1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn .
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu được các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn . *GV :Tranh minh hoạ bài trong SGK *HS :SGK 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP. Biết thực hiện các phép tínhvới các số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.Thực hiện được các bài tập 1a,, 2a, 3. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. HS khá, giỏi thựchiện được bài 4 + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 10 5 HĐ 1 2 3 4 5 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: - GV hỏi: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? +Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? +Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào? về +Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? +Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? +Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV gọi HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố -dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh. Nhận xét tiết học. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS lần lượt sửa bài nhà GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1,2: HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). HS trình bày cách tính. GV nhận xét. * Bài 3: • Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh giải. _ Học sinh sửa bài và nhận xét . * Bài 4: Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh giải. _ Học sinh sửa bài và nhận xét . 5. Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Làm bài nhà 2, 3/ 79 . Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Ơn tập học kì I Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh ( T2) I/ Mục tiêu II/ĐDDH -Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII :Nước Văn Lang ,Âu Lạc , hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập , buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần. *GV : -Một số tranh ảnh , bản đồ . *HS :SGK - Học sinh hiểu được: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác .Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc để nâng cao hiệu quả công việc, - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh vàkhông đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường , lớp học và địa phương. -GV : - Phiếu thảo luận nhóm. -HS : SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Oån định: 2.KTBC : HSTL:Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xăm lược Mơng –Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? -GV nhận xét , đánh giá. 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn. -HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. -GV hỏi :chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. -GV nhận xét , kết luận . *Hoạt động cả lớp : -HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu . *Nhóm 1:kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhóm 2:kể về khởi nghĩa Hai Bà trưng. *Nhóm 3:kể về chiến thắng Bạch Đằng. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -HS khác nhận xét , bổ sung. -HS cả lớp . -GV nhận xét và kết luận . *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc kn? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . -GV nhận xét và kết luận . 4.Tổng kết – Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì I 1.ổn định: 2. Bài cũ: GV hỏi: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? Như thế nào là hợp tác với mọi người. Kể về việc hợp tác của mình với người khác. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). HS thảo luận làm bài tập 3. Từng cặp học sinh làm bài tập. - GV gọi HS Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b . v Làm bài tập 4/ SGK. Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. Từng cặp học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. ® Kết luận: vThảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 5. Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em. Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Tập đọc Ngu cơng xã Trịnh Tường I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn . HS giỏi làm BT 2 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn . 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng 3. Thái độ: -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm thay đổi cuộc sống cả thôn, trả lời được các câu hỏi SGK. GDBVMT:Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sang về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới Bài tập 1: HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Thương có chữ số 0 Thương có ba chữ số. Thương có bốn chữ số. Bài tập 2: HS đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán . HS làm bài HS sửa Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. HS làm bài HS sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập chung 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Học sinh TLCH - GV nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Luyện đọc - GV Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Yêu cầu học sinh phân đoạn Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : + Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ? + Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? Đọc diễn cảm _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhận xét cách đọc của bạn _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL 5. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? GDBVMT:. - Đọc diễn cảm lại bài Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất” Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 ... Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . - Các tổ tự tập : 5 phút . - Cả lớp cùng thực hiện : + Lần 1 : GV hướng dẫn . + Lần 2 : Cán sự điều khiển . + Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua . - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình . - Chơi chính thức . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài TLV LT XD đoạn văn miêu tả đồ vật Tốn Hình tam giác I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật . *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác .Thực hiện được các bài tập 1,2. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Hs khá, giỏi làm được BT3. + GV: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 8 5 1 2 3 4 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV gọi hs nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 3. Bài mới: Giới thiệu: Bài tập 1: HSĐọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến. HS cùng GV nhận xét. Bài tập 2: HS Đặt cặp trước mặt để quan sát. HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. GV hận xét. Bài tập 3: GV gợi ý. HS thực hiện phần làm bài HS nối tiếp đọc bài của mình. GV cùng HS nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - GV treo bảng phụ có các hình tam giác như SGK/85. - Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. - GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. b. Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác (theo góc). c. Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng: - GV giới thiệu như SGK/86. Luyện tập. Bài 1/86: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/86: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. + HS thực hiện bài toán bằng cách đếm số ô vuông. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Kiểm tra học kì I TLV Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Đề do PGD ra Đề kiểm tra 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo những đề đã cho. 2. Kĩ năng: Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người(bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. - GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 15 5 1 2 3 4 GV phát đề HS làm bài GV thu bài 1.ổn định: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc bảng thống kê Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Nhận xét bài làm của lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. Giáo viên trả bài cho học sinh Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 5. Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo - Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ - Chuẩn bị: “ Oân tập “ - Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Khoa học Kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. 2.Kĩ năng: Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0. HS giỏi làm BT 4, BT5 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới. Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó? Bài tập 2,3: HS làm bài HS sửa bài Bài tập 4: - HS làm bài -GV sửa bài Bài tập 5: HS thảo luận nhóm đôi . - Nêu kết quả thảo luận : Loan có 10 quả táo . 4.Củng cố -Dặn dò: Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. GV phát đề HS làm bài GV thu bài Tiết 4 Âm nhạc Oân tập và kiểm tra 2 bài hát : REO VANG BÌNH MINH – HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Oân tập : TĐN số 2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố 2 bài hát trên ; bài TĐN số 2 . - Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu , sắc thái của 2 bài hát ; tập biểu diễn bài hát . Đọc nhạc , hát lời , gõ phách bài TĐN số 2 . - Yêu thích ca hát . II. CHUẨN BỊ : GV : - Nhạc cụ quen dùng . - Hát tốt 2 bài hát . HS : - SGK . - Nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Học bài hát do địa phương tự chọn . - Vài em hát lại bài hát tự chọn . 3. Bài mới : (27’) Oân tập và kiểm tra 2 bài hát : Reo vang bình minh – Hãy giữ cho em bầu trời xanh – Oân tập : TĐN số 2 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 15’ Hoạt động 1 : Oân tập và kiểm tra 2 bài hát . MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca 2 bài hát . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải a) Reo vang bình minh : - Oân tập và kiểm tra nhóm , cá nhân trình bày bài hát . b) Hãy giữ cho em bầu trời xanh : - Oân tập và kiểm tra nhóm , cá nhân trình bày bài hát . Hoạt động nhóm , cá nhân . 10’ Hoạt động 2 : Oân tập TĐN số 2 . MT : Giúp HS đọc đúng bài TĐN số 2 . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN . - Từng tổ trình bày bài TĐN . 4. Củng cố : (3’) - Hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn . - Giáo dục HS yêu thích ca hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp : Tuần 17 I.Mục tiêu: - Học sinh tự nhận xét tuần -Rèn kĩ năng tự quản -Giao dục tinh thần làm chủ tập thể II.Lên lớp: GV HS HĐ 1:Thảo luận. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ -Học tập:Nghiêm túc, HS làm bài và học tập chăm chỉ.đi học đầy đủ,chuyên cần. -Trật tự:Cịn ồn ào, cịn đùa giỡn trong giờ học. -Vệ sinh :cịn một số bạn xã rác khơng đúng qui định. Vệ sinh cá nhân tốt. Lớp sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. HĐ 2:Cơng tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế trong tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Đảm bảo sĩ số chuyên cần. -Xây dựng gốc học tập ở nhà. -Văn nghệ ,trị chơi. -Chăm sĩc cây xanh của lớp. HĐ 3 : Giáo dục -Ở nhà trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn thì các em phải rửa tay theo 6 bước thầy đã hướng dẫn -Muốn cho mọi người trong gia đình khỏe mạnh chúng ta cần giữ cho nhà ở sạch sẽ ,đủ ánh sáng . HS thực hiện báo cáo. Các HS phát biểu ý kiến. HS lắng nghe và nhận nhiêm vụ. HS vui chơi văn nghệ. Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . .. .. .. .. .. .. .. . . .. ......... ..
Tài liệu đính kèm: