Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33, 34

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33, 34

I, Mục tiêu:

-Tô được chữ hoa: U, Ư, V.

- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)

- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.

II, Chuẩn bị:

- Chữ mẫu U , Ư. V

III, Hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1228Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:..................................
Tập viết
TÔ CHỮ HOA U, Ư, V
I, Mục tiêu:
-Tô được chữ hoa: U, Ư, V.
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II, Chuẩn bị:
Chữ mẫu U , Ư. V
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ U , Ư ,V hoa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa U ,Ư.V
Treo chữ mẫu.
Chữ U gồm những nét nào?
So sánh U và Ư.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết.
Treo chữ mẫu.
Chữ V gồm những nét nào?
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Cho học sinh xem vần, tiếng viết trên bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em.
Củng cố- nhận xét
Hát.
Học sinh quan sát.
Nét móc 2 đầu và nét móc phải.
Khác nhau chữ Ư có dấu hỏi bên phải.
Học sinh viết vào bảng con.
Học sinh quan sát.
Nét móc và nét cong phải.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
Phân tích tiếng có vần oang , oac. ăn, ăng.
Nhắc lại cách nối nét các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở
Ngày dạy:...................................
Chính tả
CÂY BÀNG
I, Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “ Xuân sang đến hết”: 36 chữ trong khoảng 10 – 17 phút.
- Điền đúng vần oang – oac; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Cho học sinh viết: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Cây bàng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Giáo viên đọc từng cụm từ cho học sinh viết vở.
Giáo viên đọc lại bài.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Đọc yêu cầu bài 2.
Quan sát tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Tương tự cho bài 3.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Ghi nhớ quy tắc chính tả.
Lớp viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh tìm và viết bảng con.
Chép bài chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi sai.
 điền oang – oac.
Cửa sổ mở toang
Bố mặc áo khoác
Học sinh làm bài vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:..................................
Tập đọc
ĐI HỌC 
I, Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
 Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
- GD BVMT( khai thác gián tiếp nội dung bài).
II, Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Vào mùa xuân, cây bàng có gì đẹp?
Vào mùa đông?
Vào mùa hè?
Vào mùa thu?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Đi học.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc.
Hoạt động 2: Ôn vần ăn – ăng.
Tìm tiếng trong bài có vần ăng.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng – ăn.
Giáo viên ghi bảng.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Gọi học sinh đọc từng đoạn.
Hôm qua em tới trường cùng ai?
Hôm nay em tới trường cùng ai?
Trường của bạn nhỏ ở đâu?
Trên đường đến trường có gì đẹp?
( GD: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn.)
d/ Hoạt động 4: Luyện nói.
Thi tìm câu thơ phù hợp với nội dung tranh.
+ Treo tranh lên bảng.
+ Tìm câu thơ minh họa cho tranh, bạn nào đưa tay trước sẽ được gọi.
+ Nhận xét – cho điểm.
Giáo viên chỉ tranh.
3/ Dặn dò:
Đọc lại bài.
Chuẩn bị: Nói dối hại thân.
Học sinh đọc.
Học sinh nghe.
Học sinh tìm và nêu: lên nương, tới lớp.
Học sinh phân tích.
Luyện đọc từ.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
Học sinh dò theo.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
 cùng mẹ.
 một mình.
 rừng cây.
 hương rừng thơm, nước suối trong, .
Học sinh đọc cả bài.
Học sinh cả lớp cùng tham gia.
Nhận xét.
Học sinh đọc nội dung tranh.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:...............................
Chính tả
ĐI HỌC
I, Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút
- Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3 (SGK).
II,Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Kiểm tra vở sửa sai của học sinh.
Học sinh viết bảng con: xuân sang, chim quả.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Đi học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Cho học sinh viết vở.
Đọc lại bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Nêu yêu cầu bài 1.
Bài 3 yêu cầu gì?
Thực hiện tương tự.
Củng cố:
Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Học sinh nộp vở.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc 2 khổ thơ.
Học sinh tìm và nêu.
Phân tích tiếng khó.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền ăn hay ăng.
Học sinh làm bài miệng.
Làm vở bài tập.
Điền ng hay ngh.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:.......................................
Kể chuyện
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I.Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Giáo dục BVMT( khai thác gián tiếp nội dung bài)
II. Các KNS cơ bản được GD trong bài:
KN xác định giá trị.
Lắng nghe tích cực
KN ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Tư duy phê phán
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:
Động não, tưởng tượng
Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
IV.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
 Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích nhất đoạn đó?
 Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
 Nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Khám phá:GV hỏi:
- Kể tên những con vật nuôi ở gia đình em?
-Chúng có ích gì với chúng ta/
-Chúng ta có yêu quý gắn bó với chúng không?
- Có khi nào các con vật nuôi của nhà em lại bỏ đi không quay trở về nữa không? Tại sao vậy?
 Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể cho học sinh nghe lần 1.
 Kể lần 2 kết hợp với tranh.
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
 Giáo viên treo tranh .
+ Vì sao cô bé đổi Gà Trống lấy Gà Mái?
+ Cô bé đổi Gà Mái lấy con vật nào ?
+ Vì sao cô bé lại đổi Vịt lấy Chó con?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn chuyện.
 Cho học sinh lên thi kể chuyện tiếp sức.
 Nhận xét – cho điểm.
d/ Vận dụng:
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GD: Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
Giao việc về nhà:
Tập kể lại cho mọi người ở nhà cùng nghe.
Hát.
- HS kể
HS trả lời
Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời
- Mỗi em kể 1 tranh.
Nhận xét.
- Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ cô độc.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tr 171)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ.
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. 
- Bài tập cần làm: 1, 2a, b(không làm cột 3), 3(cột 1,2), 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. 
Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé 
 + 1 học sinh đọc các số từ 1 š10 và ngược lại 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài 
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng 
Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét 
Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở .
Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài 
- 2 học sinh lên bảng làm : 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8 
Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao hoán của phép cộng 
Bài b) học sinh tự làm và chữa bài 
Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài 
Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài 
Bài 4 : - Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm 
- Giáo viên nhận xét sửa sai 
 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 
- HS trả lời miệng sau đó làm vào vở.
- Học sinh làm bài 
- HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- Đại diện 2 nhóm lên thi.
- Học sinh theo dõi nhận xét 
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( tr 172)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10.
- Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
 + Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 š 5 
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh nêu yêu  ... của địa phương nơi em sống. 
II. Các kỹ năng sống cơ bản được GD trong bài:
Kỹ năng ra quyết định nên hay khôn nên làm gì khi trời nóng, trời rét.
Kỹ năng tự bảo vệ: bảo vệ sưc khỏe của bản thân( ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét).
Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập .
III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Thao luận nhóm.
Suy nghĩ, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trò chơi.
IV.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
V. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì?	(Gió)	
 - Hãy nêu các dấu hiệu của trời gió?	
 - GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1/ Khám phá: Giới thiệu bài mới
2/ Kết nối:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Phân biệt được trời nóng, trời rét.
Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu HS phân loại được những hình ảnh về trời nóng, trời rét.
 - Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng và trời rét.
Kết luận: 
 - Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng?
 - Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh?
 + Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội.
 + Trời rét quá làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run.
*GD BVMT: 
 + Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến SK của con người.
 + Có ý thức giữ gìn SK khi thời tiết thay đổi.
3/ Thực hành:
HĐ2: Trò chơi: Trời nóng, trời rét.
Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
Cách tiến hành:
 - 1 số tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón và các đồ dùng cho mùa hè, mùa đông.
 - GV quan sát, sửa sai.
- Tuyên dương những bạn nhanh và đúng.
Kết luận: An mặc hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng tránh nhiều bệnh.
4. Vận dụng:
- Thực hành ăn, mặc hợp thời tiết
- Nhận xét tiết học 
- Chia theo nhóm 4.
- Tiến hành thực hiện.
- Đại diện 1 số em trả lời:
+ Trời nóng nực quá, oi bức quá.
+ Trời rét quá, rét run.
+ Trời lành lạnh. 
- 1 bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp.
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 33
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
30/4/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Nghỉ lễ
Ba
1/5/2012
1
2
3
4
Tập viết (1A)
Chính tả (1A)
Tập viết (1B)
Chính tả (1B)
Nghỉ lễ
Tư
2/5/2012
1
2
3
4
5
6
7
Tập đọc (1A) 
Tập đọc (1A) 
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
CT (1C)
TV (1C)
Cây bàng (tiết 1)
Cây bàng (tiết 2)
Ôn tập: Các số đến 100
Trời nóng, trời rét
Ôn tập: Các số đến 100
Cây bàng
Tô chữ hoa: U, Ư, V
Năm
3/5/2012
1
2
3
4
5
6
7
TĐ (1B)
TĐ (1B) 
Toán (1B) 
TNXH (1B)
MT
LVCĐ (1C)
CT (1C)
Đi học
Đi học
Ôn tập: các số đến 10
Trời nóng, trời rét
Tô chữ hoa: U, Ư, V
Đi học
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 34
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
7/5/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Ôn tập chủ đề cắt dán giấy 
Ôn tập chủ đề cắt dán giấy 
Ôn tập chủ đề cắt dán giấy 
Ba
8/5/2012
1
2
3
4
Tập viết (1A)
Chính tả (1A)
Tập viết (1B)
Chính tả (1B)
Tô chữ hoa: X, Y.
Bác đưa thư
Tô chữ hoa: X, Y.
Bác đưa thư
Tư
9/5/2012
1
2
3
4
5
6
7
Tập đọc (1A) 
Tập đọc (1A) 
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
On TV (1C)
On Toán (1C)
Làm anh (tiết 1)
Làm anh (tiết 2)
Ôn tập các số đến 100 ( tr 176)
Thời tiết
Ôn tập các số đến 100 ( tr 176)
Luyện đọc: Làm anh
Ôn tập
Năm
10/5/2012
1
2
3
4
5
6
7
Chính tả (1B)
Kể chuyện (1B) 
Toán (1B) 
TNXH (1B)
MT
LVCĐ (1C)
On TV (1C)
Chia quà
Hai tiếng kì lạ
Ôn tập các số đến 100 ( tr 177)
Thời tiết
Tô chữ hoa: X, Y
Luyện chính tả:chia quà
Luyện viết chữ đẹp
TÔ CHỮ HOA U, Ư, V
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Tô đúng mẫu các chữ hoa:U, Ư, V .
- Viết đúng mẫu các từ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa: E, Ê, G.
- Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Nhận xét bài trước
- Viết bảng con: nườm nượp.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS tô lại đúng quy trình
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: khoảng trời, măng non
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Yêu cầu HS nêu lại khoảng cách giữa 2 tiếng trong 1 từ, khoảng cách giữa 2 từ
- Thu vở chấm bài (khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng- cả lớp viết bảng con.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS tô.
- HS quan sát ,viết bảng con
- HS viết bài
.
Luyện viết chữ đẹp
TÔ CHỮ HOA : X, Y
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
 -Tô đúng mẫu các chữ hoa: X, Y.
- Viết đúng mẫu các từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Nhận xét bài trước
- Viết bảng con: áo khoác
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS tô lại đúng quy trình
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: phụ huynh, đêm khuya.
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Yêu cầu HS nêu lại khoảng cách giữa 2 tiếng trong 1 từ, khoảng cách giữa 2 từ
- Thu vở chấm bài (khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng- cả lớp viết bảng con.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS tô.
- HS quan sát ,viết bảng con
- HS viết bài
.
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC:LÀM ANH
I.Mục tiêu:
 - Luyện đọc trơn bài, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Trả lời được các câu hỏi trong bài.
 - Làm được các bài tập: 1, 2/ trang 58.
II. Hđ dạy- học: 
1 Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu cả bài- Lớp theo dõi.
- Yêu cầu hs luyện đọc cá nhân:
 + Hs yếu đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ thơ
 + Hs Tb đọc cả bài.
. + Hs khá, giỏi đọc cả bài biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ 
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp:
 + Hs khá, giỏi đọc trước; TB, yếu đọc sau.
2 HD HS làm bài tập:
- Gv hd hs làm bài tập trắc nghiệm:1,2/58.
 + Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu của từng bài.
 + Gv hd hs nắm yêu cầu từng bài.
 + Hs làm bài cá nhân
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng.
- Đáp án: Câu 1: chia, đùa 
 Câu 2: a/ Phải nhường em luôn ;b/ chia em phần hơn.
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS cộng trừ các số trong phạm vi 100; giải toán có lời văn
- Bài tập:9,10/ trang 31(HS yếu làm bài 9)
II. Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: Củng cố cho HS trừ các số trong phạm vi 100.
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 9/ trang 31: Yêu cầu HS xác định yêu cầu, thực hiện
 GV HD thêm cho HS yếu
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: củng cố cho HS về giải toán có lời văn .
- Bài tập:+ HD HS làm BT 10/ trang 31: 
 >Bài 10:Số cây chanh trong vườn có là:
 68 – 35 = 33( cây)
 ĐS: 33 cây
Tiếng việt
LUYỆN CHÍNH TẢ:CHIA QUÀ
I.Mục tiêu:
- Sửa được lỗi sai trong bài CT: Chia quà. HS khá giỏi nghe viết đúng bài chính tả, HS TB yếu chép lại đúng bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng có vần ia, uya; điền vần ia/ uya; điền chữ s hay x; v hay d. 
II Hoạt động dạy học:
1. Viết chính tả: 
a/ HD sửa lỗi
 - Đọc lại bài chính tả.
 - Hs nêu những lỗi trong bài của mình.
 - GV ghi lên bảng HD HS sửa lỗi
 - Hs tự sửa lỗi của mình.
b/ HD Viết lại bài:
 - GV đọc cho HS khá giỏi viết lại bài chính tả; YC HS TB, yếu chép lại đúng bài chính tả.
 - YC HS đổi vở kiểm tra lỗi chính tả.
2. Ôn chính tả: điền vần ia/ uya; điền chữ s hay x. 
- HS làm bài: 1, 2, 3,4/trang 59.
- Sửa bài-Đáp án: + Bài 1: vần ia: phía, kia
 Vần uya:khuya, tuya
 + Bài 2: khuya, kia
 + Bài 3: Mùa xuân trăm hoa đua nở/ Nước suối trong thầm thì.
+ Bài 4: Hai mẹ con nói chuyện rất vui. / nước trong bể từ từ dâng lên.
Tự nhiên xã hội
BÀI 34 : THỜI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
- Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	 Tranh minh hoạ 	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi trời nóng em cảm thấy như thế nào?
 - Khi trời rét em cảm thấy như thế nào?	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
* Giới thiệu bài mới
HĐ1:Làm việc tranh ở SGK.
Mục tiêu: xếp các tranh ảnh, mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo.
Cách tiến hành: 
- GV cho lớp lấy SGK làm việc 
 - GV cùng lớp theo dõi, kiểm tra xem đúng hay sai.
- GV cho một số nhóm lên trình bày 
- Tuyên dương những bạn diễn đạt đúng.
GV kết luận: Thời tiết luôn thay đổi, lúc trời nắng, khi trời mưa, khi trời nóng, lạnh.
*GD BVMT: 
 + Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến SK của con người.
 + Có ý thức giữ gìn SK khi thời tiết thay đổi.
HĐ2: Thảo luận chung.
Mục tiêu: HS biết được ích lợi của việc dự báo thời tiết.
Cách tiến hành: 
 - GV nêu câu hỏi:
 + Vì sao ta lại biết ngày mai trời nắng?
 + Khi trời nóng em mặc như thế nào?
 + Khi trời rét em mặc như thế nào?
 + Đi giữa trời nắng em phải làm gì?
 + Đi giữa trời mưa em phải làm gì?
Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Con hãy nêu cách mặc khi mùa hè đến hay mùa đông về.
- Măc hợp thời tiết có lợi hay có hại
- HS thảo luận nhóm 4
- HS sắp xếp các tranh cho phù hợp phù hợp với thời tiết.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Có dự báo thời tiết.
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33,34.doc