Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 13

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 13

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

- Nắm được cấu tạo uông - ương

2. Kỹ năng:

- Biết ghép âm đứng trước với uông – ương để tạo tiếng mới

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 56 : Vần uông – ương (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Nắm được cấu tạo uông - ương
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với uông – ương để tạo tiếng mới
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần eng – iêng 
Học sinh đọc sách câu ứng dụng
Học sinh viết: cái kẻng xà beng , củ riềng, bay liệng
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần uông–ương ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động 1: Dạy vần uông
Mục tiêu: Nhận diện được chữ uông, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uông
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , vật mẫu 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ uông
Vần uông được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần uông với iêng
Lấy uông ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: uô – uông
Giáo viên đọc trơn uông
Có vần uông, thêm chữ và dấu gì để có tiếng chuông ?
Giáo viên viết bảng: chuông
Đánh vần : chờ – uông – chuông
Giáo viên treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng: qủa chuông
Đọc toàn phần vần uông
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết chữ uông: viết con chữ u lia bút viết chữ ô lia bút viết ng
chuông: viết con chữ ch, lia bút viết vần uông
quả chuông: viết chữ quả , cách con chữ o viết chữ chuông
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần ương
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ương, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ương
Quy trình tương tự như vần uông 
Vần ương được tạo nên từ ươ và ng
So sánh ương với uông
Đánh vần: ươ–ngờ–ương
 đờ–ương–đương–huyền – đường
 con đường
Viết : ương, đường, con đường
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có uông – ương và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu 
Giáo viên đưa vật thật, tranh gợi mở giảng giải để rút ra từ luyện đọc
Giáo viên ghi bảng 
Rau muống 	nhà trường
Luống cày 	nương rẫy
Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Giống nhau: kết thúc là ng
Khác nhau là uông bắt đầu là uô
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Thêm chữ ch và không dấu
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc 
Học sinh nêu : qủa chuông
Học sinh đọc : qủa chuông
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát và nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh đọc theo yêu cầu
Tiếng Việt
Bài 52 : Vần uông – ương (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Học sinh đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
Kỹ năng:
Đọc trơn nhanh câu ứng dụng và làm quen với chữ N, L, Tr và biết khi nào viết hoa
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ câu ứng dụng, luyện nói
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Nêu tiếng có vần uông, ương
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần uông
Viết từ: qủa chuông
Viết vần ương
Viết từ: con đường
Giáo viên khống chế viết từng dòng ở bảng
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Đồng ruộng
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân , lớp
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh: nêu gợi ý các câu hỏi theo tranh cho phù hợp
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng: Đồng ruộng
Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ?
Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang là gì?
Ngoài ra em còn biết bác nông dân có những việc gì khác ?
Em ở nông thôn hay thành phố?
Em đã được thấy bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ ?
Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai  chúng ta có cái gì để ăn không ?
Củng cố:
Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
Giáo viên đính bảng các từ: điền vần để được từ
T____ vôi trắng
R____ rau m____
Con đ____ làng
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc sách, viết bảng vần uông, ương và tiếng có mang vần
Chuẩn bị bài vần ang – anh 
Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh thi đua 
Lớp hát
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 49 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố vế phép cộng
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép cộng trong phạm vi 7
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ: Luyện tập
Đọc bảng trừ, cộng trong phạm vi 6
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong hạm vi 7
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong hạm vi 7
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : mẫu vật 
Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7
Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam giác và 1 hính tam giác
Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu
Giáo viên chỉ vào các hình nêu: sáu cộng một bằng mấy?
Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7
Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy?
Cho học sinh đọc 2 phép tính
Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép tính đó
à Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1
Tương tự với phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7
Tương tự với phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7
Hoạt động 2: 
Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức vừa học để làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
Cho học sinh lấy vở bài tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính, chú ý viêt phải thẳng cột
Bài 2: Tính kêt quả
Bài 3: Tính như thế nào?
Giáo viên : 5 + 1 + 1 =
Bài 4: Viết phép tính
Muốn biết có mấy con bướm em làm phép tính nào?
Củng cố:
Thi đọc phép tính tiếp sức
Lần lượt học sinh đọc: 6 + 1 = mấy, em khác nói” bằng 7” ; em thứ 3 nói như em thứ 2 cứ thế đến hết cả tổ
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng, làm lại bài còn sai
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 7
Hát
Học sinh đọc bảng trừ và cộng trong phạm vi 6
Học sinh quan sát 
Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có mấy hình?
Sáu cộng một bằng bảy
Học sinh đọc 
Học sinh nêu kết quả: 7
Học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh nêu 
Học sinh đọc thuộc bảng
Học sinh làm, sửa bài miệng
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết 7 sau dấu ” =”
Học sinh làm , sửa
Học sinh nêu đề toán theo từng tranh tình huống
Thi 3 tổ; tổ nào đọc đúng, nhanh tổ đó thắng.
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  ... 
7 – 5 = 2	 2 + 5 = 7
Ghi kết quả thẳng cột
Học sinh làm sửa bài miệng
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài sửa bảng lớp
Học sinh nêu miệng
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua 3 tổ thảo luận, tiếp sức. Tổ nào làm đúng , nhanh sẽ thắng
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 60 : Vần om – am (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : om , am, làng xóm, rừng tràm
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần om, am để tạo thành tiếng mới
Rèn đọc chính xác, trôi chảy, viết đúng chữ có vần om, am
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: ôn tập
Cho học sinh viết bảng con: bình minh, nhà rông, chang chang
Đọc câu ứng dụng
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần om, am ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần om
Mục tiêu: Nhận diện được chữ om , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần om
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ om
Vần om được tạo nên từ những âm nào?
So sánh vần om và on
Lấy và ghép vần om ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: o – mờ – om
Giáo viên đọc trơn om
Giáo viên viết, cho học sinh nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng xóm
Đánh vần : Xờ – om – xom – sắc – xóm
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên chốt ý, ghi từ: làng xóm
Đọc toàn phần vần om
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết. 
Viết om: viết con chữ o rê bút viết chữ m
Xóm: viết chữ x rê bút viết vần om, dấu sắc trên o
làng xóm: viết chữ làng, cách 1 con chữ o viết chữ xóm
Hoạt động 2: Dạy vần am
Mục tiêu: Nhận diện được chữ am, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần am
Quy trình tương tự như vần om
Vần am được tạo nên từ a và m
So sánh vần am và om
Đánh vần: a – mờ – am
trờ – am – tram – huyền – tràm
rừng tràm
Viết am , tràm, rừng tràm
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Nhận ra vần om, am và đọc trơn được từ ứng dụng
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu 
Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc
Giáo viên ghi bảng
Chòm râu 	quả trám
Đom đóm 	trái cam
Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ
Đọc toàn bài trên bảng lớp
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Từ những âm o và m
Giống nhau: bắt đầu là o
Khác nhau: om kết thúc là m, on kết thúc là n
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Chữ x đứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên đầu o
Học sinh đánh vần và đọc trơn
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc từ vừa ghi
Học sinh đánh vần và đọc trơn
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Tiếng Việt
Bài 60 : Vần om – am (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng : 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám, rám trái bòng
Luyện nói được thành câu theo chù đề: Nói lời cảm ơn
Kỹ năng:
Đọc trơn nhanh câu ứng dụng và làm quen chữ hoa M, N
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nêu nội dung
Cho học sinh đọc câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám, rám trái bòng
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
Em đã bao giờ nói: “ em xin cảm ơn” chưa ?
Khi nào ta phải cảm ơn ?
Các em cùng nhau tập nói lời cảm ơn
Củng cố:
Thi đua: ai nhanh, ai đúng
Tìm từ có mang vần , ai ghi được nhiều từ và đúng thì dãy đó sẽ thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Về đọc viết bảng vần, tiếng có mang vần om,am
Tìm các vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài vần ăm - âm
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và nêu
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh thi đua 3 dãy lên tiếp sức
Tính theo 1 bài hát
Đọc từ vừa tìm được
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 46 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
Kỹ năng:
Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mô hình, vật phù hợp nội dung bài
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ : Luyện tập
Cho 3 số viết thành 4 phép tính: 2 cộng, 2 trừ
2, 4, 6
1, 6, 7
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 8
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : mẫu vật 
Nêu đề bài toán theo mẫu vật
à Giáo viên chốt ý: có 7 hình, thêm 1 hình vậy có tất cả mấy hình, làm tính gì?
Giáo viên ghi: 7 + 1 = 8
Tương tự: 1 + 7 = 8
Cho học sinh sử dụng bảng đồ dùng: lấy 8 mẫu vật tách ra làm 2 nhóm, rồi nêu phép tính
Giáo viên ghi các phép tính:
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố vế phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
Học sinh lấy vở bài tập: cho học sinh nêu yêu cầu của từng bài rồi làm
Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
Bài 2: Tương tự
Bài 3: Nêu cách làm bài tính có 3 số
Bài 4: Viết phép tính thích hợp theo tranh
Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng cố:
Thi đua điền số
4 +  = 8
5 +  = 8
6 + 2 = 
2 +  = 8
 + 3 = 8
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 8
Hát
Học sinh làm bảng con
Học sinh tự nêu theo ý kiến 
Học sinh tự nêu
Học sinh thực hiện
Học sinh đọc thuộc bảng
Học sinh làm, sửa bài miệng
Lấy 2 số đầu làm tính được bao nhiêu làm tính tíêp với số thứ 3, ghi kết quả
Học sinh thi đua 3 tổ, tổ nào làm nhanh, đúng tổ đó thắng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo Viên Chủ Nhiệm
Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 13 (Lan).doc