Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 31

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 31

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa.

- Tìm được tiếng có vần ăt trong bài.

- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.

- Phát triển lời nói tự nhiên.

3. Thái độ:

- Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa.
Tìm được tiếng có vần ăt trong bài.
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bị gãy bút chì?
Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
Theo con thế nào là người bạn tốt?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.
Ú Giáo viên ghi bảng.
Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt.
Cho học sinh xem tranh.
Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ.
Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
 dắt.
Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt.
Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh xem tranh.
Đọc câu mẫu.
Chia 2 đội:
+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc.
+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt.
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
Kỹ năng:
Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Yêu quý ngôi nhà của mình.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc lần 2.
Đọc khổ thơ 1.
Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
Đọc khổ thơ 2 và 3.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? 
Ú Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất.
Đọc cả bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại.
Cho học sinh xem tranh.
Thảo luận.
Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?
Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?
nhận xét – tuyên dương.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
 bà dắt em đi.
Học sinh đọc.
 đi đến trường.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh xem tranh.
Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu.
Các nhóm hỏi nhau.
Học sinh đọc.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Lưu ý học sinh phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau.
Xem băng giấy nào dài hơn thì đo. Khi đo nhớ đặt thước đúng vị trí ở ngay đầu số 0.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia 2 đội: 1 đội ra phép tính, 1 đội đưa ra kết quả.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị bài: Đồng hồ, thời gian.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 đặt tính rồi tính.
Học sinh tự làm bài.
3 em sửa ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh tự làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài,
Sửa miệng.
Học sinh đo.
Học sinh chia 2 đội thi đua nhau.
Nhận xét.
Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG(tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, các em cần trồng cây, tưới cây  mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, giẫm đạp lên chúng.
Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh (ở nhà mình, nơi công cộng, ).
Thái độ:
Biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa, cây xanh.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sân trường.
Vườn trường (nếu có).
Tranh vẽ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Bút màu.
Giấy vẽ.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2.
Phương pháp: thảo luận, trực quan.
Cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận bài tập 2.
+ Những bạn trong tranh đang làm gì?
+ Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
+ Bài nào có hành động đúng? Vì sao?
Kết luận: Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành hái lá là sai, còn 2 bạn đang khuyên nhủ là đúng, 2 bạn biết góp phần bảo vệ cây xanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm bài tập 3.
Treo từng tranh.
Kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì các việc này đã góp phần cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với các tranh 5, 6.
Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ hoa, cây.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại việc đã làm để bảo vệ cây hoa nơi công cộng.
Cho học sinh vẽ.
Giáo viên quan sát và theo dõi giúp đỡ học sinh.
Củng cố:
Cho các tổ thi đua trình bày tranh của tổ mình.
Mỗi tổ 5 tranh.
Tổ nào có nhiều bạn vẽ đẹp nhất sẽ thắng.
Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp.
Đọc câu thơ cuối bài.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
2 em thảo luận với nhau.
Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
Lớp bổ sung, tranh luận với nhau.
Hoạt động cá nhân.
Từng học sinh độc lập làm bài.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Lớp tranh luận , bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ tự do.
Học sinh thi đua trưng bày tranh.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Toán
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
Học sinh làm quen mặt đồng hồ. Đọc được giờ trên đồng hồ.
Kỹ năng:
Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thậ, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồng hồ để bàn.
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian.
Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Trên mặt đồng hồ có những gì?
Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Quay kim chỉ giờ.
Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số giờ.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ?
Nối với khung số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
Cho học sinh lên xoay kim để chỉ giờ.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem đồng hồ ở nhà.
Chuẩn bị thực hành.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 số, kim ngắn, kim dài, kim gió.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
 1 giờ.
 1 giờ.
Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Học sinh thi đua.
+ 1 học sinh xoay kim.
+ 1 học sinh đọc giờ.
Nhận xét.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA Q
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa Q.
Viết đúng và đẹp các vần ăt – ăc, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt.
Kỹ năng:
Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết bảng con: con hươu, quả lựu.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chữ Q hoa.
Hoạt động 1: Tô chữ Q hoa.
Phương pháp: ... ộng cá nhân.
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở để sửa sai.
Vẽ thêm kim dài, kim ngắn.
 số 6ø.
 số 12.
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Nhận xét.
Chính tả
KỂ CHO BÉ NGHE
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nghe và viết đúng 8 dòng đầu bài thơ: Kể cho bé nghe.
Điền đúng vần ươc – ươt, chữ ng hay ngh.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở các em viết sai nhiều.
Viết: buổi đầu tiên, con đường.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Khống chế từng dòng.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Bài 1:
+ Treo tranh 1.
+ Bác thợ may dùng thước để làm gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
+ Nêu quy tắc viết ngh.
Thu chấm.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Học thuộc quy tắc viết ngh.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh nêu.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Quan sát tranh.
Học sinh lên bảng điền.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Kể chuyện
DÊ CON VÂNG LỜI MẸ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh thích thú với câu chuyện: Dê con vâng lời mẹ. Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Kỹ năng:
Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói.
Thái độ:
Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại câu chuyện: Sói vàSóc: 3 học sinh lên kể.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Bài mới:
Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện: Dê con vâng lời mẹ.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: kể chuyện, trực quan.
Giáo viên kể câu chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 kết hợp với tranh.
Sắp đi kiếm cỏ, Dê mẹ dặn các con ai lạ gọi cửa không được mở cửa. Khi trở về, Dê mẹ sẽ cất tiếng hát và gõ cửa, Dê con mới ra mở.
Sói rình đã lâu, Dê mẹ đi rồi Sói bắt chước Dê mẹ hát và gõ cửa. Dê con không mở cửa vì không giống giọng mẹ.
Dê mẹ về gõ cửa và hát. Đàn dê nhận ra, mở cửa và tranh nhau kể cho Dê mẹ nghe. Sau đó Dê mẹ khen các con khôn ngoan và biết vâng lời.
Hoạt động 2: Học sinh tập kể từng đoạn.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Tranh 1: 
+ Trước khi đi Dê mẹ dặn các con thế nào?
+ Dê mẹ hát thế nào?
+ Dê mẹ dặn các con như vậy và điều gì xảy ra sau đó?
Tương tự cho tranh 2, 3, 4.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: đóng vai.
Mỗi tổ cửa 1 bạn lên sắm vai.
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: đàm thoại, động não.
Các con có biết vì sao Dê con không mắc mưu Sói?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
Củng cố:
Hãy kể lại đoạn chuyện con thích nhất. Vì sao?
Qua câu chuyện con học tập ai? Vì sao?
Dặn dò:
Về nhà kể lại cho ở nhà nghe câu chuyện.
Hát.
3 học sinh lên sắm vài và kể.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Hoạt động lớp.
Mẹ đi vắng, ai lạ gọi cửa các con không được mở.
Sói đã nghe thấy Dê mẹ hát.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh lên sắm vai và thi đua kể:
+ Người dẫn chuyện.
+ Dê mẹ.
+ Sói.
+ Dê con.
Hoạt động lớp.
Vì Dê con vâng lời mẹ.
Phải biết vâng lời người lớn.
Học sinh kể lại.
Thứ ngày tháng năm .
Hát
Học hát bài: NĂM NGÓN TAY NGOAN
(Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hát đúng lời ca.
Biết bài hát: Năm ngón tay ngoan nhạc và lời: Trần Văn Thụ.
Kỹ năng:
Rèn học sinh thuộc lời, hát vỗ tay đúng nhịp.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tinh thần vui học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Băng nhạc.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Ôn bài: Đi tới trường.
Yêu cầu học sinh hát.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Năm ngón tay ngoan.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Năm ngón tay ngoan.
Giáo viên giới thiệu bài hát, tên tác giả.
Hát mẫu.
Luyện đọc thuộc lời bài hát.
Dạy hát từng câu: Hát với tốc độ hơi nhanh. Đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài. Biết dấu quay lại và chỗ kết bài.
Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp với vỗ tay.
Giáo viên làm mẫu lần 1.
Giáo viên làm mẫu lần 2.
Tuyên dương học sinh hát hay.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát tìm đồ vật.
Nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng tìm đồ vật đang bị cất dấu.
Tiếng hát càng to thì đồ vật càng gần.
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét – Dặn dò:
Về nhà hát nhiều lần.
Chuẩn bị: tiết 2.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh hát.
Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lặp lại từng câu 2 lần.
Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh thực hiện cá nhân, nhóm.
Nhận xét.
Học sinh tham gia chơi tập thể.
Tập đọc
HAI CHỊ EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài.
Tìm được tiếng có vần et trong bài.
Tìm được tiếng ngoài bài có vần et- oet.
Kỹ năng:
Phát âm đúng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Học sinh không nên ích kỷ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Bộ học vần tiếng Việt.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài trong SGK.
Con trâu sắt còn gọi là gì?
Con thích con vật gì nhất?
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Hai chị em.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc trong bài.
Giáo viên ghi: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn.
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn vần et – oet.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại.
Treo tranh vẽ SGK.
Tìm tiếng trong bài có vần et.
Tìm tiếng ngoài bài có vần et – oet.
Thi nói câu chứa tiếng có vần et – oet:
+ Cho học sinh quan sát tranh.
+ Cho học sinh thi đua nói.
+ Nhận xét – tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
 máy cày.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nghe.
Học sinh tìm.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc câu tiếp sức nhau.
Học sinh luyện đọc đoạn.
Luyện đọc bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
 hét.
Phân tích tiếng hét.
Chia 2 đội tìm và nêu.
Đọc tiếng tìm được.
Học sinh quan sát.
Chia 2 đội thi đua nói:
+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần et.
+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần oet.
Tập đọc
HAI CHỊ EM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc đúng câu hội thoại, chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Luyện nói được theo chủ đề: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò gì?
Kỹ năng:
Rèn đọc nhanh, đúng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Học sinh hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán không có người cùng chơi.
Câu chuyện khuyên chúng ta không nên ích kỷ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, động não.
Cho học sinh đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc đoạn 1.
Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
Đọc đoạn 2.
Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đọc đoạn 3.
Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
Đọc cả bài.
Bài văn khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, quan sát, đàm thoại.
Giáo viên treo tranh SGK.
Các em đang chơi những trò chơi gì?
Cho học sinh thảo luận với nhau.
Hôm qua bạn chơ trò chơi gì với anh (chị) bạn?
Nhận xét – cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc trơn cả bài.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài: Hồ Gươm.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
2 học sinh đọc.
 cậu nói chị đừng đụng vào con gấu bông.
2 học sinh đọc.
 cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị.
2 học sinh đọc.
 vì không có ai chơi với cậu.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát tranh.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
Học sinh nêu.
Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc trơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31. THUY.doc