TUẦN 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
BÀI 21 : HỒ GƯƠM
A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK)
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Bài 21 : Hồ Gươm A- Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK) B- Đồ dùng dạy - Học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Hai chị em" - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? - 2 em đọc - HS trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc: a- GV đọc mẫu toàn bài: b- Luyện đọc: - HS theo dõi - đọc thầm * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Phát hiện và nêu từ khó trong bài ? - GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,..... - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu từ khó - HS luyện đọc CN, N, lớp * Luyện đọc câu: Bài TĐ có mấy câu? - HS đếm số câu (6câu) - GV hướng dẫn HS đọc câu ,cách ngắt hơi sau khi gặp dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn HD đọc từng đoạn - HS đọc từng câu- đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm - Tổ chức thi đọc đoạn - HD đọc toàn bài - Các nhóm cử đại diện lên đọc -HS đọc CN - N - L 3- Ôn các vần ươm, ươp: -HS Nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu trong SGK a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm ? -HS nêu yêu cầu 1 trong SGK - ....Gươm (HS phân tích đọc ) b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm -HD đọc câu mẫu -HS đọc câu mẫu trong SGK: - Đàn bướm bay quanh vườn hoa - Giàn mướp sai trĩu quả - Nói câu chứa tiếng có vần ươp. - Thi đua giữa 2 tổ -(GV hướng dẫn) -ươm: Em mặc quần áo tươm tất. - Gọi HS đọc cả bài -ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ. - 1, 2 HS đọc Tiết 2 II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài - luyện đọc: -Đọc đoạn 1 - Hồ Gươm là cảnh ở đâu ? -Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào ? -2 , 3 HS đọc - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh. -Đọc đoạn 2: -HD đọc cả bài. -2 , 3 HS đọc -2 HS đọc cả bài * GV giới thiệu tranh về Hồ Gươm. - HS quan sát tranh Hồ Gươm -GV : Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô. -Các em hãy tìm hiểu Hồ Gươm trên tranh ảnh b- Luyện nói: - GV hướng dẫn: Nhìn các tranh ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 1. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 2. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 3. - 3 HS đọc +Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm. + Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê +Tháp rùa tường rêu cổ kính III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 125 : Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Biết xem giờ, xỏc định và quay kim đồng hồ đỳng vị trớ tương ứng vào giờ, bước đầu nhận biết cỏc thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.. - Bài tập 1, 2, 3( cột1, 3) B- đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập c- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. - 1 vài HS - GV nhận xét và cho điểm II- Luyện tập: *Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhớ) - HD làm bài -Đặt tính và tính - HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng: 47 56 49 37 52 23 23 20 21 14 24 33 69 58 66 ... *Bài 2: Tính -HS đọc yêu cầu của bài - Ta phải tính theo thứ tự nào ? GV hướng dẫn: 40 + 20 +1 Nhẩm : 60 + 1 = 61 *Bài 3: Bài yêu cầu gì ? - Để nối được các em phải làm gì ? - HD làm bài *Bài 4: - Bài yêu cầu ? - Từ trái sang phải -HS làm bài và chữa miệng (nêu cách tính) -Nối đồng hồ với câu thích hợp - Đọc ND câu xem đồng hồ và nối. - Học sinh làm vào SGK * Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng - GV vẽ hình như SGK lên bảng: AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC 6cm 3cm A B C - Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ? - HD học sinh làm bài - Gọi HS chữa bài - HS quan sát - Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC - HS làm trong vở, 1 HS lên bảng Bài giải Độ dài của đoạn thẳng AC là 6+ 3 = 9 (cm) - GV nhận xét và chữa bài Đ/S: 9cm III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà - HS nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Tập viết Tiết 30: Tô chữ hoa S, T A- Mục tiêu: - Tụ được cỏc chữ hoa: S, T. - Viết đỳng cỏc vần: ươm, ươp, iờng, yờng, cỏc từ ngữ lượm lỳa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết ( mỗi từ ngữ viết được ớt nhất một lần ) - HS khỏ giỏi viết đều nột, dón đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng, số chữ quy định trong vở tập viết. B- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: Chữ viết mẫu, bảng phụ 2- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần bài tập cho về nhà NX II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa -Cho HS quan sát, nhận xét chữ mẫu -Học sinh quan sát, nhận xét - Chữ S gồm mấy nét? - Điểm đặt bút , điểm kết thúc NTN ? - Qui trình viết như thế nào? - GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung). * Chữ T HD tương tự 3.Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - Đọc các vần, từ ứng dụng trên bảng phụ - GV viết mẫu - HD viết một số tiếng,từ khó - GV nhận xét, uốn sửa 4- Hướng dẫn tô và tập viết vào vở. - GV hướng dẫn tô , viết theo mẫu - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết. *GV thu một số bài chấm, nhận xét. III-Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HD về nhà hoàn thành bài tập viết - Chữ S viết liền 1 nét - HS nêu - Viết phần trên giống chữ C , uốn móc xoáy sang trái - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con - Học sinh đọc . - HS viết vào bảng con một số chữ khó - HS quan sát. - Tô các chữ hoa: S ,T - Tập viết các vần,từ theo mẫu -Học sinh lắng nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Chính tả Tiết 15 : Hồ Gươm A- Mục đích, Yêu cầu: - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng đoạn: “Cầu Thờ Hỳc màu son,... cổ kớnh “ 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phỳt - Điền đỳng vần ươn, ươp, chữ c , k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK) B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn trong bài Hồ Gươm - Bài tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT những học sinh phải viết lại bài - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy bài mới: 1- Hướng dẫn tập chép * GV giới thiệu bài tập chép- Gọi HS đọc - Nêu các từ khó, dễ viết sai chính tả. - 2 HS đọc - HS nêu; VD: Thê Húc, lấp ló, xum xuê... - HD viết một số tiếng khó - GV uốn nắn sửa sai * Hướng dẫn HS viết - Hướng dẫn HS nhìn bảng chép lại bài - GV đọc lại bài tập chép. - HS viết bảng con - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi chính tả * GV chấm một số vở. - Chữa một số lỗi sai phổ biến 2- Hướng dẫn HS làm BT. - Đọc thầm yêu cầu của BT Bài 2: Điền ươm hay ươp: - Lớp đọc yêu cầu của BT - 2 HS lên bảng chữa bài -Trò chơi c... cờ Cánh b.... dập dờn -Những l... lúa vàng ươm - HD làm vào vở BT - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS làm bài- đọc lại : Bài 3: Điền c hay k: Qua ...ầu đóng ...ửa gõ ...ẻng Thổi ...èn diễn ...ịch quả ...am - Nêu lại qui tắc viết k - HD làm bài * Tích hợp GDMT: - Các em có yêu quí Hồ Gươm không? - Nhiệm vụ của mỗi chúng ta là gì? *GV: Hồ gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội,là niềm tự hào của mỗi người dân VN -HS nêu qui tắc viết : k + i,e,ê -HS làm bài và chữa bài -HS trả lời - Chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi. - HS nghe. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS chưa đạt yêu cầu chép lại bài ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 126 : Luyện tập chung A- Mục tiêu:- Thực hiện được cộng, trừ ( khụng nhớ) số cú hai chữ số, tớnh nhẩ ... -GV nhận xét - đánh giá phần thực hành của HS 3. Củng cố - Dặn dũ : - Nhận xột thỏi độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị giờ sau cắt dỏn trờn giấy màu. -HS đặt đồ dựng học tập lờn bàn -HS quan sỏt và nhận xột. -Học sinh quan sát nhận xột - Học sinh trả lời - Học sinh nêu -HS khác nhận xét bổ sung - HS quan sát. -HS vận dụng kĩ năng kiến thức đã học Học sinh thực hành kẻ,cắt theo mẫu -Học sinh lắng nghe đánh giá -Học sinh lắng nghe .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... ======================================== Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Chính tả Tiết 16 : Luỹ tre A- Mục đích, yêu cầu: - Tập chộp chớnh xỏc khổ thơ đầu bài thơ lũy tre trong khoảng 8 – 10 phỳt. - Điền đỳng chữ: l hay n vần vào chỗ trống, dấu hỏi hay dấu ngó vào những chữ in nghiờng - Bài tập 2 (a hoặc b ). B- Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra những HS về nhà viết lại bài - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết * GV đọc khổ thơ 1 bài "Luỹ tre" - HS theo dõi đọc thầm - Nêu những tiếng khó, dễ viết sai - HD viết tiếng khó - GV viết và HD viết một số tiếng khó - HS nêu; VD: thức dậy, rì rào, lên cao,... - HS viết bảng con - GV kiểm tra HD những em viết sai viết lại *Viết bài : HD viết khổ thơ 1 bài “Lũy tre” -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi ,cách cầm bút...và trình bày bài viết - HD HS soát lỗi - GV đọc thong thả - HS viết bài vào vở - HS nhẩm soát lỗi *Chấm, chữa bài: -GV thu vở ,chấm một số bài - nhận xét 3- HD HS làm bài tập chính tả. - Đọc yêu cầu của bài a- Điền n hay l ? Trâu ...o cỏ Chùm quả ...ê ...ắng tai nghe Gà mới ....ở -HD làm bài và đọc lại - GV nhận xét chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở b- Điền dấu ? hay ~ - GV hướng dẫn làm bài - Đọc lại bài làm, L/ý các tiếng có dấu ?, ~ -HS làm bài và chữa bài -HS đọc III- Củng cố - dặn dò: - GV NX tiết học- HD về nhà -Học sinh nghe .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... ============================= Kể chuyện Tiết 7 : Con rồng cháu tiên A- Mục đích, yêu cầu: - Kể lại được một đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của cõu chuyện: Lũng tự hào của dõn tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiờn của dõn tộc.. - HS giỏi kể được toàn bộ cõu chuyện. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu bài: 2- GV kể chuyện: 2 lần - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. 3- HD kể (GV gợi ý) + Tranh 1: Cho HS quan sát tranh - HS quan sát ,lắng nghe -HS kể từng đoạn theo tranh - Tranh vẽ cảnh gì ? - HS xem tranh, thảo luận - Tranh vẽ gia đình Lạc Long Quân - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - HS đọc câu hỏi dưới tranh - GĐ Lạc Long Quân sống NTN ? - Kể đoạn 1 dựa vào tranh minh hoạ. - GĐ sống rất đầm ấm, hạnh phúc... - Đại diện các nhóm(tổ) lên kể - Lớp nhận xét. - GV uốn nắn ,bổ sung cho HS nếu kể thiếu + Tranh 2,3,4 ( hướng dẫn tương tự tranh 1) - HD các nhóm kể nối tiếp - HS các nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn 4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" Muốn nói với mọi người điều gì ? - Theo chuyện con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó. .. - Học sinh trả lời -Học sinh nghe 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Học sinh nghe - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 128 : ôn tập các số đến 10 A- Mục tiêu: - Biết đọc, đếm, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10, biết đo độ dài đoạn thẳng - Bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 4), 3, 4, 5. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Trả và nhận xét bài kiểm tra. II- Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập ? 0 - HD học sinh làm bài -Viết các số từ 0 đ 10 vào từng vạch của tia số -Học sinh làm bài - 1 HS lên bảng - Đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. - HS đọc CN - L 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 Bài 2 ( bỏ cột 4): -Bài yêu cầu gì ? - Làm thế nào để viết được dấu đúng ? - HD học sinh làm bài - Gọi HS khác nhận xét- chữa bài Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài ? -Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - HS làm bài rồi nêu miệng kết quả. - Học sinh chữa bài -HS đọc yêu cầu của bài - So sánh các số để tìm số lớn nhất và khoanh vào theo yêu cầu a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất 9 a- 6 , 3 , 4 , 3 b- 5 , 7 , , , 8 Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm vở. Đọc các số từ 0 đến 10. H: Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Đổi vở kiểm bài - nhận xét. Học sinh đọc. số 9. Bài 5:-Bài yêu cầu gì ? - Hãy nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng? -Đo độ dài các đoạn thẳng -HS nêu - GV hướng dẫn đo - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng. AB: 5cm MN: 9cm PQ: 2cm - GV nhận xét, chỉnh sửa. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - HD về nhà làm bài tập (VBT) -Học sinh nghe .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... ============================= Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Bài 23 : Sau cơn mưa A- Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: mưa rào, rõm bụt, xanh búng, nhởn nhơ, sỏng rực, mặt trời, quõy quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ ngơi ở chỗ cú dấu cõu - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. - Trả lời cõu hỏi 1(SGK) B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.(SGK) C- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Luỹ tre - Kết hợp TLCH trong SGK. - 2 HS đọc và trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện đọc. a- GV đọc mẫu toàn bài : giọng chậm đều, tươi vui. - HS nhẩm chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - Phát hiện và nêu tiếng, từ khó trong bài - GV ghi: mưa rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn. - HD học sinh đọc -HS nêu tiếng từ khó - HS luyện đọc CN, ĐT và phân tích * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu ? - HD luyện đọc từng câu. - HS đếm số câu trả lời (5 câu) - Mỗi câu 2, 3 em đọc - Đọc nối tiếp câu đ hết - GV chú ý uốn nắn giúp HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia: 2 đoạn. - HS đọc nối tiếp theo nhóm Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời. Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn. - HD luyện đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - HS đọc từng đoạn - Một số nhóm đọc - Thi đọc đoạn - Đọc cả bài - 3 , 4 HS thi đọc cùng một đoạn - 2, 3 HS đọc cả bài- lớp ĐT 3- Ôn các vần uây, uây: a- Tìm tiếng trong bài có vần ây - HS nêu yêu cầu trong SGK -...Mây(HS đọc,phân tích tiếng ) b- Tìm tiếng ngoài bài : có vần ây, uây - GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ - GV nhận xét - Yêu cầu đọc lại bài -HS thi đua giữa các tổ, VD: ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy... uây: khuấy bột, khuây.... -1, 2 em đọc Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: + Đọc đoạn 1. - Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào? - 2, 3 HS đọc - Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên. + Đọc đoạn 2 -2 HS đọc - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ? - Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn. + Đọc cả bài -2 HS đọc b- Luyện nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - HD hoạt động nhóm đôi hỏi và trả lời - Cho 2 nhóm nói câu mẫu: -Trò chuyện về cơn mưa. - 2 em một nhóm thảo luận về cơn mưa - 2 HS lên nói câu mẫu -H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng? Trời mưa không khí NTN? -TL: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ - Yêu cầu HS hỏi đáp trước lớp - Một số nhóm HS hỏi đáp về cơn mưa. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Học sinh nghe - Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... =============================
Tài liệu đính kèm: