I. MỤC TIÊU:
*Giúp HS:
- Biết làm tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm(dạng 17 - 7)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Các bó chục que tính và các que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TOÁN : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7. I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Biết làm tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 20. - Tập trừ nhẩm(dạng 17 - 7) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Các bó chục que tính và các que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên và học sunh Nội dung * Gọi 2 em lên bảng làm 17 – 3 = 15 – 4 = *Cho HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời) rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. + Từ 7 que tính rời, lấy ra 7 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 0 que tính rời là 10 que tính). - HS đặt tính(từ trên xuống dưới) * Hướng dẫn cách đặt tính(từ trên xuống dưới): ë Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị) ë Viết dấu - (dấu trừ). ë Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. *Tính( Từ phải sang trái): - HS nêu lại cách làm. - Một số HS nhắc lại. * GV hướng dẫn HS làm các bài tập: * Cho HS luyện tập cách trừ. *Yêu cầu HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số trừ đi số đó bằng o. - HS tính nhẩm.Nhận xét, chữa. *Yêu cầu nêu đề toán ,viết phép tính thích hợp . *Củng cố nội dung bài học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài, Chuẩn bị bài hôm sau. I. KIỂM TRA: II. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7: a, Thực hàmh trên que tính. 17 . 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - . Hạ 1, viết 1 7 10 17trừ 7 bằng 10( 17 - 7 = 10) 2 .Thực hành: Bài 1: Tính(cột 1, 3, 4) Bài 2: Tính nhẩm: (cột 1, 3) 15 – 5 = 11 – 1 = 16 - 3 = 12 – 2 = 18 – 8 = 14 – 4 = 13 – 2 = 17 – 4 = 19 – 9 = Bài 3: Viết phép tính thích hợp: Có : 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn : cái kẹo? 15 - 5 = 10 III.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HỌC VẦN : BÀI 86: ÔP, ƠP. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần ôp, ơp tiếng hộp, lớp . Đọc và viết được các tiếng, vần đó. - Nhận ra ôp, ơp trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Đám mây xốp trắng như bông .. . Giật mình mây thức bay vào rừng xa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 85 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ôp và vần ơp . - HS nghe đọc lại. - Vần ăc được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ôp với vần ap? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ôp. - HS ghép vần ăc. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ôp muốn được tiếng hộp em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: hộp . - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : hộp sữa. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm p đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ô, ơ. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ôp, ơp. - HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ôp, ơp mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HSđọc,CN,nhóm,lớp). TIẾT 2 * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ôp, ơp,(xốp, đớp ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ôp, ơp. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Các bạn trong lớp em chơi với nhau như thế nào ? + Trong học tập bạn nào thường hay giúp đỡ bạn trong học tập.? + Để lớp em luôn đạt kết quả tôt thì mỗi thành viên trong lớp phải có ý thức như thế nào? + Em quý nhất bạn nào trong lớp ? Vì sao ? *Tìm tiếng từ có vần: ôp, ơp. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần op, ap. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần1 dòng. - Xem trước bài 87. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: gặp gỡ, ngăn nắp, bập bênh. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ôp, ơp. 2.Dạy vần: *ôp a) Nhận diện: +Giống nhau: p đứng sau. + Khác nhau: âm a, ô đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: ôp * Tiếng khoá : hộp * từ khoá: hộp sữa. *ơp ( tương tự như ôp) ơp, lớp, lớp học. c) Viết: * Chữ ghi vần: ôp, ơp. * Chữ ghi tiếng và từ: Hộp sữa, lớp học. d) Đọc từ ứng dụng: tốp ca hộp sữa bánh xốp lợp nhà 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. * Đọc SGK: b)Viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. c)Luyện nói: * Chúng em đi du lịch. * hoạt động chung * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Thứ ba ngày18 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 87: EP, ÊP. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc và viết được các tiếng,từ: ep, êp , cá chép, đèn xếp. - Nhận ra ep, êp trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Việt Nam đất nước ta ơi .. Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 86 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ep và vần êp . - HS nghe đọc lại. - Vần ep được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ep với vần ap? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ep. - HS ghép vần ep. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ich muốn được tiếng lịch em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: chép - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : cá chép. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm p đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ê, e. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ep, êp. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ep, êp mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 * 8 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ep, êp (đẹp) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ep, êp. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ep, êp, đèn xếp, cá chép. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Các bạn trong tranh đi như thế nào ? + Trong các buổi học các em có phải xếp hàng ra vào lớp không ? + Khi xếp hàng ra vào lớp các em phải xếp hàng như thế nào ? + Tổ em có thường được về sớm hơn các tổ khác không ? Vì sao ?... * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ep, êp. *Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 88. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: tốp ca, bánh xốp, hợp tác. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ep, êp. 2.Dạy vần: *ep a) Nhận diện: +Giống nhau: p đứng sau. + Khác nhau: âm a, e đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần ep * Tiếng khoá : chép * từ khoá: cá chép. *êp ( tương tự như ep) êp,xếp, đèn xếp. c) Viết: * Chữ ghi vần: ep, êp. * Chữ ghi tiếng và từ: Cá chép, đèn xếp. d) Đọc từ ứng dụng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. * Đọc SGK: b)Viết: ep, êp, đèn xếp, cá chép. c)Luyện nói: * Xếp hàng vào lớp. d) Tìm tiếng từ có vần: ep, êp III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 17 - 7. - Giáo dục lòng ham học Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ họ ... ó thêm 3 bạn nữa.) + Nêu câu hỏi của bài toán ? (Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn) + Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?( Tìm xem có bao nhiêu bạn) * Cho HS thực hiện tương tự như bài 1 *GV cho HS tự nêu nhiệm vụ của bài toán. + Hướng dẫn quan sát tranh và nêu bài toán. + GV hỏi; Bài toán còn thiếu gì ? (Bài toán còn thiếu câu hỏi.) + Gv gọi HS tự nêu câu hỏi của bài toán. (Nên khuyến khích HS tự nêu câu hỏi, các câu hỏi có thể khác nhau, chỉ cần nêu đúng. - VD: "Hỏi có tất cả mấy con gà ?". "Hỏi cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con ?.. * Hướng dẫn tự điền số thích hợp viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3. ?:Bài toán thường có gì?(Bài toán thường có các số (số liệu) và có câu hỏi) - HS nêu. * GV cho các nhóm HS dựa vào mô hình, tranh ảnh, ... để tự lập bài toán tương tự như các bài 1, 2, 3, 4. * GV nhận xét giờ học - Dặn dò,hướng dẫn HS về nhà học bài và làm bài. 1. Kiểm tra: II. Giới thiệu bài toán có lời văn: - Bài 1: - Bài 2: - Bài 3: - Bài 4: 2. Trò chơi lập bài toán: 3. Củng cố - Dặn dò: TẬP VIẾT TUẦN 19: BẬP BÊNH, LỢP NHÀ,... I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ : bập bênh, lợp nhà,. - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi 3 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài viết. Ghi bảng. - HS đọc lại bài viết. * GV viết mẫu lên bảng: - HS đọc các chữ đó - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... của các chữ: bập bênh, lợp nhà,.. - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt * GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS viết vào vở Tập viết: - HS viết bài trong vở Tập viết.. - GV quan sát, uốn nắn; NX chỉnh sửa. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em yếu; *GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS. * GVphổ biến cách chơi. Luật chơi. - HS chơi viết nhanh những từ vừa học. - Nhận xét chung. - Dặn dò : Về nhà luyện viết bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Con ốc, đôi guốc, cá diếc. II.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Tập viết tuần 19 2. Nội dung: a)Hướng dẫn quan sát ,nhận xét: bập bênh, lợp nhà,.. b) Hướng dẫn cách viết: bập bênh, lợp nhà,.. c) Viết bài: bập bênh, lợp nhà,.. d) Chấm chữa: III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Trò chơi tiếp sức: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 89: IÊP, ƯƠP. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần iêp, ươp tiếng liếp, mướp . Từ : Tấm liếp, giàn mướp. - Nhận ra iêp, ươp trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Nhanh tay thì được .. Cướp cờ mà chạy. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu3HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 88 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay học 2 vần mới là vần ươp và vần ươp . - HS nghe đọc lại. - Vần iêp được tạo nên bởi âm nào? ( iê và p) - So sánh vần iêp với vần ap? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần iêp. Ghép vần iêp. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần iêp muốn được tiếng lịếp em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: liếp. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : tấm liếp. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm p đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng iê, ươ. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ich, êch. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần iêp, ươp mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm,lớp) TIẾT 2 * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần iêp ,ươp ( cướp ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: iêp, ươp. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ những ai?( nông dân, GV, bác sĩ, ) + Trong tranh thứ nhất, cô gái đang làm gì ?(cấy) + Trong tranh thứ hai, bác công nhân đang làm gì? + Trong tranh thứ ba, cô gái đang làm gì ?(dạy) + Trong tranh thứ tư, bác sỹ đang làm gì ?(khám bệnh) + Hãy kể về nghề nghiệp của bố mẹ em ?... * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần iêp, ươp. *Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 90 ( Ôn tập). I. KIỂM TRA BÀI CŨ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: iêp, ươp. 2.Dạy vần: *iêp a) Nhận diện: +Giống nhau: p đứng sau. + Khác nhau: âm a, iê đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần iêp * Tiếng khoá : liếp. * từ khoá: tấm liếp. *ươp ( tương tự như iêp ) ươp, mướp,giàn mướp. c) Viết: * Chữ ghi vần: iêp, ươp. * Chữ ghi tiếng và từ: Tấm liếp, giàn mướp. d) Đọc từ ứng dụng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. ơ * Đọc SGK: b)Viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. c)Luyện nói: * Nghề nghiệp của cha mẹ. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần:iêp, ươp. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TẬP VIẾT TUẦN 20:Ôn tập I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ : viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi 3 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài viết. Ghi bảng. - Gọi HS đọc lại bài viết. * GV viết mẫu lên bảng: - HS đọc các chữ đó - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... của các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt * GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS viết vào vở Tập viết: - HS viết bài trong vở Tập viết.. - GV quan sát, uốn nắn; NX chỉnh sửa. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em yếu; *GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS. * GVphổ biến cách chơi. Luật chơi. - HS chơi viết nhanh những từ vừa học. - Nhận xét chung. - Dặn dò : Về nhà luyện viết bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà.Chuẩn bị bài hôm sau. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Bập bênh, lợp nhà, II.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Tập viết tuần ôn tập viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích a)Hướng dẫn quan sát ,nhận xét: b) Hướng dẫn cách viết: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích c) Viết bài: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích d) Chấm chữa: III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Trò chơi tiếp sức: SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 3-2 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... + Nề nếp truy bài đầu giờ:.............................................................................. + ý thức học bài và làm bài ở nhà:................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần. - GV tuyên dương :....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV cho các tổ thi hát để chuẩn bị cho ngày 3-2 - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: