I. Mục tiêu:
- Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi 5 học sinh lên bảng viết và đọc nối tiếp nhau - Học sinh thực hiện
-Viết các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét, bổ sung.
Tuần 28 Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012 Toán Giải bài toán có lời văn (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi 5 học sinh lên bảng viết và đọc nối tiếp nhau - Học sinh thực hiện -Viết các số từ 1 đến 100. - GV nhận xét, bổ sung. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Giải bài toán có lời văn. (1’) b.Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải(10’) ? Gọi học sinh đọc đề bài. ? Bài toán hỏi ta điều gì ? - GV ghi tóm tắt. ? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào ? - GV kiểm tra nhận xét. ? Nêu cách trình bày giải toán có lời văn. c- Thực hành: (20’) Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập. ?An có mấy quả bóng ? ? Đã thả mấy quả bay đi? ? Muốn biết An còn lại mấy quả bóng ta làm phép tính gì? - Y?C HS làm bài cá nhân, 1 HS làm ở bảng phụ. - GV+ HS nhận xét bài, bổ sung. Bài tập 2, 3 ( Hdẫn tương tự bài 1) - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. * Gv hỗ trợ hs làm bài . - GV chấm một số bài và chữa. Học sinh lắng nghe 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. HS nêu tóm tắt. - HS nêu lời giải - HS viết phép tính và đáp số vào bảng con. - HS nêu. - HS đọc đề bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán theo hdẫn của giáo viên. - HS làm bài và nêu bài làm. - HS làm bài vào sgk. - HS chữa bài. 4- Củng cố, dặn dò (5') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ==================================================== Buổi chiều Tập đọc Ngôi nhà I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1 (sgk) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ. III. Hoạt động day- học 1- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS đọc bài "Mưu chú Sẻ" ? Khi bị Mèo chụp được Sẻ đã nói gì với Mèo? ? Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt Sẻ xuống đất? - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài (Linh hoạt) (1’) b- Hướng dẫn HS luyện đọc: (25’) *- Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm *- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS luyện đọc từ khó. - Gv giải thích từ : thơm phức. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài - Cho HS đọc ĐT bài thơ c- Ôn các vần yêu, iêu: (10’) H: Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ? - Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ ra 1 tiếng và viết nhanh vào bảng con khi cô yêu cầu dãy nào thì cả dãy giơ lên và đọc nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và đúng là thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - Cho HS chơi thi giữa các tổ - GV nhận xét và cho điểm Tiết 2 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: (15’) - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nớc? H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b- Học thuộc lòng bài thơ: (10’) - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm c- Luyện nói: (hsk,g) (10’) - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói - GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo - Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn ngời nói về ngôi nhà mơ ớc hay nhất. 4- Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em cha tốt. ờ: Học thuộc cả bài thơ - Chuẩn bị trớc bài: Quà của bố - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - HS trả lời câu hỏi. - HS chú ý nghe - HS đọc: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - HS lắng nghe. - HS đọc từng dòng thơ (CN,L) - HS đọc nối tiếp (CN,L) - HS đọc từng khổ thơ (CN,L) - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần - HS tìm và đọc - 1 HS đọc - HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên ngoài có vần iêu - HS suy nghĩ và lần lợt nói ra câu của mình. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi bài đọc và trả lời câu hỏi. - 2, 3 HS đọc - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - HS thi đọc CN, nhóm - HS theo dõi bài đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ớc" - HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ớc. - 1 vài em đọc - HS nghe và ghi nhớ =================================================== Tiếng việt Luyện đọc I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ hai bài tập đọc “Mẹ và cô” và bài “ Quyển vở của em”. - Kĩ năng đọc hiểu nội dung của bài, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung của bài. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Hướng dẫn HS luyện đọc: (20’) - Y/C hs luyện đọc bài “ Mẹ và cô” và bài “ Quyển vở của em”. - HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi. Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm - HS chú ý nghe a- Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện các tiếng, từ ngữ: - GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng - Y/C hs luyện đọc nối tiếp câu, đoạn. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc bài ở sgk theo N2. - Y/ C hs đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc. - HS đọc bài theo N2 - Một số hs đọc trước lớp và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chấm điểm - Cả lớp đọc ĐT b- Ôn lại các vần iet, uyêt (hs k,g) *- Tìm tiếng trong bài có vần iêt: - HS tìm và phân tích. - HS khác nhận xét. *- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt - GV y/c hs thi tìm giữa các tổ. - HS tìm và đọc . c- Thi nói câu có tiếng chứa vần iêt hoặc uyêt: - Cho 1 HS đọc y/c và thi nói câu. - Gv nhận xét , bổ sung. - QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu - GV nhận xét, cho điểm 2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt. (15’) - Y/C hs tự đọc đề và làm bài. * Lưu ý: Q. Quân, Tuy, Dư Tài. - Gv + cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài và nêu kết quả. 3- Củng cố - dặn dò: (5’) - GV nhận xét giờ học: ờ: - Chuẩn bị bài “ Quà của bố” - HS nghe và ghi nhớ ==================================================== Toán Giải bài toán có lời văn (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp hs tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về: - Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Các hoạt động dạy học: 1- Củng cố kiến thức : (10’) - GV nêu bài toán có một phép tính trừ - Học sinh làm vào bảng con. ? Bài toán cho biết gì? -1 hs làm ở bảng lớp. ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn biết Nam còn lại bao nhiêu quả táo ta làm thế nào? - Gv nhận xét, ghi điểm. 1- Kiểm tra bài cũ (4') - ? nêu cách giải bài toán có lời văn ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập (1’) b- Hướng dẫn hs làm bài tập ở vbt (30’) Bài tập 1: - GV goị hs đọc đề bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? - Gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: (Tiến hành tương tự bài 1) - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm - Nhận xét bài. Bài tập 3: Số? - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Nhận xét bài, bổ sung. Bài 4: (vbt) ( HS khá , giỏi) - HS tự đọc đề bài toán và làm bài. - Gv hỗ trợ hs làm bài. - GV + hs nhận xét, bổ sung và chốt. 4- Củng cố, dặn dò (5') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe - HS đọc đề bài toán. - HS nêu tóm tắt. - HS tự giải vào vở bài tập. - HS đổi vở kiểm tra. - HS làm bài và chữa bài. - HS nêu y/c bài 3. - HS làm bài theo hdẫn. - HS chữa bài. - HS khá, giỏi tự làm bài và chữa bài. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ===================================================== Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (4') - ? nêu cách giải bài toán có lời văn ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập (1’) b- Hướng dẫn hs làm bài tập ở vbt (30’) Bài tập 1: - GV goị hs đọc đề bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? - Gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: (Tiến hành tương tự bài 1) - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm - Nhận xét bài. Bài tập 3: Số? - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Nhận xét bài, bổ sung. Bài 4: ( HS khá, giỏi) - HS tự đọc đề và làm bài cá nhân. Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe - HS đọc đề bài toán. - HS nêu tóm tắt. - HS tự giải vào vở bài tập. - HS đổi vở kiểm tra. - HS làm bài và chữa bài. - HS nêu y/c bài 3. - HS làm bài theo hdẫn. - HS chữa bài. - HS làm bài và nêu bài làm. 3- Củng cố, dặn dò (5') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ==================================================== Tập viết Tô chữ hoa: H, I, K I- Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, yêu, iêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) II- Đồ dùng: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(4') - Y/C hs viết: chăm học, khắp vườn, vườn hoa. - GV: nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV: G ... ung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy hoc: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại 4 đoạn của câu chuyện “ Trí khôn” - HS nối tiếp nhau kể. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài (1’) b. Kể chuyện: GV kể nội dung câu chuyện. – HS chú ý lắng nghe. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Chú ý: Giọng kể với giọng linh từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé. + Lời người dẫn chuyện: Cảm động và chậm dãi. + Lời người mẹ: Mệt mỏi và yếu ớt + Lời cô bé: Ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già: lo lắng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa. c- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. (20’) Tranh 1: - GV treo tranh và hỏi H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu hỏi dưới tranh - Em có thể nói câu của người mẹ được không? - Y/c HS kể lại nội dung bức tranh 1. + Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1. - Cho HS kể lại toàn chuyện. - GV theo dõi, nhận xét d- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện; (5’) H: Em bé nghĩ NTN mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi ? H: Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? 3- Củng cố - dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học: ờ: - Kể lại chuyện - HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS kể CN - HS kể phân vai - HS nghe và ghi nhớ. - HS về nhà chuẩn chị bài sau. ================================================= Tiếng việt Luyện chữ I- Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đúng theo mẫu cỡ chữ nhỏ.Biết trình bày một đoạn văn. - Rèn tính cẩn thận , viết chữ đúng mẫu, đẹp cho học sinh. - Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Hướng dẫn HS tập chép. (25’) - GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc khổ thơ cần chép ở bài “ Quyển vở của em” - Hãy tìm tiếng khó viết ? - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - Cho HS chép bài chính tả vào vở ô ly. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, cách viết chữ hoa đầu dòng thơ. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết + GV thu vở chấm một số bài. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống vần iêt hay uyêt? t...‘....rơi ; thời t...‘...; tinh kh...‘... ; t.........đẹp. Bài tập 2: Điền ng hay ngh ? .ỉ hè; đầu .uồn ;con ..é; nằm ..ủ. - Y/C hs tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét tiết học. 3- Củng cố - dặn dò: (5’) - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. - 3-5 HS đọc khổ thơ trên bảng phụ. - HS tìm . - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - HS chép bài vào vở ô ly tăng buổi - HS lưu ý khi viết bài. - HS đổi vở soát lỗi - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề - HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở. - HS làm bài tập vào vở ô ly. - HS làm bài và chữa bài. - HS nghe và ghi nhớ ======================================================= Buổi chiều Tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cởu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1 , 2 (sgk) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc cho HS viết: về phép ,vững vàng - 2 HS lên bảng - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 1 vài em - GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài (1’) b- Luyện đọc: (25’) H: Tìm tiếng, từ có âm đầu là s, l, n vần oay ? - GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, sửa sai. Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. + Luyện đọc câu: H: Bài gồm mấy câu ? - Cho HS luyện đọc từng câu (CN, L) - HS đọc nối tiếp câu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc cả bài. - Cho HS đọc ĐT. c- Ôn các vần ưt, ưc:( hsk,g) (10’) H: Tìm tiếng trong bài có vần ưt ? - Y/c HS tìm tiếng, từ có chứa vần ưt, ưc ở ngoài bài ? - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc ? - Cho lớp NX và chỉnh sửa. + Trò chơi: Ghép chữ có vần ưt, ưc - Cho cả lớp đọc lại bài Tiết 2 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài và luyện đọc: (25’) - Gọi một HS đọc lại bài H: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? H: Vậy lúc nào cậu bé mới khóc. Vì sao ? H: Trong bài có mấy câu hỏi ? H: Em hãy đọc những câu hỏi đó? - Gv hdãn đọc phân vai. - Gv, lớp nhận xét, bổ sung. b- Luyện nói: (hsk,g) (10’) - y/c hs nêu y/c của bài. - Hdẫn hs hỏi đáp theo mẫu. - GV theo dõi , hdẫn thêm. 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học - Gv nhận xét 2 tiết học. - HS tìm và nêu - HS đọc CN, ĐT - Bài có 9 câu - HS nối tiếp nhau luyện đọc câu (CN, L) - HS đọc nối tiếp CN - 2 HS đọc - Cả lớp đọc 1 lần. - HS tìm và phân tích: đứt - HS tìm và nêu - 2 HS đọc - HS suy nghĩ và nói: - HS chơi thi theo tổ - HS đọc ĐT một lần. - Cả lớp đọc thầm theo - HS suy nghĩ và trả lời. - HS đọc phân vai - HS nêu. - HS hỏi đáp theo mẫu theo nhóm 2. - HS chú ý lắng nghe ================================================== Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 28 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. B- Lên lớp: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng - ý thức học tập đã tốt, đã có ý thức tự giác học tập. 2- Tồn tại: - 1 số HS đọc trơn còn chậm, viết chữ nhỏ còn chậm. - Còn một số em mảng chơi. II- Phương hướng tuần 29: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - học sinh đi học chuyên cần và viết chữ đúng mẫu theo cỡ chữ nhỏ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 dâng lên ngày 26 / 3. + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng D: Thực hiện theo lời cô giáo ====================================================== Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012 Buổi chiều Tiếng việt Luyện chữ (2t) I- Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đúng theo mẫu cỡ chữ nhỏ.Biết trình bày một đoạn văn. - Rèn tính cẩn thận , viết chữ đúng mẫu, đẹp cho học sinh. - Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Hướng dẫn HS tập chép. (25’) - GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc bài thơ cần chép. “ Quyển vở của em” - Hãy tìm tiếng khó viết ? - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - Cho HS chép bài chính tả vào vở ô ly. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu dòng phải viết hoa. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV đọc bài thơ cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết + GV thu vở chấm một số bài. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống vần tr hay ch? thi ....ạy; ....anh bóng; con ...ăn ; ...ăn trâu. Bài 2: Điền v, d hay gi ? ...ỏ trứng; .....ỏ cá ;cặp ....a; cụ ....à. - Y/C hs tự làm bài. - GV chữa bài, NX. 3. Hdẫn HS viết chữ hoa ở vở thực hành (35’) a. Hdẫn HS viết chữ hoa H, I, K - GV gắn chữ hoa mẫu - GV hdẫn HS viết trên bảng con - GV+ HS nhận xét, bổ sung. b. Hdẫn HS viết từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng - Gọi HS nhận xét về độ cao của từng con chữ. c. HS viết vào vở thực hành. - Y/C HS viết bài theo mẫu * Lưu ý: Tư thế ngồi và cách cầm bút. - GV thu vở chấm bài và nhận xét. 4- Củng cố - dặn dò: (5’) - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. - 3-5 HS đọc bài thơ trên bảng phụ - HS tìm . - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - HS chép bài vào vở ô ly tăng buổi. - HS đổi vở soát lỗi - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề - HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở. - HS làm bài tập vào vở ô ly. - HS làm bài và chữa bài. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết vào bảng con - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc từ ứng dụng và nhận xét về độ cao của các con chữ. - HS viết bài. - HS nghe và ghi nhớ ======================================================= Toán Ôn tập I. Mục tiêu:Tiếp tục giúp học sinh củng cố: - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số. Giải bài toán có lời văn có một phép tính. II. Các hoạt động dạy học: 1- Củng cố kiến thức (10') - Y/C học sinh lên đọc các số từ 0 đến 100 theo thứ tự tăng dần, giảm dần. ? Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số cho trước? - Gv đọc một số bất kì trong phạm vi 100. - GV nhận xét, ghi điểm. 2-Hdẫn hs làm bài tập ở vở ô ly tăng buổi (25’) - GV ghi đề bài lên bảng lớp và hướng dẫn HS trình bày vào vở ô ly. Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Nhận xét bài. Bài tập 3,4,5 (hdẫn tương tự bài 1,2) - GV hdẫn hs đọc đề và tự làm bài. * Gv hỗ trợ hs yếu làm bài( Tuy, Dư Tài, Q.Quân) 3. Củng cố, dặn dò (5') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Học sinh nối tiếp nhau đọc. - HS nêu. - HS tìm số liền trước, liền sau. - HS làm bài cá nhân. Học sinh nêu yêu cầu. - HS tự làm bài và nêu kết quả. - HS kiểm tra chéo. - 1 hs nêu y/c, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân và chữa bài. - HS tự đọc y/c và làm bài. - HS lên bảng chữa bài. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ==================================================
Tài liệu đính kèm: