Tập đọc:
NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu; biết đọc rõ lời các nhân vật
trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
(trả lời được các câu hỏi SGK ).
* GDKNS: xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. – Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc,.
Bảng phụ ghi sẵn câu để luyện đọc
III. Các hoat động day học:
Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi SGK ). * GDKNS: xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. – Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc,. Bảng phụ ghi sẵn câu để luyện đọc III. Các hoat động day học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài mua kính, hỏi nội dung bài đọc - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc Hoạt động 1: Luyện đọc (30’) - Đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: - Phát âm: cổng trường, xuất hiện, nhộn nhịp, cửa sổ, nhớ mãi. + Đọc đoạn: chú ý cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu - Giải nghĩa từ: lễ phép, xúc động, mắc lỗi, hình phạt + Đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét - 2 HS đọc và trả lời - Quan sát tranh minh họa chủ điểm và truyện đọc đầu tuần - Nối tiếp đọc câu (lượt 1) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối tiếp đọc câu (lượt 2) - Nối tiếp đọc từng đoạn. - Đọc thầm phần chú giải - Đọc theo nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm: cá nhân, đồng thanh, từng đoạn, cả bài - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi SGK ). * GDKNS: xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. – Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ bài đọc,. - Bảng phụ ghi sẵn câu để luyện đọc III. Các hoat động day học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, hỏi nội dung câu hỏi SGK + Bố Dũng đến trường làm gì? + Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? + Bố Dũng nhớ nhất kỉ niện nào về thầy? + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Phân nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai, thi đọc toàn bộ câu truyện 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe - Đọc thầm, suy nghĩ trả lời - Đọc theo nhóm 4 Phân vai: người dẫn truyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng - Nêu được: Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải toán về ít hơn , nhiều hơn . - Tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Kiểm tra vở HS - Nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Luyện tập: (30’) Hoạt động 1: Giải bài toán theo tóm tắt - Hướng dẫn HS làm bài 2 (10’) - Phân tích, tóm tắt đề bài toán - Giúp HS hiểu: Em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi - Chấm bài, sửa chữa Hoạt động 2: Giải bài toán theo tóm tắt - Hướng dẫn HS làm bài 3 (10’) - Phân tích, tóm tắt đề bài toán, - Lưu ý: Quan hệ “ngược” với bài 2 - Cho HS liên hệ: “Anh hơn em 5 tuổi” có thể hiểu là “Em kém anh 5 tuổi “và ngược lại - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS làm bài 4 - Cho HS xem tranh trong SGK - Chấm bài, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài toán dạng nhiều hơn - Nhận xét lớp - Xem lại các BT. - Giải bài 1 VBT (26) -Đọc đề bài, tóm tắt đề, xác định phép tính và giải - 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở Tuổi em là: 16 -5 = 11 (tuổi) Đáp số:11 tuổi - Đọc đề, phân tích đề và giải - 1HS lên bảng, HS khác làm vở Tuổi anh là: 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đáp số:16 tuổi - Quan sát hình ảnh minh họa bài toán - Suy nghĩ và giải Số tầng toà nhà thứ hai có là: 16 – 4 = 12 ( tầng) Kể chuyện: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuỵên (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) - Rèn sự tập trung nghe bạn kể. * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( BT3 ). II. Chuẩn bị GV: tranh minh họa III. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn”. Hỏi ý nghĩa - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu mục đích của tiết dạy. Hoạt động 1: Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. - Chia nhóm giao nhiệm vụ + Câu chuyện”Người thầy cũ” có những nhân vật nào? Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - Nêu câu hỏi gợi ý cho HS kể - Cho HS thi kể trước lớp *BT3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( HS KG) 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện - 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - Trả lời - Lắng nghe - Trao đổi nhóm đôi - Nêu tên các nhân vật: Dũng, chú Khánh, thầy giáo. - Kể theo nhóm 4 - HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện - Đại diện trong nhóm thi kể trước lớp - Tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện * 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Toán: KI - LÔ – GAM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên gọi và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng , phép trừ có kèm theo đơn vị kg. II. Chuẩn bị: GV:- Cân đĩa với quả cân 1kg, 2kg, 3kg. - 1 kg đường, 1quyển sách toán, 1 quyển vở. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Chấm VBT. 2. Bài mới: (17’) Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật. -GV: Cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó. -Nếu thăng bằng ta nói “gói đường nặng = quyển sách”. - GV nêu tình huống. a. Nếu cân nghiêng về gói đường, gói đường nặng hơn quyển sách. b. Nếu cân nghiêng về quyển sách thì chứng tỏ điều gì? Hoạt động 3: GT: kg, quả cân 1kg. - Viết bảng: kilôgam: kg. - GV giới thiệu tiếp các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Hoạt động 4: Thực hành:(13’) Bài tâp 1:Đọc, viết theo mẫu BT2: Tính theo mẫu * BT3: HD HS làm 3. Củng cố-dặn dò - HS:Tay trái cầm 1 quyển sách, tay phải cầm 1 quyển vở. - Trả lời - Học sinh lần lượt nhấc 1 quả cân 1 kg len sau đó nhấc quyển vở lên (quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn) - Học sinh quan sát - Để gói đường bên một đĩa và quyển sách lên một đĩa khác. -Nhìn vào cân thấy cán chỉ điểm ở chính giữa. Quyển sách nặng hơn gói đường hay gói đường nhẹ hơn quyển sách. - HS đọc: Kilôgam = kg. - HS xem và cân thử. - Đọc yêu cầu - HS làm BT vào vở ( lưu ý đơn vị đo) - Đọc yêu cầu. HS làm BT vào vở * HS khá, giỏi làm - HS nhắc lại cách đọc-viết đơn vị kg. Chính tả:(Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bài đúng đoạn văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2, BT(3) a / b. - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị:-GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS: Vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1 Bài cũ:(3’)KT HS viết các từ: tay chân, máy cày, hoa tai. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1 HD HS tập chép(7’) - GV đọc bài chính tả - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài + Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài:(15’) - Treo bảng phụ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi - Theo dõi, uốn nắn - Chấm, chữa bài:(5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 3: HD HS làm bài tập:(7’) - Bài 2: BT yêu cầu các em làm gì? + Chữa bài, nhận xét - Bài 3: Chọn BT b + Nêu yêu cầu + Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng ,đẹp - 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại - HS trả lời -Tìm và nêu các từ - Viết bảng con, 1HS viết bảng lớp (xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, nhớ mãi -Viết bài vào vở - Đổi vở để chấm bài - Nêu yêu cầu BT - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở - Đọc kết quả ( bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ) - Nhắc lại yêu cầu - HS suy nghĩ, làm bài vào vở - 1HS làm bảng lớp ( tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất) Tuần 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) I. Mục tiêu: HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. - HS tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - GD HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. * GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng II. Chuẩn bị: GV:+Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2 (tiết 1). III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (2’) - Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh (10’) - Treo tranh, HD quan sát, nêu câu hỏi - Kết luận và ghi bảng Hoạt động 2: Nghe, tìm hiểu bài thơ (7’) - Đọc bài thơ (1 lần) - Phân nhóm giao nhiệm vụ. + Hãy kể tên những việc bạn nhỏ đã làm giúp mẹ? Hoạt động 3: Trò chơi (7’) “Ai nhanh hơn”. Hoạt động 4: Đưa tình huống (6’) + Điều này đúng hay sai? 3. Củng cố - liên hệ: (3’) +Ở nhà các em giúp mẹ những công việc gì? - Trả lời. - Quan sát.Trả lời: + Bạn nhỏ đang làm gì khi mẹ vắng nhà? + Thử đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc đã làm? + Việc làm của bạn thể hiện tình cảm như thể nào đối với mẹ? -1 HS đọc lại. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Điền tên nội dung của từng tranh. - Chơi trò chơi - 2em đọc lại những việc các bạn đã làm. - Đọc các tình huống. - Thực hiện những điều đã học. Thể dục: Bài 13: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác ... tập (15’) Bài 1: - HD HS làm bài - Sửa bài, chấm . Bài 2: Bài 3: - HD HS làm bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp Đặt tính và tính 38 + 4 28 + 24 48 + 24 - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (ta lấy 6qt thêm 4 qt được 10 qt,10qt và 1 qt là 11) - 1 HS lên bảng viết - Tự lập bảng cộng (dựa vào qt để lập ) - Nêu kết quả - Nhận xét - Học thuộc bảng cộng - Nêu yêu cầu - Tự tìm kết quả ở mỗi phép tính. - Nhận xét, sửa chữa - Nêu yêu cầu - Làm vào vở 6 6 6 7 + 4 +5 + 8 + 6 10 11 14 13 - Làm vào vở - Tìm số thích hợp để điền vào ô trống. Tự nhiên và xã hội: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Mục tiêu: Sau bài học: - HS biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - GD HS có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày – Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước II. Chuẩn bị:-GV: Tranh vẽ SGK trang 16, 17 -HS: Sưu tầm tranh ảnh các thức ăn đồ uống thường dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kể về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày (10’) - Phân nhóm giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận - Yêu cầu các nhóm treo tranh, ảnh sưu tầm lên trước lớp - Kết luận Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ (10’) - Gợi ý cho HS nhớ lại những gì các em đã học ở bài “ Tiêu hóa thức ăn” -Chia nhóm giao nhiệm vụ - Đến các nhóm giúp đỡ, kiểm tra - Giúp HS nắm được ý chính Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ (10’) - Treo bảng bức tranh vẽ một số món ăn đồ uống 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Các em nên ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả. - Lắng nghe - Trao đổi nhóm 4 - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 16 SGK - Nói đến các bữa ăn của Hoa. -Liên hệ đến các bữa ăn và những thứ em ăn uống hằng ngày - 1HS hỏi- 1HS trả lời - Giới thiệu cho các bạn loại nào các em thích và đã được ăn nhiều - Thảo luận nhóm 4 + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? + Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra? - Đại diện trình bày. - 1 vài em đóng người mua hàng. - 1 vài em đóng người bán hàng. - Từng bàn sẽ giới thiệu đồ ăn thức uống mà mình chọn. Thể dục: Bài 14: ĐỘNG TÁC NHAY-TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. -Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu Biết cách chơi và tham gia chơi được - Rèn cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần chuẩn bị: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - HD khởi động. 2. Phần cơ bản: Động tác nhảy - Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích . - Hướng dẫn HS cách thở - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS Ôn 6 động tác vươn thở và tay, chân, lừon, bụng, toàn thân, nhảy - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS. - Nhận xét, biểu dương HS. - Quan sát các tổ, sửa động tác sai cho HS Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Nêu cách chơi - Theo dõi, động viên HS các đội . 3. Phần kết thúc: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét lớp - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động kĩ các khớp. - Ôn luyện theo tổ. - Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Đội hình 3 hàng dọc. -Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Tập luyện các tổ - Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ. - Thực hiện. - HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự). - Tập động tác thả lỏng. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - Ôn bài đã học. Chính tả: ( Nghe -viết) CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.. Viết đúng và nhớ cách viếtmột số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2; BT(3) a / b. - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết - HS: Vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1 1. Bài cũ: Kiểm tra HS viết các từ: huy hiệu, con trăn, tiến bộ - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu, ghi đầu bài l Hoạt động 1: HD HS viết chính tả (8’) - GV đọc bài chính tả - Hướng dẫn nắm nội dung bài chính tả + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài (15’) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi - Đọc bài chính tả - Đọc cả bài - Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4: HD HS làm bài tập (7’) Bài 2: BT yêu cầu các em làm gì? - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Chọn BT b - Nêu yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS tìm và nêu các từ - HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp (thoảng giảng, trang vở ngắm mãi) - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi,dò bài - HS đổi vở để chấm bài - HS nêu yêu cầu BT - Thi tìm từ có tiếng vui: vui vẻ, yên vui nhắc lại yêu cầu -Thi tìm tiếp sức ên: hiền, biển, tiến bộ chiến thắng êng: lười biếng, tiếng nói, sầu riêng Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Toán: 26 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 26 + 5. - Biết giải BT về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh. II. Chuẩn bị: GV: 2 bó 1chục qt,11 qt rời HS: Sách giáo khoa, vở toán.2 bó 1chục qt,11 qt rời III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: GT phép cộng 26 + 5 = ? - Nêu bài toán: Có 26 qt, thêm 5 qt nữa, hỏi:Có mấy qt? - Chốt lại - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: - Hướng dẫn HS đặt tính: - Theo dõi, sửa chữa Hoạt động2: Luyện tập (15’) Bài 1: (dòng 1) - Lưu ý HS viết các chữ số thẳng cột: Đơn vị với đơn vị, chục với chục - Sửa bài, chấm * Bài 1 (dòng 2): HD HS làm Bài 3: - Phân tích đề, hướng dẫn HS giải - Chấm 1 số bài, nhận xét Bài 4: Có thể cho HS thấy: - 7cm+5cm= 12cm, từ đó có: độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp - Đọc bảng cộng 8 cộng với 1 số - Đặt tính và tính: 6 + 4 6 + 8 - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (ta lấy 6qt thêm 4 qt được 10 qt,10qt thành 1chục qt thêm 2 bó thành 3 chục và 1 qt là 31) - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con -Nêu cách tính (nhiều HS) - Nêu yêu cầu - Tự làm bài - Đổi chéo vở - Nhận xét, sửa chữa * HS khá, giỏi làm - Nêu yêu cầu, đọc đề , xác định cách giải Số điểm mười tháng này có là: 16 + 5 = 21 (điểm mười ) Đáp số : 21 điểm mười - Đo độ dài các đoạn thẳng và nêu kết quả - Học thuộc bảng cộng 6 cộng với 1 số Tập làm văn: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên “Bút của cô giáo”(BT1) - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được CH ở BT3. * GV nhắc HS chuẩn bị thời khóa biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. * GDKNS: Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập. – Lắng nghe tích cực. – Quản lí thời gian II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ BT1. III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Bài cũ: (3’) - Nêu yêu cầu 2. Bài mới:Giới thiệu bài: - Hướng dẫn làm bài tập:30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn kể mẫu theo tranh (10’) miệng - Hướng dẫn quan sát tranh và đọc lời nhân vật - GV đặt câu hỏi gợi ý từng tranh để HS kể - Giúp HS kể đúng, đủ ý. - Nhận xét, bình chọn HS kể giỏi nhất Hoạt động 2: Viết lại thời khóa biểu hôm sau của lớp em. (10’) viết - Giúp HS nắm YC của BT - Kiểm tra bài viết 5, 7 HS - Nhận xét, chấm bài Hoạt động 3: Dựa vào thời khóa biểu của lớp trả lời câu hỏi BT3 (10’) miệng - Nêu yêu cầu bài tập 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài - 1HS làm lại bài tập 2 tiết trước -Đọc yêu cầu bài. - Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong mỗi tranh - Hình dung sơ bộ diễn biến câu chuyện -Từng cặp hỏi đáp - Tập kể hoàn chỉnh từng tranh - Vài HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong SGK - Nêu yêu cầu. - Mở trước mặt thời khóa biểu của lớp - Đọc TKB ngày hôm sau - Dựa vào TKB để trả lời - Viết vào vở - Nêu lại yêu cầu BT - Dựa vào TKB đã viết trả lời các câu hỏi của BT SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê - Nắm kế hoạch tuần sau II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,... Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. - Nề nếp ra vào lớp phải ổn định - Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. - Phân công các tổ làm việc: - Tổng kết chung - Cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ. - Nghe nhớ, thực hiện - Thực hiện theo phân công của GV. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: