I.Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.
-Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Em tô vẽ viết.
-HSKT :Đọc viết it, iêt.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết .
TUẦN:18 Thư hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Häc vÇn : Bài 73: it - iêt I.Mục tiêu: -Học sinh nhận biết được : it, iêt, trái mít, chữ viết. -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Em tô vẽ viết. -HSKT :Đọc viết it, iêt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết . III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Bay cao cao vút Chim biến mất rồi”( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:it, iêt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: it -Nhận diện vần:Vần it được tạo bởi: I và t GV đọc mẫu -So sánh: vần it và ut -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mít, trái mít -Đọc lại sơ đồ: it mít trái mít b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự) iêt viết chữ viết - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao c.Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết d.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? ” c.Đọc SGK: Å Giải lao d..Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Em tô vẽ viết”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì? Có thể kèm theo lời khen ngợi của bạn. e.Luyện viết: -GV hướng dẫn HS viết. -GV thu chấm 1số bài . -GVNX chung bài viết. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: it Giống: kết thúc bằng t Khác: it bắt đầu bằng i Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mít Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: it, iêt, trái mít, chữ viết Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Quan sát tranh và trả lời Viết vở tập viết ĐẠO ĐỨC Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× 1 MỤC TIÊU: -Oân tập củng cố những biểu tượng đạo đức đã học. -Giúp học sinh thấy được cần phải thực hiện tốt những biểu tượng đạo đức đó. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1:Nghiêm trang khi chào cờ -Khi đứng chào cờ con cần đứng như thế nào? -Làm bài tập 3(21) GVNX Bài 2:Đi học đều đúng giờ -Để đi học đều và đúng giờ con cần phải làm những việc gì ? -Đi học đều và đúng giờ có tác dụng gì? -Ở lớp ai luôn đi học đều và đúng giờ Bài 3:Trật tự trong giờ học Trật tự trong giờ học có tác dụng gì? -Trong lớp ai hay mất trật tự ? -GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 GV cho HS đọc câu cuối bài 8. GVNX chung tiết học Nhiều HS trả lời -Lớp nhận xét bổ xung. HS làm bài và đọc kết quả bài làm Nhiều HS trả lời. Lớp NX bổ xung. HS tự nhận và đứng lên Lớp NX từng HS Nhiều học sinh trả lời -Lớp NX bổ xung. Nhiều HS trả lời Lớp NX từng HS HS QS tranh theo nhóm 2 + Đại diện nhóm trình bày -Nhiều HS đọc Thø ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Häc vÇn : Bài 74: uôt - ươt I.Mục tiêu: -Học sinh nhận biết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chơi cầu trượt. -HSKT:Đọc viết uôt, ươt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván . -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết . III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi ”( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôt -Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần uôt và ôt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuột, chuột nhắt -Đọc lại sơ đồ: uôt chuột chuột nhắt b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự) ươt lướt lướt ván - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao d.Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chơi cầu trượt”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế nào? -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? e.Luyện viết: -GV hướng dẫn học sinh viết. -GV thu chấm 1số bài. -GVNX chung bài viết 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uôt Giống: kết thúc bằng t Khác: uô bắt đầu bằng uô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chuột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Quan sát tranh và trả lời Viết vở tập viết *************************************************** To¸n : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng” - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của học sinh + Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2 à 10 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng . Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận biết “ điểm” , “ đoạn thẳng “ -Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm -Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và điểm B -Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB -Giới thiệu tên bài học – ghi bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng -Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng -Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc tên các điểm , đoạn thẳng -Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung B1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK B2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 đi ... tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự ‘ sai lệch “ , “tính xấp xỉ ‘ , hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn “ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài . + Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn + Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn + Ở hình B2 yêu cầu học sinh đếm số ô ở mỗi đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng nào dài nhất . Đoạn thẳng nào ngắn nhất + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. Mt :Giới thiệu độ dài gang tay - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. -Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “ Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay -Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. -Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2, Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu . *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “ -Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành Mt : Học sinh thực hành. -a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay -b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -Đo độ dài chiều ngang lớp học -c) Giúp học sinh nhận biết -Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả -Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn -Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con -Học sinh quan sát nhận xét -Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo -Học sinh tập đo bục bảng bằng bước chân -Học sinh thực hành đo cạnh bàn -Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp -Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về đo chiều rộng của nhà em, cạnh giường, cạnh tủ bằng đơn vị đo “gang tay “, “ bước chân “ , “ que tính “ - Chuẩn bị bài hôm sau *************************************************** thĨ dơc : TuÇn 18: Bµi 18: S¬ kÕt häc kú I – Trß ch¬i I. Mơc tiªu - S¬ kÕt häc k× I . Yªu cÇu häc sinh hƯ thèng ®ỵc nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng ®· häc. - Trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”. Y/C ch¬i nghiªm tĩc, nhanh nhĐn II. §Þa ®iĨm – ph¬ng tiƯn §Þa ®iĨm : Trªn s©n trêng hoỈc trong líp III. Ph¬ng ph¸p lªn líp I.PHẦN MỞ ĐẦU - ỉn ®Þnh tỉ chøc líp - GV nh©n líp kiĨm tra sÜ sè - Phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc - GiËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp. - Ch¹y 1 hµng däc trªn s©n. - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. II.PHẦN CƠ BẢN 1. S¬ kÕt häc k× I . - GV cïng häc sinh hƯ thèng ®ỵc nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng ®· häc vỊ: §H§N, ThĨ dơc RLTTCB, Trß ch¬i vËn ®éng. - GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS. Tuyªn d¬ng mét vµi tỉ vµ c¸ nh©n. Nh¾c nhë mét sè tån t¹i vµ híng kh¾c phơc. 2. Trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc” - GV nªu tªn trß ch¬i sau ®ã tËp hỵp häc sinh thµnh 2-4 hµng däc híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - GV cho häc sinh ch¬i thư - ch¬i thËt cã ph©n lo¹i th¾ng thua. III.PHẦN KẾT THÚC - §i thêng theo nhÞp vµ h¸t. - Trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i” - HƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê häc - BTVN: ¤n néi dung RLTTCB. *************************************************** Thø s¸u ngày 31 háng 12 năm 2010 TOÁN MỘT CHỤC – TIA SỐ I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Biết đọc và ghi số trên tia số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay. + 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân + Lớp nhận xét, sửa sai + Giáo viên nhận xét, bổ sung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục Mt : học sinh xem tranh và đếm số quả trên cây rồi nói lượng quả - Giáo viên nói : 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam -Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó -Giáo viên hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính -Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? -Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục -1 chục = mấy đơn vị Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số. Mt : Học sinh nhận biết tia số -Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ) Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó Hoạt động 3 : Mt :Học sinh biết làm các bài tập thực hành B1 : Đếnm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn . -Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai B2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục con vật nào bao quanh cũng được ) -Cho 2 em lên bảng sửa bài B3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần -Học sinh đếm và nêu : có 10 quả . -Vài học sinh lặp lại -Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính - 10 que tính còn gọi là một chục que tính -Vài em lặp lại - 10 còn gọi là 1 chục -vài em lặp lại -Học sinh lặp lại 1 chục = 10 đơn vị -Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận -Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ -Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh tự làm bài - 5em học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh sửa sai -Học sinh tự làm bài -học sinh tự làm bài và chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài . - Hoàn thành vở Bài tập ( Nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài hôm sau **************************************************** Thứ bảy ngày 1 tháng 1 năm 2011 ÂM NHẠC - Tập biểu diễn các bài hát đã học - Trò chơi âm nhạc I. MỤC TIÊU - Tham gia tập biễu diễn một vài bài hát đã học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập bài hát lớp 1. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,...). - Máy nghe, băng nhạc mẫu. - Nghiên cứu kỹ trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học. Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo một trong ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát. Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học. - GV chỉ định 3-5 em HS làm ban gám khảo (BGK) . -Tổ chức lớp thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị công bố điểm của các nhóm. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - Trò chơi 1: Tiếng hát ở đâu, đoán tên và bao nhiêu người hát. Hướng dẫn HS như SGK. - Trò chơi 2: Hát và gõ đối đáp. Hướng dẫn HS như SGK. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò (thức hiện như các tiết trước). - Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập . - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. - Nhóm HS làm BGK công bbó điểm, cả lớp vỗ tay. - HS theo dõi, lắng nghe - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. - Mạnh dạn, tích cực tham gia trò chơi. - HS lắng nghe - HS ghi nhớ NHËN XÐT CđA GI¸M HIƯU
Tài liệu đính kèm: