màu xanh mát, cao, thấp, chen nhau phủ khắp mặt đầm.
- Khi hoa sen nở: cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng trông rất đẹp.
- Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
- Hơng sen ngan ngát, thanh khiết.
 - Vào mùa sen, có những ngời ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.
 - Vẻ đẹp của lá, hoa, hơng sen.
- 10 - 15 Hs đọc.
- Hs khác nhận xét.
Đề tài: Nói về sen.
Vẽ đầm sen.
- Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát. Cánh sen đỏ nhạt...
- Cây sen mọc trong đầm hoặc hồ.
- Lá sen màu xanh, rộng bản dùng để gói xôi hay gói cốm.
- Cánh sen màu hồng phấn, cũng có khi màu trắng.
- Đài sen màu xanh thẫm ôm gọn những cánh sen. Hơng sen thơm ngát.
- Ngời ta dùng hơng sen để ớp trà.
- 2 - 4 HS.
1 Hs đọc lại.
Mẹ thờng mua hoa sen để cắm lên bàn thờ.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ )
I.Mục tiêu:
HS bớc đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
Củng cố cách giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng dạy – học Toán, bảng phụ.
III. Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt độg của Hs.
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
Hs dới lớp làm nháp.
Nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Từ đầu năm chúng ta đã đợc học phép cộng các số trong phạm vi 20. Hôm nay cô sẽ hd các em cộng các số trong phạm vi 100. ( cộng không nhớ )
 - GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu cách làm tính cộng 
 ( không nhớ ):
Dạng 35 + 24:
+ Bớc 1: Thao tác trên que tính:
? Hãy lấy cho cô 35 que tính, gồm
3 thẻ chục và 5 que tính rời.
? Em vừa lấy đợc bao nhiêu que tính?
- Để chỉ số lợng que tính vừa lấy ta có số 35, GV ghi bảng.
? Em hãy lấy tiếp 24 que tính nữa?
? Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính?
? Ta có số nào?
- GV ghi bảng: 24 thẳng dòng với 35.
? Vậy chúng ta đã lấy đợc tất cả bao nhiêu que tính? Làm cách nào mà em biết?
=> Có cách nhanh hơn để tìm ra số que tính sau hai lần lấy là thực hiện phép tính cộng. GV ghi dấu cộng vào giữa hai số.
- Chúng ta vừa tìm kết quả trên que tính. Bây giờ cô sẽ hd chúng ta thực hiện cách tính theo cột dọc.
+ Bớc 2: Hớng dẫn đặt tính & tính:
? 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV ghi 3 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
? 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? Ghi số 24 thế nào?
? Thêm ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
Chục
Đơn vị
3
+
2
5
4
 35
+
 24
5
9
 59
35 +24 = 59
? Ta bắt đầu tính từ đâu?
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính, GV ghi bảng kết quả.
? Vậy 35 + 24 = bao nhiêu?
? Em có nhận xét gì về 2 số trong phép cộng trên?
Ÿ Dạng 35 + 20: ( tiến hành tơng tự nh trên ).
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Dựa vào phép tính đã học, cho HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con.
- HS, Gv nhận xét, sửa sai.
? Trong phép cộng này hai số nh thế nào cộng với nhau?
Ÿ Dạng 35 + 2: 
? Trong phép cộng này 2 số nh thế nào cộng với nhau?
? Phép cộng số có hai chữ số với số có 1 chữ số ta đặt tính thế nào?
1 HS lên bảng làm.
Lớp làm nháp hoặc bảng con.
HS, GV nhận xét, sửa sai.
? Khi đặt tính, chúng ta cần lu ý điều gì?
? Tính từ hàng nào? 
2. Hớng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(154): Hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu Hs nêu cách tính.
Hs làm bài cá nhân.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
 - HS, GV nhận xét, sửa sai.
 ? Hãy nêu lại cách tính.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(155): Hs nêu yêu cầu.
? Hãy nêu lại cách đặt tính & cách tính?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- 3 HS lên chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3(155) Hs đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết cả hai lớp trồng đợc tất cả bao nhiêu cây ta làm thế nào?
Gọi Hs lên bảng làm bài.
Yêu cầu dới lớp làm bài vào vở ô li.
Nhận xét, ghi điểm.
? Em hãy nêu lại các bớc giải toán có lời văn?
Bài 4(155): Hs nêu yêu cầu.
? Hãy nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
? Đo độ dài xong ta làm gì?
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Gv ghi phép tính lên  ... n vị.
- Bớt đi ta thực hiện phép tính trừ.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- Viết số 57 rồi viết 23 sao cho hàng chục thẳng với hàng chục; hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Viết dấu trừ ở giữa 2 số về phía trái.
- Dấu vạch ngang thay cho dấu bằng.
- Tính từ hàng đơn vị.
Ÿ 7 – 3 = 4, viết 4.
Ÿ 5 – 2 = 3, viết 3.
 57 – 23 = 34.
- Các số trong phép trừ là số có hai chữ số trừ đi số có hai chữ số.
- HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
a, Tính:
 85
-
 64
 21
 49
-
 25
 24
 98
-
 72
 26
 35
-
 15
 20
 59
-
 53
 6
b, Đặt tính rồi tính:
 67
-
 22
 45
 56
-
 16
 40
 94
-
 92
 2
 42
- 
 42
 0
 96
-
 66
 33
 - Đặt tính thẳng hàng.
Tính từ hàng đơn vị.
Đúng ghi đ, sai ghi s:
Ta phải kiểm tra cách đặt tính và kết quả phép tính.
a, 
 87
-
đ
 35
 52
 68
-
s
 21
 46
 95
-
s
 24
 61
 43
-
s
 12
 55
- Vì 95 - 24 = 71 mà trong bài lại ghi kết quả là 6 1nên 61 là kết quả sai.
b,
 57
-
đ
 23
 34
 74
-
đ
 11
 63
 88
-
đ
 80
 08
 47
-
đ
 47
 00
- 3 - 5 HS đọc.
Tóm tắt:
Có : 64 trang
Đã đọc: 24 trang
Còn : ... trang?
- Ta thực hiện phép tính trừ: 64 - 24 = ?
Bài giải
Số trang sách Lan còn phải đọc là:
64 - 24 = 40 ( trang )
 Đáp số: 40 trang.
 64 - 42 49 + 22 86 - 13
 64
-
 42
 22
 49
-
 22
 27
 86
-
 13
 73
 Rút kinh nghiệm:........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập viết
Tô chữ hoa : m, n
I. Mục tiêu:
Ÿ HS tô đúng và đẹp các chữ hoa M, N.
Ÿ Viết đúng và đẹp các vần en, oen, ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong.
Ÿ Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
Ÿ Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
Ÿ Chữ hoa M, N.
Ÿ Các vần: en, oen, ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong.
III. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho cả lớp viết bảng con: ngoan ngoãn, đoạt giải.
 - Thu vở chấm của những Hs giờ trớc viết cha xong.
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 - Hôm nay cô sẽ Hd các em tập tô chữ hoa: M, N và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong các bài tập đọc.
 2. Hớng dẫn tô chữ hoa M:
Chữ hoa M.
 - Gv treo bảng có viết các chữ hoa M, và hỏi: 
 ? Chữ hoa M cao mấy dòng li? rộng mấy ô? 
 ? Chữ hoa M gồm những nét nào? 
 - Chỉ vào chữ M và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ M.
 - Viết mẫu chữ hoa M lên bảng đã kẻ dòng sẵn.
 - Gv và Hs cùng viết trên không.
 - Yêu cầu Hs viết bảng con chữ M.
 - Gv quan sát, sửa sai.
Chữ hoa N: Quy trìn tơng tự chữ hoa M.
? Em có nhận xét gì về chữ hoa M & N? 
3. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng:
 - Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. 
 - Gọi HS đọc nội dung bài viết.
 ? Em có nhận xét gì về độ cao các chữ cái trong từng vần và từ?
 - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
 - Quan sát, nhận xét.
 - Hớng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng vào bảng con.
 - Quan sát - uốn nắn cho các em .
 - Nhận xét HS viết.
4. Hớng dẫn HS viết bài vào vở .
 - Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.
 - Nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai.
 - Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.
 - Thu vở chấm và chữa 1 số bài.
 - Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.
IV. Củng cố , dặn dò
 - Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần en, oen, ong, oong.
 - Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp.
 - Về nhà luyện viết thêm.
- 2 em lên bảng viết .
- Hs khác nhận xét.
- HS ngồi nghe.
 - Chữ hoa M cao 5 dòng li, rộng 5,5 ô.
Chữ hoa M gồm 4 nét cong trái dới, nét xiên trái, xiên phải, nét móc ngợc.
 - Hs nêu lại quy trình viết chữ M.
- Cả lớp thực hành viết chữ M vào bảng con.
 - Độ cao và các nét viết gần giống nhau.
 - Khác nhau: chữ hoa M có 4 nét.
 chữ hoa N có 3 nét.
- Hs đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hs nêu.
 - Cả lớp viết bảng con theo mẫu.
- 1 - 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
 Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thủ công
Cắt, dán hình vuông (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Hs cắt, dán đợc hình tam giác đúng, đẹp theo mẫu.
II. Đồ dùng:
Giấy màu, kéo, hồ dán, thớc kẻ, bút chì.
III. Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hớng dẫn Hs cắt, dán hình vuông:
- Yêu cầu Hs nhắc lại độ dài của mỗi cạnh.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ hình tam giác.
Hớng dẫn cắt và dán.
- Dùng kéo cắt theo cạnh ED, DB, EB.
 ta đợc hình tam giác.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng, đẹp.
3. Thực hành.
 - Yêu cầu Hs lấy giấy màu thủ công ra thực hành kẻ, vẽ và cắt, dán hình tam giác.
 - Gv quan sát, hớng dẫn thêm.
4. Trng bày sản phẩm:
 - GV thu bài chấm, nhận xét.
 - Bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dơng.
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Hs lấy đồ dùng để lên bàn cho Gv kiểm tra.
- 1 - 2 Hs nhắc lại.
Độ dài của mỗi cạnh là: 2 cạnh bên 7 ô, cạnh dới 8 ô.
 - Vẽ hình chữ nhật có độ dài 8 ô, xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống dới 7 ô đợc điểm D và đếm sang phải 8 ô theo đờng kẻ ô ta đợc điểm B.
- Ta nối điểm B với điểm C ta đợc hình chữ nhật ABCD.
- Sau đó ta chia đôi AD thành 2 phần bằng nhau ta đặt tên điểm đó là điểm E, sau đó ta kẻ từ điểm E xuống điểm C, rồi lại kẻ từ điểm E xuống điểm B ta sẽ đợc hình tam giác EBC.
Hs chú ý quan sát.
Hs lấy giấy màu thủ công ra làm hoàn thiện sản phẩm.
Dọn sạch đồ dùng sau khi làm.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
niềm vui bất ngờ
I. Mục tiêu:
Ghi nhớ đợc nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của Gv, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện biết phân biệt giọng của các nhân vật.
Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ SGVK.
III. Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
- Yêu cầu Hs mở SGK trang 90 kể lại câu chuyện" Bông hoa cúc trắng ".
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện?
- Hs, Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hớng dẫn Hs kể chuyện.
a. Gv kể chuyện " Niềm vui bất ngờ ":
 + GV kể chuyện 2 lần:
 - Lần 1: kể diễn cảm.
 - Lần 2: Kể kết hợp tranh, đặt câu hỏi.
b. Hớng dẫn Hs tập kể theo đoạn:
Hs kể theo tranh.
Đoạn 1: 
Gv treo tranh.
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Hãy đọc câu hỏi dới tranh?
? Các con có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không?
Gọi 2 Hs kể lại đoạn 1.
Hãy nhận xét xem bạn kể đợc cha?
Gv nhận xét động viên Hs.
Đoạn 2, 3, 4: Tiến hành tơng tự nh tranh 1.
c. Hớng dẫn Hs kể lại toàn chuyện:
Gv nêu yêu cầu, Hs kể chuyện theo nhóm.
Yêu cầu Hs kể theo vai.
Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, ghi điểm.
d. ý nghĩa câu chuyện.
 ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Bác Hồ và thiếu nhi rất gần gũi. 
IV. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung câu chuyện.
Về nhà tập kể lại câu chuyện
Chuẩn bị bài giờ sau.
4 Hs kể lại.
Hs khác nhận xét.
Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã giúp mẹ khỏi bệnh. Là con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ.
Hs nhắc lại đầu bài.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Các bạn nhỏ đi qua Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch?
Cô ơi! Cho chúng cháu vào thăm nhà Bác đi. 
Hs kể đoạn 1 theo tranh.
Hs khác nhận xét.
Hs ngồi theo nhóm 4 em.
Hs kể chuyện trong nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm tự phân vai và kể.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 29
I. Nhận xét chung:
 1. Nền nếp:
- Các em đi học tơng đối đều, đúng giờ.
- Ra vào lớp đúng giờ, nhng khi xếp hàng còn mất trật tự, cha nghiêm túc.
- Mặc đồng phục tơng đối đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn . Xong chất lợng của giờ sinh hoạt cha hiệu quả, còn nhiều em mất trật tự.
 2. Đạo đức :
- Các em tơng đối ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Bên cạnh đó vẫn còn hiện tợng HS chơi đùa quá chớn dẫn đến đánh nhau gây mất đoàn kết.
 3. Học tập : 
 - Nhìn chung các em trật tự, chú ý nghe giảng.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
 - Nhiều tiết học tơng đối sôi nổi- có hiệu quả.
 - Nhiều em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài nh các em :
 Ngọc Lan, Huy, Duyên, Thảo Khanh, Hoàng Anh, ....
 - Bên cạnh đó cũng còn không ít em lời học, lời viết bài: Trình bày bài cẩu thả . Một số em đến lớp còn thiếu đồ dùng học tập ( bảng con, bút viết bảng, vở bài tập, vở ô li) nh em: Minh Tỵ, Độ, Tuấn, ..
II. Phơng hớng tuần tới:
 - Tích cực rèn đọc đúng, hay.
 - Rèn làm tính nhẩm các số trong phạm vi các số đã học.
 - Thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ trong tháng.
 - Tích cực phụ đạo Hs yếu kém.
 - Tăng cờng bồi dỡng HS giỏi.
 - Phát huy các u điểm đã đạt đợc.
 - Khắc phục tồn tại trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(210).doc