Môn : Học vần Tiết: 129 + 130
Bi 60: Om - am
I. Mục tiêu
- Đọc được om, am, làng xóm, rừng trm; từ v cu ứng dụng
- Viết được om, am, làng xóm, rừng trm
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn.
- KNS: học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Giáo dục hs biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh họa: Câu ứng dụng.
-Tranh minh họa luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học Tiết 1
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Môn : Học vần Tiết: 129 + 130 Bài 60: Om - am I. Mục tiêu - Đọc được om, am, làng xĩm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng - Viết được om, am, làng xĩm, rừng tràm - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn. - KNS: học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Giáo dục hs biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh họa: Câu ứng dụng. -Tranh minh họa luyện nói. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới GV giới thiệu tranh rút ra vần om, ghi bảng. 2.1. Dạy vần om om xĩm làng xĩm Gọi 1 HS phân tích vần om. GV nhận xét So sánh vần on với om. HD đánh vần vần om. Có om, muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm. Gọi phân tích tiếng xóm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xóm. Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn từ làng xóm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. + Dạy vần am (dạy tương tự) am tràm rừng tràm So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. + Nghỉ giữa tiết +HD viết bảng con: om, làng xóm, am, rừng tràm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Chòm râu, đom đóm quả trám, trái cam. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 * Luyện đọc bảng lớp: Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Mưa tháng bảy gãy cành trám. Nắng tháng tám rám trái bòng. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. * Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề: “Nói lời cảm ơn”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: Trong trang vẽ những ai? Họ đang làm gì? Tại sao em bé lại cảm ơn chị? Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa? Khi nào thì phải nói lời cảm ơn? GV giáo dục tư tưởng tình cảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn. Hai đội chơi, mỗi đội 2 người. Đóng vai tạo ra tình huống nói lời cảm ơn. GV nhận xét trò chơi. 5. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: bình minh; N2: nhà rông. - HS phân tích, cấu tạo vần om: o và m, cá nhân 1 em - Ghép bảng gài - Giống nhau: bắt đầu bằng nguyên âm o. Khác nhau: om kết thúc bằng m. - CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. - Thêm âm x đứng trước vần om và thanh sắc trên đầu âm o. - Ghép bảng gài. - CN 1 em. - Xờ – om – xom – sắc – xóm. - CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. + Tiếng xóm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng m. Khác nhau: am bắt đầu nguyên âm a. 3 em 1 em. . Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Chòm, đom đóm, trám, cam. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần om, am CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Toàn lớp viết Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Hai chị em. Chị cho em một quả bóng bay. Em cảm ơn chị. Vì chị cho quả bóng bay. Học sinh tự nêu. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 2 học sinh lên chơi trò chơi. Bạn A cho B quyển vở. B nói “B xin cảm ơn bạn”. Học sinh khác nhận xét. *********************** Môn: Toán Tiết: 56 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với vẽ hình - Giáo dục tính nhanh nhẹn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 9. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 9 – 2 – 3, 9 – 4 – 2, 9 – 5 – 1, 9 – 3 – 4 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết quả đúng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này. GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2 và 3. Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Bài 5: GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gồm mấy hình vuông? GV treo tranh và cho học sinh quan sát. 4. Củng cố Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 9” Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 9. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5 Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết quả so sánh với các số còn lại để điền dấu thích hợp. Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết quả 5 + ....= 9 9 - ... = 6 ... + 6 = 9 4 + ....= 8 7 - ... = 5 .... + 9 = 9 ...+ 7 = 9 ... + 3 = 8 9 - .... = 9 Học sinh khác nhận xét. + Điền dấu 5 + 4 ... 9 6 ... 5 + 3 9 – 0 .... 8 9 - 2 ... 8 9 ... 5 + 1 4 + 5 .... 5 + 4 Học sinh nêu đề toán và giải: 8 – 2 = 6 (quả) Học sinh nêu có 5 hình vuông, gồm 4 hình nhỏ bên trong và 1 hình lớn bao ngoài. Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9. **************************** Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Môn: Học vần Tiết: 131 + 132 Bài 61: Ăm - âm I. Mục tiêu - HS đọc được: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm ... - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. - Giáo dục HS yêu thích mơn học và chịu khĩ học bài. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. Dạy vần ăm ăm tằm nuơi tằm Gọi 1 HS phân tích vần ăm. Lớp cài vần ăm. GV nhận xét So sánh vần ăm với am. HD đánh vần vần ăm. Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? Cài tiếng tằm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm. Gọi phân tích tiếng tằm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm. Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. +Dạy vần âm (dạy tương tự) âm nấm hái nấm So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. + Nghỉ giữa tiết +Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. GV nhận xét và sửa sai. + Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Tăm tre, đỏ thắm mầm non, đường hầm. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 * Luyện đọc bảng lớp Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục tư tư ... ộng 1: Giới thiệu bài học - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi: Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ? - Giảng thêm: Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía. *Hoạt động 2: Hướng học sinh cách gấp - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Bước 1: Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp đôi lấy dấu giữa, dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng. Bước 3: Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt. - Giáo viên quan sát, nhắc nhở. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. - Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2. - Hát - Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác. -Học sinh thực hành trên giấy vở. Thứ sáu ngày 30 tháng11 năm 2012 Môn: Tập viết Tiết: 13 Bài: con ong – cây thông vầng trăng – củ gừng – củ riềng I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: con ong, cây thông vầng trăng, củ gừng, củ riềng. - Viết đúng độ cao các con chữ. - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II. Đồ dùng dạy học -Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 4 HS lên bảng viết. - Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. - HS viết bảng con. - GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. - GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3. Thực hành Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dị Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Chấm bài tổ 1 và 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp + con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng. - HS tự phân tích. - Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thông). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thông, trăng), các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y (cây, ong), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: con ong, cây thông,vầng trăng, củ gừng, củ riềng. ********************************* Môn: Tập viết Tiết: 14 Bài: đỏ thắm – mầm non – chôm chôm trẻ em – ghế đệm – mũm mĩm I.Mục tiêu - Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. - Viết đúng độ cao các con chữ. - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II. Đồ dùng dạy học Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 6 HS lên bảng viết. - Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. - Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. - HS viết bảng con. - GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. - GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3. Thực hành - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 4 học sinh lên bảng viết: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. Chấm bài tổ 4. - HS nêu tựa bài. - HS theo dõi ở bảng lớp. + Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. - HS tự phân tích. - Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. - Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. *********************************** Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết: 15 Bài: Lớp học I. Mục tiêu: Sau giờ học học sinh biết - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng cĩ trong lớp học. - Nĩi được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Yêu quý, quan tâm mọi người xung quanh II. Đồ dùng dạy học Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC: Hỏi tên bài cũ Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? - GV nhận xét cho điểm. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm Bước 1 GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. Bước 2 - Thu kết qủa thảo luận của học sinh. - GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình Bước 1 GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2 - GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét. - Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. 4. Củng cố - Hỏi tên bài: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. - Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình. - Nhận xét. Tuyên dương. 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. - Học sinh nêu tên bài. - Một vài học sinh kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. - Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. - Nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại. - Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. - Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu tên bài. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác. Các nhóm khác nhận xét. ****************************** Sinh hoạt lớp tuần 15 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy và học 1. Đánh giá các hoạt động tuần 15 a. Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, cĩ một số em đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b. Học tập: - Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Hầu hết đã ơn bài tốt nên kết quả kiểm tra giữa kỳ đạt cao - Một số em cần rèn đọc và viết - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. c. Các hoạt động khác: Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đi tốt. 2. Kế hoạch tuần 16 * Nề nếp - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải cĩ giấy xin phép - Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập - Tiếp tục dạy và học theo PPCT – TKB tuần 16 - Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp. - Khắc phục tình trạng quên đồ dùng học tập của HS. * Hoạt động khác: Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo.
Tài liệu đính kèm: