I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài bàn tay mẹ.
- Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu dược nội dung bài: Tình cảm sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.
* KNS: Kĩ năng tự tin khi đọc bài .
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
TUẦN 26 Ngày dạy: Thứ hai 27 /2 /2012 Tập đọc: BÀN TAY MẸ Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài bàn tay mẹ. - Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu dược nội dung bài: Tình cảm sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. -Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk. * KNS: Kĩ năng tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định ( 1p) 2. Bài cũ ( 5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Dùng tranh minh hoạ giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 17 p)Hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng tha thiết, tình cảm. - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Luyện đọc câu: + Bài có mấy dấu chấm? + Sau mỗi dấu chấm là 1 câu, đếm số câu trong bài? - Luyện đọc đoạn, bài: + Chia đoạn: . Đoạn 1: Bình làm việc. . Đoạn 2: Đi làm tả lót đầy. . Đoạn 3: Còn lại + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. c. Hoạt động 2: ( 16p)Oân các vần an, at. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần an. - Y/c: - Ghi bảng:bàn. - Nêu y/c 2 của bài tập 1: - Y/c: - Chốt lại ý đúng: đan lát, ca hát, bãi cát, tràn đầy -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay. TIẾT 2 d. Hoạt động 3: ( 17p)Tìm hiểu bài, luyện đọc * Cách tiến hành: - Tìm hiểu bài: + Đọc mẫu toàn bài lần 2. + Y/c: H1: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? H2 :Bàn tay mẹ Bình như thế nào? + Nhận xét, chốt lại. đ. Hoạt động 4: Luyện nói: ( 10p) +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: H:Ai nấu cơm cho bạn ăn? T:Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5p) -Y/c: - Gv nhận xét . - Đọc bài cái nhãn vở và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Trả lời câu hỏi. - Hs đếm số câu. - Luyện đọc mỗi câu 3-4 em đọc. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt. - Theo dõi. - Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Hs đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần an trong bài. - Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần an, at ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 3 hs đọc đoạn 1 lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc đoạn 3lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Thảo luận theo cặp: Trả lời câu hỏi theo tranh -Quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Thực hành hỏi đáp theo mẫu. - Một số cặp lên hỏi dáp trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài: Nói lên sự biết ơn của chị em Bình đối với đôi bàn tay mẹ. - Học bài ở nhà. Đạo đức: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: Hs hiểu: -Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. * * KNS: Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp với từng tình huống . II. Phương tiện dạy học: - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p) Y/c: ? Nhắc lại các kĩ năng đã học? ? Em đã thực hiện tốt các kĩ năng nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: ( 1 0 p) Làm bài tập 1. * Cách tiến hành: - Y/c: ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ? Vì sao các bạn lại làm như vậy? * Kết luận: Cảm ơn khi được tặng quàd. Xin ỗi khi đến lớp muộn. c. Hoạt động 2: ( 10 p) Làm bài tập 2. * Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: -Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Nhận xét. * Kết luận:: Tranh 1,3 cần nói cảm ơn. Tranh 2,4 cần nói xin lỗi. d. Hoạt động 3: ( 9p) Làm bài tập 3 * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ. * Kết luận: Khi được người khác quan tâm giúp đỡ ta cần nói cảm ơn. Khi làm phiền người khác cần nói xin lỗi. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Y/c: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi. - Quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét. - Hình thành nhóm và thảo luận tranh của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài học. _______________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 28/2/2012 Chính tả: BÀN TAY MẸ Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs nhìn bảng chép lại đúng đoạn chính tả: “ Bình yêu tả lót đầy”trong 17 phút - Làm được bài tập chính tả điền vần an hay at; chữ g hay gh bài tập 2,3 sgk.. * KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Kiểm tra đồ dùng của HS . _ Gv nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài chính tả Bàn tay mẹ . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 20 p) Hd tập chép. * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm. +Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. - Viết bài: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chõ khó dừng lại để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: ( 12 p)Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: ? Trang vẽ gì? + Chốt lại lơì giải đúng: kéo đàn, tát nước. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: nhà ga, cái ghế 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. -Tổ 1 nộp vở chính tả. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát tranh bài tập 2. 2hs lên bảng làm bài. Trả lời kéo đàn, tát nướ - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. ________________________________________________________ Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt). Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được số lượng, đọc,viết đếm các số từ 50-69 - Nhận ra thứ tự của số từ 50-69. II. Phương tiện dạy học: Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p) Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài các số có hai chữ số . . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 12 p)Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: -Giới thiệu từ 50- 60: +Gắn 5 bó que tính lên bảng. + Có bao nhiêu que tính? + Y/c: 50 thêm 1 là bao nhiêu que tính? + HD cách viết cách đọc. - Giới thiệu từ 52,5369 tương tự . c. Hoạt động 2:( 17p) Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. a.Lần lượt đọc các số: -Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Đọc lần lượt các số: - Nhận xét. * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Y/ c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:( 2 p) - Y/c: Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs đêùm các số 20-29 30-39 40-50 - Nhận xét. -Theo dõi. -Thao tác theo gv. - 50 que tính. - Lấy thêm 1 que tính. - 51 que tính. - Đọc: năm mươi mốt - Nêu cấu tạo của các số. - Theo dõi. - Viết vào bảng con từ 50-59 - Nhận xét. - Theo dõi. - Viết các từ 59-69 vào vở. - Nhận xét. - Theo dõi. - 1 hs lên bảng viết các số từ 30-69 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 - Nhận xét. -Đọc lại các số từ 50-69 Tập viết: TÔ CHỮ HOA C, D,Đ I. Mục tiêu: - Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa C, D,Đ - Viết đúng các vần : an, at, anh, ach ; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và viết đều nét. Trình bày đẹp, cân đối. II. Phương tiện dạy học: -Bảng phu viết sẵn các vần và từ ứng dụng. - Chữ mẫu C, D,Đ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠ ... ính tả: CÁI BỐNG Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs nhìn bảng viết đúng bài chính tả “ Cái Bống”trong khoảng 15 phút. - Làm được bài tập chính tả điền vần anh hay ách; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp. II. Phương tiện dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Chấm bài của một số hs phải viết lại ở nhà. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài chính tả Cái bống . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: (15p)Hd viết chính tả . * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: bống bang, sảy, sàng , trơn, gánh đỡ. + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. - Viết bài: + Gv đọc chậm rãi từng câu ngắn. + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chỗ khó dững lại đánh vần để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: (12p)Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: ? Trang vẽ gì? + Chốt lại lơì giải đúng: hộp bánh, túi xách. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: ngà voi, chú nghé. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Nghe, nhẩm và viết bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. -2 dãy bàn đầu nộp vở chính tả. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát tranh bài tập 2. - Trả lời túi xách, hộp bánh -2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.: - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. . . Kể chuỵên: TRÍ KHÔN. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: Giúp hs: - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được một đoạn câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. * KNS: Xác định giá trị bản thân tự tin , tự trọng .Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn , xác định giải pháp , phân tích điểm mạnh điểm yếu . II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài kể chuyện Trí khôn . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 22p)Hd kể chuyện. * Cách tiến hành: - Giáo viên kể: + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi. + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Hd hs kể: +Y/c: + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh: . Tranh 1: Hổû nhìn thấy gì? . Tranh 2:Hổ và trâu nói gì với nhau? . Tranh 3:Hổ và người nói gì với nhau? . Tranh 4:Câu chuyên kết thúc thế nào? - Hd kể toàn bộ câu chuyện: + Y/c: - Nhận xét. c. Hoạt động 2: (7 p)Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: - Nêu gợi ý: Câu chuyện cho ta biết điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện? - Chốt lại ghi bảng. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - 2 em kể lại cau chuyện Rùa và Thỏ. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát từng tranh trong sgk. - 2 hs kể nội dung tranh 1. - Lớp nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 2. -Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 3. - Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 4. - Nhận xét. -2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. - Phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Tập kể ở nhà. Ngày dạy: Thứ sáu 12/3/2010 Toán : LUYÊN TẬP Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II. Phương tiện dạy học: -Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 1p)25Luyện tập * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. Lần lượt đọc từng phần: -Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: Số liền sau của 80 là 81. - Nêu từng câu hỏi:câu a,b. - Nhận xét. * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Y/ c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Hd mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87= 80+7 - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 2p) Dặn làm bài ở nhà. - 3hs lên bảng làm bài. 72 76 33 55 45 48 42 51 66 66 26 62 - Nhận xét. -Theo dõi. - Theo dõi. - Lần lượt viết vào bảng con các số Vd: 30, 13, 12, 20 - Nhận xét. - Theo dõi. - Trả lời câu hỏi. Vd: Số liền sau của 23 là 24. - Nhận xét. - Theo dõi. - Nhắc lại cách so sánh. -4 em lần lượt lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 phép tính. 34 ..50 47 45 78 69 81 82 - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 em len bảng làm bài. 59 gồm chục và đơn vị; ta viết 59= + 20 gồm chục và đơn vị; ta viết 20= + 99 gồm chục và đơn vị; ta viết 99= + - Nhận xét. ---------------------------------------------------------------- Tập đọc: HOA NGỌC LAN Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài hoa ngọc lan. - Phát âm đúng các từ ngữ:hoa ngọc lan,lá dày, lấp lo, ngan ngát, khắp vườn,xoè ra -Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu. - Hiểu dược nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài( 1p):Dùng tranh minh hoạ giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 17p) Hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng, thiết tha tình cảm. - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: lá dày, ngan ngát, khắp, lấp ló, xoè ra. - Luyện đọc câu: + Bài có mấy dấu chấm? + Sau mỗi dấu chấm là 1 câu, đếm số câu trong bài? - Luyện đọc đoạn, bài: + Chia đoạn: . Đoạn 1: Ở ngay đầu hè xanh thẫm. . Đoạn 2: Hoa lan lấp ló khắp vườn. . Đoạn 3: Còn lại + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. c. Hoạt động 2: ( 16p) ôn các vần ăm, ăp. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần ăp. - Y/c: - Ghi bảng: khắp - Nêu y/c 2 của bài tập 1:- Y/c: - Nhận xét. TIẾT 2 d. Hoạt động 3: ( 17 p)Tìm hiểu bài * Cách tiến hành: - Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. + Y/c: H1: Hoa lan có màu gì? H2 : Hương hoa lan thơm như thế nào? + Nhận xét, chốt lại. đ. Hoạt động 4: Luyện nói: ( 10p) +Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5p) -Y/c: - Đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi trong sgk. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Trả lời câu hỏi. - Hs đếm số câu. - Luyện đọc mỗi câu 3-4 em đọc. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt. - Theo dõi. - Hs đọc từng đoạn,mỗi đoạn 3-4 em đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Hs đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần ăp trong bài. - Đọc các tiếng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - 3 em đọc câu mẫu. - Nói theo mẫu những câu chứa tiếng có vần ăm, ăp - Nhận xét. - 3 hs đọc đoạn 1,2 lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc đoạn 2,3 lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Thảo luận theo cặp: Kể tên các loài hoa mà em biết. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài: Tình cảm cảu em bé với hoa ngọc lan. - Học bài ở nhà. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Đánh giá trong tuần . Thời gian: 30 phút I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp - Oân các trò chơi đã học. II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. ( 15p) -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. - Nề nếp : Chưa tốt . - Thể dục giữa giờ : Còn một số bạn xếp hàng chưa thẳng hàng . - Học tập : Còn một số bạn chưa chịu học bài ở nhà. -Vệ sinh: Trong lớp đang còn một số bạn xả rác ra lớp -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới 2. Oân trò chơi đã học: ( 15p) -Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. - Cả lớp cùng thực hành chơi các trò chơi đã học ở những tiết trước. . .
Tài liệu đính kèm: