Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 12

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 12

Học vần

Bài46:ôn, ơn

I. Mục tiêu:

 - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 - Gọi 2 em ln bảng viết : cái cân, con trăn

 - 2 – 4 em đọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài46:ơn, ơn
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : cái cân, con trăn
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ơn”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ơn muốn có tiếng chồn, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ con chồn ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ơn (giống vần ôn)
 H. Hai vần ôn, ơn có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ơn muốn có tiếng chồn thêm âm ch và dấu thanh huyền , âm ch đứng trước vần ôn
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
 TIẾT 2 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
Thể dục
Bài 12:
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
 - Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
 - Làm quen với trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” (động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).
II. Chuẩn bị
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầøu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay hát.
- Chạt nhẹ một hàng dọc 30 – 40 m
* Giậm chân tại chõ, đếm theo nhịp.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
* Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp.
* Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp.
b) Phần cơ bản.
- Đứng khiễng gót, hai tay chống hông:
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập
- Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. 2 x 4 nhịp.
- Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng 2 x 4 nhịp.
+ Sau mỗi lần tập GV nhận xét, sửa chữa.
* Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”: 
GV nêu tên trò chơi sau đó tập hợp HS thành 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1m
c) Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc.
* Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
8 phút
16 phút
5-6 phút
5 phút
1-2 lần
1-2 lần
3-5 lần
- Học sinh lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- HS tập theo sự điều khiển của GV.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nhịp 2: Về TTĐCB.
- Nhịp 3: Đưa chân phảùi ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nhịp 4: Về TTĐCB.
- HS chơi thử, sau đó chơi chính thức thi đua phân thắng thua.
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài47:
en, ên
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện; tư øvà câu ứng dụng. 
 - Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : con chồn, sơn ca
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “en”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần en muốn có tiếng sen, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ lá sen ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần êên (giống vần en)
 H. Hai vần en, ên có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần en muốn có tiếng sen thêm âm s, âm s đứng trước vần en
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 45 : 
 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho đến 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập cần làm: Bài 1,2(cột 1), 3(cột 1,2), 4.
 HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập 
Học sinh :
Vở bài tập, bảng con 
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Một số trừ đi 0 hoặc cộng với 0 thì kết qủa như thế nào ?
Tính:
4 + 0 = ?
4 – 0 = ?
3 – 3 = ?
Khi thực hiện dãy tính, tiến hành qua mấy bước?
Tính:
1 + 3 – 4 = ?
5 + 0 – 3 = ?
2 + 3 – 5 = ?
Hoạt động 2: Làm SGK
- Bài 1 : Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm.
- Bài 2 : (Làm cột 1)
Lưu ý học sinh tính từ trái qua phải. 
Bài 3 :(Làm cột 1,2)
 Điền số vào ô ƒ
Tìm một số thích hợp điền vào ô trống để cho kết quả tương ứng.
- Bài 4: Đọc đề toán
Có 2 con vịt đang chơi, thêm 2 con chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu con vịt thì làm thế nào?
GV hướng dẫn học sinh làm tranh vẽ về con hươu tương tự.
Củng cố :
Thi đua viết nhanh, đúng
Cho 3 dãy lên thi đua, nhìn mẫu vật ghi phép tính có được
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Ôn lại các bảng cộng trừ đã học
Chuẩn bị bài phép cộng tong phạm vi 6
Hát
- Bằng chính số đó
- Học sinh làm bảng con 
- 2 bước: tính 2 số đầu, tính tiếp số còn lại
- học sinh làm bảng con 
- Học sinh làm và sửa bài miệng
- Học sinh làm và sửa bài bảng lớp
- HS làm bài vào vở.
- Làm tính cộng
- Học sinh làm và nêu: 2+2=4
- Học sinh làm , sửa bảng lớp
- Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương 
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “XÉ, DÁN GIẤY”
I. Mục tiêu:
 - Củng cố được  ... 
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần in muốn có tiếng pin thêm âm p, âm p đứng trước vần in
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 47 : 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(cột 1,2), 4.
HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
SGK, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Kiểm tra : Phép công trong phạm vi 6
- Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
6 – 1 và 6 – 5 
Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ?
Làm tính gì để biêt được?
Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1
Tương tự với: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
 Lần lượt cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hoạt động 2: luyện tập 
- Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
- Bài 2 : Sau khi học sinh làm lưu ý phép cộng và trừ có liên quan với nhau.
- Bài 3 : (Làm cột 1,2)
Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
Bài 4 : Nhìn tranh nêu đề toán, sau đó ghi phép tính tương ứng.
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Nhắc lại tên bài, đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
- Hát
- Học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh quan sát 
- Bớt 1 hình còn 5 hình
- Tính trừ
- Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
- Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
- Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
- Học sinh sửa bảng lớp
- Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
- Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
Âm nhạc
Tiết 12:
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON
I. Mục tiêu.
 - Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị một số động tác phụ họa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
-HS hát bài đàn gà con.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
b) Hoạt động 1.
Ôn 2 lời bài hát Đàn gà con.
- Ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GV quan sát, lắng nghe phát hiện và sửa sai cho HS.
- Nhận xét tuyên dương.
c) Hoạt động 2.
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số động tác vận động phụ họa.
d) Hoạt động 3.
Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.
e) Dặn dò.
 - Về nhà tập hát thật thuộc bài hát, tập vận động phụ họa.
- Vài HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập theo tổ, nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện :
 + Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đu đưa thân người và nhún chân theo phách.
 + Mô phỏng chú gà con: hai tay, từ vai đến khuỷu tay áp sát vào sườn, từ khuỷu tay đến bàn tay nâng chếch lên giả làm đôi cánh gà. Khi hát, người hơi cúi về phía trước, đầu lắc lư cùng thân mình và chân nhún theo phách.
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Vừa hát vừa vận động phụ họa.
Thư ùsáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Bài49:
uơn, ươn
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. tư và câu ứng dụng:
 - Viết được : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : đèn điện, con yến
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uơn”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần uơn muốn có tiếng chuồn, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ chuồn chuồn ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ươn (giống vần uơn)
 H. Hai vần uôn, ươn có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần uơn muốn có tiếng chuồn thêm âm ch, âm ch đứng trước vần uơn, dấu huyền đặt trên đầu âm ơ.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 48 : 
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1), 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4(dòng 1), 5
HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
NDĐC: Bài 2 bỏ dịng 2
1.Giáo viên:
Nội dung luyện tập 
2.Học sinh :
Vở bài tập, đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Kiểm tra : Phép trừ trong phạm vi 6
Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
Đưa bảng đúng sai 
6 – 6 = 0 
6 – 0 = 0
6 – 4 = 3
3 + 3 = 5
1 + 5 = 6
Dạy và học bài mới:
Bài 1 : (Làm dòng 1)
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Lưu ý điều gì khi làm ?
Bài 2 : (Làm dòng 1)
Nêu yêu cầu. 
Nêu cách làm
Cho các em làm SGK
Bài 3 : (Làm dòng 1)
Điền dấu > , <, =
Muốn điền đúng dấu thì phải làm sao?
2 + 3 < 6
Bài 4:(Làm dòng 1)
 Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Hướng dẫn học sinh cách làm.
Bài 5: Cho các em quan sát tranh nêu yêu cầu và ghi phép tính tương ứng.
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
Củng cố :
- Cho HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 6
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở 
Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 7
- Hát
- Học sinh đọc 
- Học sinh thực hiện 
S
S
S
S
Đ 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu, ghi kết quả thẳng hàng.
- Học sinh nêu 
- Lần lượt làm SGK
- Làm tính với 2 số rồi so sánh, chọn dấu
- Học sinh làm bài sửa bảng lớp
- Suy nghĩ và tự làm SGK, bảng.
- Lần lượt các em thực hành nêu và ghi phép tính.
- HS làm bài.
KÍ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 12.doc