Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 14

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 14

MÔN:Đạo đức: tiết 14

 Bài :ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tiế1 )

I - MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu

- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em tiếp thu bài tốt hơn. Nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Học sinh thực hiện tốt quyền được học của mình

- HS thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ.

- Có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.

II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV: tranh vẽ phóng to, đồ vật để chơi trò sắm vai

HS:vở bài tập đạo đức , bút màu,

 

doc 49 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14	
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2004
MÔN:Đạo đức: tiết 14
 Bài :ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tiế1 )
I - MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu
HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em tiếp thu bài tốt hơn. Nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Học sinh thực hiện tốt quyền được học của mình
HS thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ.
Có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: tranh vẽ phóng to, đồ vật để chơi trò sắm vai
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND- T/lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1:Bài cũ.
(3-5ph )
*Nêu câu hỏi:
-Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào?
-Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ?
GV nhận xét , đánh giá HS
*HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS khác theo dõi nhận xét
-Nghiêm trang không nóitryện,xô đẩy nhau,mắt nhìn lên lá cờ.
-thể hiện sự tôn trọng quốc kỳ.
-Lăng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 1
Quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 bạn bài tập 1
(7-8 ph )
GV hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận
Trong tranh vẽ sự việc gì?
Có những con vật nào?
Từng con vật đó đang làm gì?
Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn?
-Các em cần noi theo và học tập bạn nào? Vì sao?
* HS trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau
* GV kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ.
-HS thảo luận theo nhóm 2 bạn 
-Cá con vật đi học.
-Có Rùa và Thỏ.
-Rùa đang học bài .Thỏ đi học trễ.
-Bạn Rùa tiếp thu bài tốt hơn.
-Noi theo học tập bạn Rùa .Vì bạn là người chăm chỉ học tập.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp,HS khác theo dõi nhận xét. 
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
Thảo luận toàn lớp
(7-8 ph )
* GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS thảo luận.
-Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì?
-Nếu không đi học đều và đúng giờ ( đến muộn hoặc quá sớm) thì có hại gì?
Làm thế nào để đi học cho đúng giờ?
* GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy của nhà trường.- Nếu đi học không đều và không đúng giờ thì tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập sẽ không được tốt.
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, sách vở, đồ dùng học tập. Đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường
*HS lần lượt trả lời các câu hỏi
-Được nghe cô giáo giảng bài,thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Mất bài học ,làm ảnh hưởng tới cô và các bạn.
-để chuông hoặc nhờ người lớn gọi dậy sớm.
-HS lắng nghe
Hoạt động 3
Đóng vai theo bài tập 2
Củng cố, dặn dò (5ph )
* GV giới thiệu tình huống trong tranh theo bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
Từng cặp HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi
Vài cặp HS lên thể hiện đóng vai
* GV tổng kết:
Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học
* Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho tiết sau
-Làm việc theo nhóm ,nhóm trưởng phân vai cho các thành viên thoả luận phân vai,thể hiện vai trước lớp.
* Lắng nghe.
HS lắng nghe
Môn:Tiếng việt
Bài:ĂM – ÂM
I - MỤC TIÊU: Sau bài học 
-HS nhận biết được cấu tạo của vần ăm, âm, tằm, nấm. Phân biệt được ăm với âm
 -Đọc và viết được :ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
-Nhận ra “ăm, âm” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói ,bảng phụ,thẻ từ khung kẻ ô li
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ;
 (3-5ph )
* HS lên viết bảng : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ
-2 HS đọc câu ứng dụng SGK
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
* HS dưới lớp viết bảng con
-HS đọc, lớp nhận xét
 2/Bài mới
Giới thiệu bài 
1ph
a/Nhận diện vần
(3-4ph )
b/Đánh vần 
(3-4ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
d/Viết vần 
 (3-5 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 có kết thúc bằng m đó là: ăm, âm
* Vần ăm
Vần ăm được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần ăm
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh ăm với am? 
-Cho HS phát âm vần ăm
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ăm
- Vần ăm đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ăm
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Hãy ghép cho cô tiếng tằm?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng tằm?
Tiếng “tằm” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng tằm
-GV sửa lỗi cho HS, 
-Giới thiệu từ : nuôi tằm.Quan sát tranh nêu hoạt động trong tranh?
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : nuôi tằm
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ ăm
- Treo khung kẻ ô li.GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa ă và m )
-Cho HS viết bảng con: ăm, tằm
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
* Vần âm
- Tiến hành tương tự như vần ăm
- So sánh âm với ăm
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
“tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm”.
-Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS,GV đọc mẫu. 
* Lắng nghe
-Vần ăm tạo bởi ă và m
-HS ghép vần “ăm” trên bảng cài giơ lên cao
-Quan sát
-HS so sánh:Giống :Điều kết thúc âm m. Khác vần am có âm a ,vần ăm có âm ă
-Phát âm ăm theo bàn
-Phát âm cá nhân
-HS đánh vần: ă - mờ -ăm
-HS đánh vần cá nhân nối tiếp hàng dọc
* HS ghép tiếng tằm
- Có âm t đứng trước vần ăm đứng sau.
-HS đánh vần :tờ –ăm –tăm –huyền-tằm
-Đánh vần theo tổ,4-5 em đánh vần lại.
-Đọc đồng thanh.
-Nuôi tằm
-HS đọc từ cá nhân
HS quan sát và lắng nghe
-HS đọc lại đồng thanh .
* Viết bảng con
-HS viết lên không trung
-HS viết bảng :ăm, tằm
*HS đọc thầm
-3-4 HS lên bảng gạch:tăm,thắm,mầm ,hầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-Vài em đọc lại.
Luyện tập
a.Luyện đọc
(8-10 ph)
*Câu ứng dụn(5 ph )
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
c.Luyện nói
(8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò:5 ph
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
-Cho thi đọc theo nhóm đối tượng
* Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 -1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ những gì?
Quyển lịch dùng để làm gì?
Thời khoá biểu dùng để làm gì?
Chúng nói lên điều gì chung? 
Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình?
Vào thứ bảy hoặc chủ nhật, em thường làm gì?
Em thích thứ nào nhất trong tuần? Vì sao?
Hãy đọc thứ ngày tháng năm hôm nay?
Khi nào đến hè? Khi nào đến tết?
*Trò chơi: thi lập thời khoá biểu
Cách chơi: Một đội nói thứ, một đội nói nhanh tên các môn học trong ngày đó. Đội nói tên môn học đúng thì giành được quyền nói thứ. Đội nào nói được nhiều lần thứ trong tuần lễ hơn là đội đó thắng.
* Hôm nay học vần gì?
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
-Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học trong bài hát :Năn ngón tay ngoan
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 62
*HS đọc CN 
-Đọc nhóm 2 sửa trong nhóm
- 3 nhóm đọc:giỏi khá ,trung bình
* Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Có con suối chảy sau nhà, đàn dê đang gặm cỏ.
-HS đọc cá nhân
-Thi đọc theo dãy.
-2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
-HS khác theo dõi đọc thầm.
-HS viết bài vào vở
* QS tranh trả lời câu hỏi.
-HS đọc tên bài luyện nói: Thứ,ngày,tháng,năm
-HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung:Như: quyển lịch và thời khoá biểu.
-Xem thứ,ngày,tháng
-Biết các môn học trong ngày.
Sử dụng thời gian
-Đọc cá nhân
-Nghỉ ngơi,đi chơi
-Nêu theo ý thích
-Thứ hai ngạy tháng 12 năm 2005
-Tháng năm đến hè,hết tháng 12 đến tết.
* Chơi theo 2 đội
*Vần ăm,âm 
-Học sinh đọc lại bài 
-Cà lớp hát và nêu nhanh tiếng
-HS lắng nghe
MÔN :Toán
 Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
-Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép trừ, 
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 8
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ ... 
Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phải làm gì khi đó?
Vài cặp HS lên thể hiện đóng vai 
Các bạn khác nhận xét việc sắm vai của các bạn
* GV tổng kết:
Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân đến lớp, không la cà kẻo đến lớp bị muộn.
Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều.
* Hôm nay học bài gì?
Như thế nào gọi là đi học đều?
Đi học đều có lợi gì?
Để đi học đều, em cần phải làm gì?
GV chốt lại: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình.
Cho HS đọc câu ghi nhớ trong sgk
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị cho tiết sau
HS làm việc theo nhóm
HS lắng nghe, nhận xét các bạn sắm vai
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
Mĩ thuật:Tiết 14
	Bài VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
Biết cách vẽ màu theo ý thích.
Rèn luyện đôi tay khéo léo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: khăn vuông có trang trí, khăn mùi xoa. Bài vẽ mẫu
	Một số bài vẽ của HS lớp trước
HS: vở vẽ, bút chì, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra
Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
Nhận xét bài vẽ cá
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Quan sát các đồ vật có trang trí
Hướng dẫn HS cách vẽ
Bước 1: quan sát 
GV giới thiệu một số hình vuông có trang trí và hình vuông chưa trang trí và hỏi :
Đây là hình gì?
Hình nào đẹp hơn? 
Trang trí vào hình có tác dụng gì?
=> Vậy trang trí làm mọi vật thêm đẹp
Bước 2: HS quan sát vật mẫu.
Trong cuộc sống của chúng ta, vật nào có hình vuông?
Cho HS xem một số vật có hình vuông như: khăn vuông, khăn mùi xoa, khăn trải bàn 
Cho HS quan sát bài vẽ của lớp trước
Bước 3: HS vẽ màu vào hình ở sgk
Chọn màu theo ý thích
Vẽ màu lá ở 4 góc
Vẽ màu vào hình thoi, màu khác ở hình tròn
Chú ý: vẽ ở xung quanh trước. Vẽ sao cho không lem ra ngoài hình
HS thực hành vẽ, GV quan sát uốn nắn một số em yếu
HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS nêu các đồ vật có hình vuông
HS nhận xét bài vẽ đó
HS vẽ màu vào hình
Hoạt động 3
Nhận xét đánh giá .Dặn dò
GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS trình bày sản phẩm trước lớp
HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội:Tiết 14
	Bài 	 AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết
Kể tên một số vật sắc nhọn, nhọn có thể gây đứt tay chảy máu
Kể tên một số vật trong nhà có thể gây bỏng, cháy ..
HS biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : tranh của bài 14 trong sách TNXH. 
HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Hằng ngày, em làm những việc gì để giúp gia đình?
Em cảm thấy thế nào khi mình làm được việc có ích cho gia đình?
GV nhận xét bài cũ
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
Bài mới
Giới thiệu bài
Ơû nhà đã bao giờ các em bị tai nạn ( hoặc chứng kiến các tai nạn như: đứt tay, điện giật, cháy, bỏng chưa?
=> Vậy dao, kéo, lửa, điện là những vật dễ gây ra mất an toàn khi ở nhà nếu chúng ta không cẩn thận.
 Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điều đó.
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Làm việc với sgk
MĐ: thấy được một số vật dễ gây đứt và cách phòng cháy
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk và cho biết:
Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xảy ra với các bạn đó nếu không cẩn thận?
Khi sử dụng dao hoặc đồ dùng sắc, nhọn bạn cần chú ý điều gì?
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên. Các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ sung nếu có
* GV Kết luận:
 Khi dùng dao, kéo, các đồ vậy sắc nhọn ta cần chú ý cẩn thận, tránh bị đứt tay. Những đồ vật kể trên phải để xa tầm tay trẻ em.
HS học theo nhóm
HS trình bày trước lớp 
HS lắng nghe
Hoạt động 2
Sắm vai
MĐ: HS biết cách phóng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy
Củng cố, dặn dò
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
Nếu điều không may xảy ra, em sẽ làm gì và nói gì khi đó?
Bước 2: thu kết quả
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình?
Các em có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn?
Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?
Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát, đóng vai của các bạn?
Trường hợp có lửa cháy các đồ vật ở trong nhà, em sẽ làm gì?
Em hãy nói số điện thoại gọi cứu hoả là số nào không?
=> Kết luận: không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ vật dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm ở ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở, điện giật có thể gây chết người.
Phải lưu ý không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần điện.
Tìm mọi cách để chạy xa nơi có lửa.
Nếu nhà mình hoặc nhà hàng xóm bị cháy phải gọi ngay cứu hoả
* Hôm nay học bài gì?
Cho HS chơi trò chơi sắm vai
Mục đích : HS tập xử lí một số tình huống khi có cháy, có người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay
Tiến hành: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tình huống. Các bạn thảo luận tìm cách ứng xử tốt nhất sau đó đóng vai
Các nhóm thể hiện vai diễn của mình trước lớp. Các nhóm khác xem có cách giải quyết nào khác không?
Nếu thấy có điều gì chưa thoả đángcó thể đặt câu hỏi để hỏi lại các bạn
Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một tình huống.
HS lắng nghe
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2.
- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Oân trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
1 => 2 phút
2 phút
1 phút
3 phút
 X
 x x x x
 x x x x
 x x x x X
 x x x x
 x x x x
Phần cơ bản
* Oân phối hợp đưa một chân ra trước hai tay chống hông và đưa chân ra sau hai tay lên cao.
- Nhịp 1: đứng đưa 2 tay ra trước, thẳng hướng
- Nhịp 2: đưa 2 tay dang ngang
- Nhịp 3: đưa 2 tay lên cao, chếch chữ V
- Nhịp 4: về TTCB
* Oân phối hợp 
- Nhịp 1: đưa chân trái ra sau, tay chống hông
- Nhịp 2: đứng 2 tay chống hông.
- Nhịp 3: đưa chân phải ra trước, tay chống hông
- Nhịp 4: về TTCB
* Oân trò chơi “Chạy tiếp sức”
 Cách chơi:Chia lớp làm 2 đội. Khi có lệnh, các em số 1 của mỗi hàng chạy nhanh vòng qua cờ rồi chạy về vạch xuất phát, chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 lại chạy như bạn số 1, rồi chạm tay vào bạn số 3. Cứ tiếp tục như vậy đến hết hàng. Hàng nào xong trước, ít phạm luật là thắng.
Lần 1 cho HS chơi thử 
Lần 2 cho HS thi đua giữa các tổ với nhau
GV nhận xét trò chơi
 5lần
5 lần
15 phút
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x 
x x x x 
x x x x 
Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp và hát. 
Chơi trò chơi hồi tĩnh
GV và HS cùng hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, 
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
2 phút
1 phút
1 phút
 X 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x
x x x x x x x
Môn :Thủ công : tiết 14
Bài:CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ
GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU 
-HS các kí hiệu quy ước về gấp giấy.
-Học sinh thực hành gấp hình theo kí hiệu quy ước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV : mẫu vẽ các kí hiệu quy ước
-HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1:Bài cũ
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét về chương gấp giấy
*HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
 1:Bài mới
Giới thiệu bài -
Hoạt động
HS thực hành
3: Củng cố dặn
dò
* GV giới thiệu bài hôm nay học là các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp hình.
* GV cho HS xem mẫu các kí hiệu quy ước về gấp giấy và gấp hình. Vừa chỉ vừa giải thích
người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau:
Đường dấu giữa: có nét gạch chấm (- - - - - -)
Đường dấu gấp: là đướng có nét đứt ( - - - - - - )
Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ đường gấp vào.
Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
- Cho HS thực hành gấp các đường dấu giữa, đường dấu gấp vào và đường dấu lật ra mặt sau
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS chậm
* GV nhận xét bài học
-Có sự chuẩn bị không?
-Về mức độ hiểu biết các kí hiệu gấp giấy của HS.
Đánh giá kết quả học tập của HS
* Nhận xét chung tiết học
*HS quan sát và lắng nghe
ma6
*Quan sát ,nhận biết mẫu
-HS thực hành làm cá nhân
-HS lắng nghe để chuẩn bị cho
bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc