Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 27 năm học 2013

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 27 năm học 2013

 PPCT: 27 ĐẠO ĐỨC

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn ,xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

- HSK-G: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

II.CHUẨN BỊ

Giáo viên : VBT đạo đức

Học sinh : VBT Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 27 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN 27	
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
18/03
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
27
2
105
Cảm ơn và xin lỗi (T2)
Từng Tiếng rời
Luyện tập
19/03
TOÁN
ÂM NHẠC
TIẾNG VIỆT
106
27
2
Bảng các số từ 1 đến 100
Học hát: Bài Hòa bình cho bé (tt)
Tiếng khác nhau
20/03
TOÁN
THỦ CÔNG
TIẾNG VIỆT
107
27
2
Luyện tập
Cắt, dán hình vuông (t2)
Tiếng khác nhau từng phần
21/03
TOÁN
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
108
27
2
Luyện tập chung 
Vẽ hoặc nặn cái ô tô
Tiếng thanh ngang
Tập nặn hoặc vẽ cái ô tô theo ý thích
 22/03
THỂ DỤC
TN-XH
TIẾNG VIỆT
SHL
27
27
2
27
Bài thể dục. Trò chơi
Con mèo
Phụ âm
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 15/03/2013
Ngày dạy: 18/03/2013
Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 27 	ĐẠO ĐỨC 
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn ,xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- HSK-G: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên : VBT đạo đức
Học sinh : VBT Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3
 MT: Hs biết nói lời cảm ơn ,xin lỗi trong các tình huống cụ thể
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 
- Chia nhóm, YC HS quan sát tranh, thảo luận
- Hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp :
- Gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả
 Kết luận :Tình huống 1 cách ứng xử 3 là phù hợp. Tình huống 2 cách ứng xử 2 là phù hợp
* Hoạt động 2 : chơi ghép hoa
MT: Hs biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với người khác
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm hai nhị hoa và các cách hoa
- Nêu yêu cầu HS ghép hoa
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- Gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả
 Kết luận : Tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi
* Hoạt động 3 : HS làm bài tập 6
MT: Hs chọn đúng từ cần điền vào chổ chấm
- Giải thích yêu cầu bài tập
- YC HS đọc các từ được chọn
Kết luận : Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, việc gì dù nhỏ
4. Củng cố
GV hỏi lại tựa
GV nêu một vài tình huống cho HS xử lí
5. Dặn dò : 
- Thực hiện lời nói cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp
- Chuẩn bị bi học sau
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
-2 HS : 
Được người khác quan tâm giúp đỡ. 
Khi làm phiền người khác
- 2 HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp HS thực hành thảo luận BT3
a. Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất
 Bỏ đi, không nói gì .
 Chỉ nói lời xin lỗi bạn
 Nhặt hộp bút lên và nói lời xin lỗi bạn
- 2 cặp HS trình bày trước lớp
- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Làm việc theo nhóm : Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn...
- Đại diện trình bày kết quả của mình
- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS làm bài tập cá nhân
- Lắng nghe
Cảm ơn và xin lỗi
HS xử lí tình huống
- Lắng nghe
 PPCT: 105 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- HS làm bài tập bài 1, 2 (a-b), 3 (cột a-b), 4.
- HS khuyết tật làm bài 1, 3(a)
 II. PHƯƠNG TIỆN:
 Giáo viên: Sgk, phiếu học tập
 Học sinh: - bảng con, vở
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hôm trước học bài gì? 
- Gọi HS sửa BT 3 :
 GV gọi HS lên bảng làm bài
Xếp theo thứ tự : 39 , 65 , 73 , 23 , 98
-Từ bé đến lớn
-Từ lớn đến bé
- GV nhận xét.	
GV ghi điểm. Nhận xét KTBC.
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Giới thiệu bài.
HD HS làm các bài tập SGK
* Hoạt động 1: Bài 1
Mục tiêu: biết viết các số có hai chữ số .
Bai 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
 a) ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi
 b) bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín, 
 c) tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám
Hoạt động 2: bài 2 (a, b)
MT: biết tìm số liền sau của một số
 GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
 MẪU : Số liền sau của 80 là 81
YC HS nhắc lại số liền sau của một số
Câu a, b GV hướng dẫn HS làm vào vở
Số liền sau của 23 là ;
 Số liền sau của 70 là 
Số liền sau của 84 là 
 Số liền sau của 98 là 
Nhận xét, chữa bài
* Hoạt động 3: Bài 3 (cột a, b)
MT : Biết so sánh các số có hai chữ số
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4 
Nhận xét, sửa bài
Hỏi HS cách so sánh hai số cụ thể trong bài tập (chẳng hạn: 34 < 50 vì 3 chục bé hơn 5 chục)
* Hoạt động 3: Bài 4
MT: Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chu và số đơn vị
Gọi HS nêu YC 
Hướng dẫn mẫu: a. 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết : 87 = 80 + 7
YC học sinh làm vào vở
Chấm, chữa bài
4. Củng cố:
Vừa học bài gì?
Số liền sau của 49 là số nào ?
Số liền sau của 55 là số nào ?
5. Dặn dò: Xem trước bài sau
Nhận xét tiết học.
1’
4’
31’
3’
1’
Hát 
Hs trả lời.
3 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con 
Luyện tập.
HS lắng nghe
Viết số
3 HS lên bảng làm : 
30 , 13 , 12 , 20
77 , 44 , 96 , 69
81 , 10 , 99 , 48
Viết theo mẫu
1 HS đọc theo mẫu
- Muốn tìm số liền sau của 81 ta thêm 1 vào số 80 ta được 81 . Vậy số liền sau của 80 là 81 
- HS trả lời miệng 
Số liền sau của 23 là 24;
 Số liền sau của 70 là 71
Số liền sau của 84 là 85
 Số liền sau của 98 là 99
Điền dấu vào chỗ chấm
Nhóm thảo luận – làm bài
a. 34 .... 45 
 78 ..>.. 69 81 ..<.. 82 
 72 .... 90 
 62 ..=.. 62 61 ..<.. 63 
Viết theo mẫu
2, 3 HS đọc lại câu mẫu
- HS làm vào vở
b. 59 gồm .5. chục và .9. đơn vị; ta viết: 
59 = 50 + 9
c. 20 gồm .2. chục và .0. đơn vị; ta viết: 20 = 20 + 0
d. 99 gồm .9. chục và .9. đơn vị; ta viết: 99 = 90 + 9
1 HS nêu lại tựa
2 HS trả lời
HS lắng nghe
**************************************************
Ngày soạn: 16/03/2013
Ngày dạy: 19/03/2013
Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013
 TOÁN
PPCT 106 BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
MỤC TIÊU:
-Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm của các số trong bảng.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3
- HS khuyết tật làm được bài 2
PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: SGK.
 - HS: SGK, vở Toán, bảng con.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Gv cho hs lên làm bài tập : 4547 ; 7869 ; 5353
Nhận xét KTBC. 
3) Các hoạt động dạy học bài mới:
* Gtb: Bảng các số từ 1 đến 100
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100
Mục tiêu: Nhận biết về số 100 là số liền sau của 99, đọc ,viết số 100.
Gv hỏi HS theo câu hỏi BT 1
+ Số liền sau 97 là bao nhiêu ?
+ Số liền sau 98 là bao nhiêu ?
+ Vậy số liền sau 99 là bao nhiêu ?
+ Vì sao em biết ?
-Gv cho hs quan sát số 100 và tiếp tục hỏi :
+ Số 100 có mấy chữ số ?
-Gv đọc 100 -> hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
- MT: Biết tự lập bảng các số từ 1 đến100.
-Gv cho hs nêu yêu cầu bài tập 2
-Gv hướng dẫn cho hs :
+ Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên ?
+ Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ?
+ Nhận xét cho cô các số ở hàng chục ?
-> Gv kết luận : Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100
-Gv cho hs làm bài tập 2
-Gv cùng hs chữa bài.
-Nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm BT3
MT: Biết một số đặc điểm các số trong bảng.
Gv cho hs nêu yêu cầu của bài tập 3
-Gv hướng dẫn hs làm bài :
-Trong phần a gv hỏi hs :
+ Số lớn nhất có một chữ số trong bảng số là số nào ?
+ Số bé nhất có một chữ số trong bảng số là số nào ?
+ Ngoài ra, còn số nào bé nhất có 1 chữ số không ?
-Trong phần b gv hỏi hs :
+ Số tròn chục lớn nhất là số nào ?
+ Số tròn chục bé nhất là số nào ?
-Trong phần c gv hỏi hs :
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
-Trong phần d gv hỏi hs :
+ Đọc cho cô các số có 2 chữ số giống nhau ?
-Gv cho hs làm bài tập 
-Nhận xét..
4 .Củng cố:
Vừa học bài gì?
YC HS đọc các số theo thứ tự  đến 100
5. Dặn dò: Xem trước bài “ Luyện tập”
Nhận xét, tuyên dương. 
1’
4’
31’
3’
1’
Luyện tập.
HS lên bảng làm .lớp làm bảng con
Nhắc tên bài.
98
99
100
Vì 99 thêm 1 = 100
-Có 3 chữ số
-Hs đọc cá nhân, lớp viết bc.
Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100
-Các số hơn kém nhau 1 đơn vị
-Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1
-Các số hơn kém nhau 1 chục
Hs làm bài vảo phiếu
Hs : Viết số
-Số 9
-Số 1
-Số 0
-Số 90
-Số 10
-Số 10
-Số 99
-Số 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
-Hs làm vở
- Bảng các số từ 1 đến 100
- Lắng nghe
 PPCT: 27	 ÂM NHẠC
HÒA BÌNH CHO BÉ (TT)
 (GV chuyên)
***********************************************
Ngày soạn: 17/03/2013
Ngày dạy: 20/03/2013
Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 107 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số, thứ tự số.
HS làm bài tập 1, 2, 3
HS khuyết tật làm bài 3
II. PHƯƠNG TIỆN:
 Học sinh: SGK, vở tập trắng, bảng con 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: Bảng các số từ 1 đến 100
- YC HS lần lượt đọc các số từ 1 đến 100
+ YC HS trả lời: 
- Các số có một chữ số là những số nào ?
- Các số tròn chục là những số nào ?
- YC HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm
+ Nhận xét chung
3. Các hoạt động dạy- học: 
 * GTB: những tiết học vừa qua chúng ta đã được học về các số có hai chữ số, đã biết cách tìm số liền trước, số liền sau của một số bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện lại những kiến thức đó qua bài Luyện tập – viết bảng 
Hoạt động 1 : bài 1
Mt: Học sinh viết được số có 2 chữ số
- Gọi HS nêu YC
- Gọi HS nêu lại nội dung bài tập 
- GV đọc cho HS làm vào bảng
Nhận xét, sửa bài ở BC, BL
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
Hoạt động 2: bài 2
 Mục tiêu: Viết được số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số.
Phần 2a)
-Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?
- Vậy  ... vở thủ công
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 
- Nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông
- đính hình vuông lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cắt hình vuông
* Hướng dẫn lại cách kẻ hình vuông
- Ta xác định điểm A.Từ điểm A sẽ đếm xuống 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B. Làm thế nào để xác định được điểm C ?
- Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán
- Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
- Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản
* Học sinh thực hành :
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông
- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng khó hoàn thành sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
1’
4’
26’
3’
1’
Hát
- HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- 1-2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Cả lớp thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông trên tờ giấy màu.
- Để sản phẩm lên mặt bàn
- Nhận xét sản phẩm của bạn
- Lắng nghe
 ***********************************************************
Ngày soạn: 18/03/2013
Ngày dạy: 21/03/2013
Thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013
 PPCT:108 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiu : 
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết giải toán có một phép cộng.
- HS làm các bài tập: 1, 2, 3 (b-c), 4, 5
- HS khuyết tật làm bài 1, 4 (ghi được phép tính) 
II Đồ dùng dạy học:
 Bảng con, vở
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
7480 1710+7
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
*HĐ 1:Bài 1/147
MT : HS viết được các số có hai chữ số 
HD học sinh viết các số vào bảng con
Nhận xét
*HĐ 2: Bài 2/147
MT : HS đọc được các số có hai chữ số
Hướng dẫn đọc số: 35, 41, 64, 85, 9, 70.
Nhận xét
*HĐ 3: Bài 3/ 147 ( Phần b,c)
MT :Biết so sánh các số chọn dấu >,<,= để điền cho đúng
Điền dấu > < =
Hướng dẫn-> cho làm nhóm.
Nhận xét ,ghi điểm
*HĐ 4 :Bài 4/ 147
MT: HS biết phân tích và giải toán 
HD học sinh giải toán
Chấm vở, nhận xét
Sửa bài bảng lớp
4, Củng cố:
Hỏi lại tựa
TC Trò chơi “ Ai nhanh hơn” (bài 5)
Hướng dẫn HS trà lời nhanh: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
5. Dặn dò: Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau. NXTH
1’
4’
31’
3’
1’
hát
Hs làm bảng con và bảng lớp
- Viết thứ tự các số có hai chữ số 
a/ Từ 15 ->25: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25.
b/Từ 69->79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.
 -HS đọc các số :35: ba mươi lăm;
- 4 nhóm làm: 8565 1510+4
 4276 1610+6
 3366 1815+3
2 hs đọc bài toán
Hs làm vào vở và bảng lớp
Số cây có tất cả là:
10+8=18(cây)
Đáp số: 18 cây
- Luyện tập chung
- Là số 99
HS lắng nghe
 PPCT: 27 MĨ THUẬT
 VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ
 I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật
- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô . Tập nặn hoặc vẽ cái ô tô theo ý thích.
HS khá, giỏi : Nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo vin
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
Nhận xét. Tuyên dương
Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài:
_GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được 
+Hình dáng
+Màu sắc 
+Các bộ phận của xe:
*Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: 
+) Cách vẽ ô tô:
_Vẽ thùng xe
_Vẽ buồng lái
_Vẽ bánh xe
_Vẽ cửa lên xuống, cửa kính
_Vẽ màu theo ý thích
b) Cách nặn ô tô:
_Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn
_Các bước tiến hành nặn:
+Nặn thùng xe
+Nặn buồng lái
+Nặn bánh xe 
+Gắn các bộ phận thành ô tô
_Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích
*Thực hành:
_Cho HS thực hnh
+ Vẽ một cái ô tô 
_GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở
_GV giúp HS:
+Vẽ hình: Thng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp)
+Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể trang trí để ô tô đẹp hơn
* Nặn cái ô tô:
_Nặn: 
_Lắp ghép:
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn:
+Hình dáng 
+Cách trang trí
_Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
5. Dặn dò: 
 _Dặn HS về nhà:
1’
4’
26’
3’
1’
HS hát
HS mang đồ dùng học tập cho GV kiểm tra
_Thảo luận nhóm và trả lời
+Các bộ phận của xe:
-Buồng lái
-Thùng xe (chở khách, chở hàng)
-Bánh xe 
-Màu sắc
_Thực hành vẽ, nặn 
_Nặn các bộ phận và gắn lại thành cái ô tô
_Tìm hộp để lắp ghép thành thùng, buồng lái. Tạo các dáng theo ý thích
_Tìm nắp chai gắn vào làm bánh xe
_Trang trí cho ô tô thêm đẹp
- HS cùng GV nhận xét bài vẽ, nặn chiếc ô tô
_Quan sát ô tô
************************************************
Ngày soạn: 15/03/2013
Ngày dạy: 18/03/2013
Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013
	PPCT: 27	THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự từng động tác ).
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN .
Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập.
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu.
_ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu.
B.PHẦN CƠ BẢN
1.Khởi động
_ Kđc; xoay các khớp.
_ Kđcm: trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
2. Kiểm tra bài cũ 
_ YC HS tập lại một vài động tác của bài thể dục
3. Học bài mới
 * Hoạt động 1.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
=> Giáo viên làm mẫu lại PTKTĐT, điều khiển học sinh tập luyện. Giáo viên chia nhóm học sinh tập luyện.
 * Hoạt động 2
- Tâng cầu băng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
=> Giáo viên làm mẫu và phân tích KTĐT
hướng dẫn cho học sinh tập luyện.( Chia 
nhóm học sinh tự tập luyện ).
 * Hoạt động 3
 - Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,
 đứng nghiêm, đứng nghỉ
 => Giáo viên điều khiển học sinh 
 tập luyện quan sát sửa sai.
 * Hoạt động 4
-Trò chơi ** tâng cầu **
-> Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.
 C. PHẦN KẾT THÚC .
 1. Thả lỏng _ củng cố
_ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể.
 2.Nhận xét _ dặn dò 
_ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà.
_ Xuống Lớp.
5 p
30p 
5p
ĐH * * * * *
* * * * *
* * * * *
¼ 
 * *
 * * 
	 *	 ¼ *
 * *
 * * 
ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * * * *
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * * * *
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
PPCT: 27 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CON MÈO
I. MỤC TIÊU:
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 
*HS K-G nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm.
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: -Hình ảnh bài 27SGK.
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt Động của GV
TG
Hoạt Động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì?	(Con Gà)
 - Gà có những bộ phận chính nào?	(Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh)
 - Gà đi bằng gì?
 - Nhận xét tiết học bài cũ
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Con Mèo
HĐ1: Quan sát con mèo
Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con mèo 
GV hỏi:
 - Nhà bạn nào nuôi Mèo?
 - Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em
 - Cho HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ
 - Mô tả lông, chỉ, nói rõ các bộ phận bên ngoài của con Mèo, lông màu? 
 - Con Mèo di chuyển như thế nào?
 - GV theo dõi sửa sai cho những bạn chưa biết
 - GV cho 1 số em lên 1 em hỏi, 1 em trả lời với nội dung như đã yêu cầu?
 - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Toàn thân Mèo được bao phủ 1 lớp lông mềm
 - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt Mèo to, tròn và sáng, trong bóng tối con ngươi dãn ra. Mèo có mũi và tai rất thính.
 - Răng Mèo sắc để xẻ thức ăn. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
 HĐ2: Thảo luận chung
Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi Mèo.
Cách tiến hành :
GV nêu câu hỏi
 - Người ta nuôi Mèo để làm gì?
 - Mèo dùng gì để săn mồi?
 - GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra đâu là tranh con Mèo đang săn mồi?
 - Em cho Mèo ăn bằng gì? Chăm sóc nó như thế nào?
Kết luận: Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh.
 - Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu móng lại, khi vồ mồi nó mới giương ra.
 - Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức giận, nếu bị Mèo cắn phải đi chích ngừa ngay.
4. Củng cố:
Vừa rồi các em học bài gì?
 - Mèo có những bộ phận chính nào? 
 - Lông Mèo như thế nào?
5. Dặn dò
Về nhà xem lại nội dung bài vừa học 
 - Nhận xét tiết học.
1’
4’
26’
3’
1’
Con gà
HS trả lời
- HS nói về con Mèo của mình.
- HS quan sát mèo trong tranh. HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày nội dung thảo luận
- HS theo dõi
- Thảo luận chung
- Bắt chuột.
- Móng vuốt chân, răng.
- Mèo ăn cơm, rau, cá.
- HS lắng nghe
- Con mèo
- HS trả lời 
HS lắng nghe
 PPCT: 27 SINH HOẠT LỚP
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I .Nhận định:
Đã học ppct tuần 27
Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp
Còn vài HS thường xuyên không chuẩn bị bài 
Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt.
Duy trì nuôi heo đất
Thực hiện tốt ATGT, ATLH
Tiếp tục đóng góp các khoản thu năm học
II. Kế hoạch 
Học ppct tuần 28. HS Chuẩn bị bài trước khi tới lớp
Duy trì chăm sóc cây xanh – Vệ sinh trường lớp
Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp
Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường.
Duy trì nuôi heo đất
Thu các khoản thu theo quy định
Thực hiện tốt ATGT, ATLH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 My Ha.doc