Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 27 năm 2011

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 27 năm 2011

Tiết 2: Toán

Tiết 131 LUYỆN TẬP

I-Muùc tieõu:

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: 3phỳt

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

1phỳt

2.Luyện tập:

a)Bài tập 1(139) 8phỳt

b)Bài tập 2(140) 10phỳt

c)Bài tập 3(140) 12phỳt

3. Củng cố –dặn dò: 1phỳt - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.

- GV nhận xột và ghi điểm.

*Tính

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hướng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng làm.

-Cả lớp và GV nhận xét.

* Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu).

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi vở chấm chéo.

-Mời 1 HS lên bảng làm.

-Cả lớp và GV nhận xét.

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm bài vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét

* GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nờu quy tắc.

- HS nhận xột bài.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- 1 HS lên bảng làm.

*Bài giải:

 Vận tốc chạy của đà điểu là:

 5250 : 5 = 1050 (m/phút)

 Đáp số: 1050 m/phút.

 Hoặc bằng 17,5 m/ giây.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- 1 HS lên bảng làm.

*Kết quả:

 Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ

 Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây

 Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

* Bài giải:

Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km)

Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ.

Vận tốc của ô tô là:

 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

 Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)

 Đáp số: 40 km/giờ.

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
(Từ ngày 07/03 đến ngày 11/03/2011)
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trường
Tiết 2: Toán
Tiết 131 LUYỆN TẬP 
I-Muùc tieõu:
- Biết tớnh vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 3phỳt
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1phỳt
2.Luyện tập:
a)Bài tập 1(139) 8phỳt
b)Bài tập 2(140) 10phỳt
c)Bài tập 3(140) 12phỳt
3. Củng cố –dặn dò: 1phỳt
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xột và ghi điểm.
*Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi vở chấm chéo.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
* GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nờu quy tắc.
- HS nhận xột bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
*Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
 Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
*Kết quả:
 Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ
 Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây
 Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
Taọp ủoùc: Tiết 53
TRANH LÀNG HỒ
I. Muùc tieõu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đó sỏng tạo ra những bức tranh dõn gian độc đỏo.
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5phỳt
B. Bài mới:
1)Giới thiệu bài:1 phỳt
2) Hửụựng daón HS luyeọn ủoùc :
10phỳt
3. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
7phỳt
4. Hửụựng daón HS luyeọn ủoùc diễn cảm :
11phỳt
5. Cuỷng coỏ – Daởn dũ: 1phỳt
- Yờu cầu HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài .
- GV nhận xột và ghi điểm.
* Khi nói về tranh Đông Hồ, nhà thơ Hoàng Cầm có viết:
 Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy đẹp.
Tranh Đông Hồ có gì đẹp, có gì đặc biệt mà nhà thơ Hoàng Cầm đã dành những vần thơ đằm thắm, đầy tự hào khi viết về nó. Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu vào bài tập đọc Tranh làng Hồ.
Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lờn bảng đọc bài.
- Nhận xột bạn đọc.
- 1 HS giỏi đọc.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc toàn bài.
- HS theo dừi sgk.
- HS đọc đoạn 1. 
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
ẹAẽO ẹệÙC: Tiết 26
Bài 12: EM YấU HềA BèNH ( Tiết 2)
I. Muùc tieõu
- Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em.
- Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
- Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 3phỳt
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1phỳt
2)Hoạt động 1:
10phỳt
3)Hoạt động 2:
10phỳt
4)Hoạt động 3:
10phỳt
5) Cuỷng coỏ – Daởn dũ: 1phỳt
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
*Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK)
-Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
-GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận:
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức.
* Vẽ cây hoà bình.
-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 4:
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung.
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55).
* Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
-GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi.
-GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
-HS hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu hoà bình.
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân.
- HS nờu ghi nhớ.
- Nhận xột bài.
- HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
Khoa hoùc: Tiết 53
CÂY CON MỌC LấN TỪ HẠT
I. Muùc tieõu: 
- Chỉ trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phụi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. ẹoà duứng daùy – hoùc:
- Hình trang 108, 109 SGK.
- Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 3phỳt
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1phỳt
2)Hoạt động 1:
13phỳt
3)Hoạt động 2:
10phỳt
4)Hoạt động 3:
7phỳt
5) Củng cố –dặn dò: 1phỳt
* Yờu cầu HS nờu Sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa.
* GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+HS quan sát các hình 2-6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
* Thảo luận
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 3
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:
+ Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
* Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày trước lớp.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà thực hành như yêu cầu ở mục thực hành trang 109.
- HS trả lời.
- Nhận xột bài.
- HS trao đổi nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
Đáp án bài 2: 
 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d
* HS làm việc theo nhóm 3
-HS trình bày.
ẹieàu kieọn ủeồ haùt naỷy maàm laứ coự ủoọ aồm vaứ nhieọt ủoọ thớch hụùp (khoõng quaự noựng, khoõng quaự laùnh)
- HS làm việc theo cặp: 
Hai hoùc sinh ngoài caùnh quan saựt hỡnh trang 101 SGK.
Moõ taỷ quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa caõy mửụựp khi gieo haùt ủeỏn khi ra hoa, keỏt quaỷ cho haùt mụựi.
Thửự ba ngaứy 08 thaựng 03 naờm 2011
Toaựn: Tiết 132 
QUÃNG ĐƯỜNG
I-Muùc tieõu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5phỳt
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1phỳt
2.Kiến thức:
13phỳt
3.Luyện tập:
a)Bài tập 1(141) 
7phỳt
b)Bài tập 2(141) 
8phỳt
4. Củng cố –dặn dò: 1phỳt
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận tốc.
-Yêu cầu làm BT1(trang 139).Tính vận tốc đà điểu theo m/giây.
- GV nhận xột và ghi điểm.
* GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào?
-Cho HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào?
+Nêu công thức tính s ?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
- Yờu cầu HS lờn bảng chữa bài.
-GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào vở.
-Cho HS đổi vở, ch ... .
* Làm việc theo nhóm 3:
-GV phát phiếu học tập và cho các
nhóm đọc SGK và quan sát hình trong
SGK để trả lời câu hỏi:
+Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do
đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972,
Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của
Hiệp định Pa-ri?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
* Làm việc theo nhóm :
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
* Làm việc cả lớp:
GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ
 “Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”
- Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
* Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
- HS lờn bảng trả lời.
- Nhận xột bài.
- HS thảo luận nhúm theo cõu hỏi trong phiếu học tập.
* Nguyên nhân:
Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
*Diễn biến:
11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định.
*Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
- HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi.
-Một số nhóm trình bày.
*Y nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
- HS theo dừi GV hướng dẫn.
Thửự sỏu ngaứy 11 thaựng 03 naờm 2011
Toaựn: Tiết 135
LUYỆN TẬP
I. Muùc tieõu : 
- Biết tớnh thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quóng đường.
II. ẹoà duứng day hoùc :
-Bảng phụ ghi BT1.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 3phỳt
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1phỳt
2.Luyện tập:
a)Bài tập 1(141) 10phỳt
b)Bài tập 2(141) 
10phỳt
c)Bài tập 3(142) 
10phỳt
3. Củng cố –dặn dò: 1phỳt
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
- GV nhận xột và ghi điểm.
* GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu lại.
- Nhận xột bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
*Kết quả:
 Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
 Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
 Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
 Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
*Bài giải:
 1,08 m = 108 cm
 Thời gian ốc sên bò là:
 108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Bài giải:
 Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
 72 : 96 = 3/4 (giờ)
 3/4 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút.
Taọp laứm vaờn: Tiết 46
 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Muùc tieõu : 
- Viết được một bài văn tả cõy cối đủ ba phần (mở bài, than bài, kết bài), đỳng yờu cầu đề bài; dung từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rừ ý.
II. ẹoà duứng day hoùc :
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 0phỳt
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1phỳt
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: 4phỳt
3. HS làm bài kiểm tra: 29phỳt
4. Củng cố - dặn dò: 1phỳt
- Khụng kiểm tra.
* Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
* HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
* GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
Thể dục: Bài 54
MễN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRề CHƠI ô CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU ằ
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được động tỏc chuyền cầu bằng mu bàn chõn (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cỏch tõng cầu và phỏt cầu bằng mu bàn chõn.
- Thực hiện nộm búng 150gam trỳng đớch cố định và tung búng bằng một tay, bắt búng bằng hai tay, chuyền búng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : 1 còi, cầu đá, kẻ sân chơi để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu: 
10’
B. Phần cơ bản:
20’
C. Phần kết thúc: 
5’
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
a) Môn thể thao tự chon:
- Đá cầu:
 * Ôn tâng cầu bằng đùi
 * Học phát cầu bằng mu bàn chân
- Ném bóng:
 * Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ
 * Ôn ném bóng trúng đích
b) Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- GV quan sỏt và nhận xột HS chơi trũ chơi.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- Nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo
- Xoai các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Tập theo đội hình hai hàng ngang.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
 - HS chơi thử.
- Chơi thật dưới sự hướng dẫn của GV
- Đi thường theo hai hàng dọc và hát.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
ẹũa Lớ: Tiết 27
CHÂU MĨ
 I. Muùc tieõu : 
- Mụ tả sơ lược được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Mĩ: nằm ở bỏn cầu Tõy, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, và Nam Mĩ.
- Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu: 
+ Địa hỡnh chõu Mĩ từ tõy sang đụng: nỳi cao, đồng bằng, nỳi thấp và cao nguyờn.
+ Chõu Mĩ cú nhiều đới khớ hậu: nhiệt đới, ụn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trớ, giới hạn lónh thổ chõu Mĩ.
- Chỉ và đọc tờn một số dóy nỳi, coa nguyờn, đồng bằng lớn của chõu Mĩ trờn bản đồ, lược đồ.
II. ẹoà duứng day hoùc :
- Caực hỡnh cuỷa baứi trong SGK. Quaỷ ủũa caàu hoaởc baỷn ủoà theỏ giụựi.
- Baỷn ủoà tửù nhieõn chaõu Mú. Tranh aỷnh hoaởc baứi vieỏt veà rửứng A-ma-doõn.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 3phỳt
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1phỳt
2.Hoạt động1:
10phỳt
3.Hoạt động2:
10phỳt
4.Hoạt động3:
10phỳt
5. Củng cố - dặn dũ: 1phỳt
- Yờu cầu HS lờn bảng nêu: Đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
- GV nhận xột và ghi điểm.
* GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
* Làm việc theo nhóm đụi:
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Mĩ giáp với đại dương nào?
+Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
-HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Chaõu Mú goàm caực phaàn ủaỏt: Baộc Mú, Nam Mú vaứ Trung Mú, laứ chaõu luùc duy nhaỏt naốm ụỷ baựn caàu Taõy, coự vũ trớ traỷi daứi treõn caỷ 2 baựn caàu Baộc vaứ Nam, vỡ theỏ chaõu Mú coự ủuỷ caực ủụựi khớ haọu tửứ nhieọt ủụựi, oõn ủụựi ủeỏn haứn ủụựi. Khớ haọu oõn ủụựi ụỷ Baộc Mú vaứ khớ haọu nhieọt ủụựi aồm ụỷ Nam Mú chieỏm dieọn tớch lụựn nhaỏt.
b) Đặc điểm tự nhiên:Làm việc nhóm 3
-Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: Caỷ veà dieọn tớch vaứ daõn soỏ, chaõu Mú ủửựng thửự hai trong caực chaõu luùc, ủửựng sau chaõu AÙ. Veà dieõn tớch chaõu Mú coự dieọn tớch gaàn baống chaõu AÙ, veà soỏ daõn thỡ ớt hụn nhieàu.
* Làm việc cả lớp:
-GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
-GV kết luận: ẹũa hỡnh chaõu Mú goàm coự 3 boọ phaọn: Doùc bụứ bieồn phớa taõy laứ 2 heọ thoỏng nuựi cao vaứ ủoà soọ Cooc-di-e vaứ An-ủet, phớa ủoõng laứ caực nuựi thaỏp vaứ cao nguyeõn: A-pa-lat vaứ Bra-xin, ụỷ giửừa laứ nhửừng ủoàng baống lụựn: ủoàng baống Trung taõm vaứ ủoàng baống A-ma-doõn. ẹoàng baống A-ma-doõn laứ ủoàng baống lụựn nhaỏt theỏ giụựi.
* GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS lờn bảng nờu.
- Nhận xột bài.
-HS trả lời câu hỏi.
+Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
- HS quan sát hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận cõu hỏi bờn.
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
- HS trả lời cõu hỏi bờn.
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Do địa hình trải dài.
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 27.doc