Thiết kế bài dạy Tiếng Việt - Học kì I

Thiết kế bài dạy Tiếng Việt - Học kì I

A. GIỚI THIỆU NỘI DUNG MÔN HỌC:

Qua môn học các em sẽ biết đọc, viết và biết nói theo đúng chủ đề nào đó và biết dùng từ thích hợp.Nếu học tốt môn Tiếng Việt các em sẽ hiểu được nghĩa của từ, biết nói, diễn đạt hay viết văn hay nói giỏi.

B. GIỚI THIỆU CÁC ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC CHO HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VÀ MỘT SỐ SÁCH, VỞ CẦN THIẾT.

- ĐDDH: Mỗi HS một hộp chữ ghép tiếng Việt, bảng, phấn, dẻ.

- SGK, vở bài tập, .

- HD HS bảo quản, giữ gìn sách vở, Đ.D học tập

- GD HS việc giữ gìn sách vở, Đ.D học tập sẽ giúp cho HS học tập được tốt hơn.

 

doc 196 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Tiếng Việt - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Thực hiện từ ..... đến......
Học vần :	 ổn định tổ chức
A. Giới thiệu nội dung môn học:
Qua môn học các em sẽ biết đọc, viết và biết nói theo đúng chủ đề nào đó và biết dùng từ thích hợp...Nếu học tốt môn Tiếng Việt các em sẽ hiểu được nghĩa của từ, biết nói, diễn đạt hay viết văn hay nói giỏi...
B. Giới thiệu các đồ dùng dạy- học cho học môn tiếng Việt và một số sách, vở cần thiết...
- ĐDDH: Mỗi HS một hộp chữ ghép tiếng Việt, bảng, phấn, dẻ...
- SGK, vở bài tập, ...
- HD HS bảo quản, giữ gìn sách vở, Đ.D học tập 
- GD HS việc giữ gìn sách vở, Đ.D học tập sẽ giúp cho HS học tập được tốt hơn.
C. Hướng dẫn Học sinh một số hoạt động trong giờ tiếng Việt
I. Một số lệnh HS cần biết:
O: Khoanh tay	
S: Dùng SGK
V: Dùng vở
B: Dùng bảng
Đ: Sử dụng Đ.D.D.H
N: Nhóm
 II. Các hoạt động cơ bản:
1. Bài cũ: - Đọc bảng- Đọc SGK- Viết bảng
2. Bài mới: Tiết 1
+ Giới thiệu bài
+ Dạy âm, vần thứ nhất
+ Dạy âm, vần thứ hai.
( Thư giãn)
+ Luyện viết bảng âm, vần
+ Đọc từ ứng dụng
Tiết 2
+ Luyện đọc lại tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng trên bảng
+ Đọc SGK
(Thư giãn)
+ Luyện viết vở tập viết
+ Luyện nói
3. Củng cố bài, dặn dò.
Học vần : Các nét cơ bản
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS nắm vững các nét cơ bản của chữ viết trong tiếng Việt.
- GD HS tình yêu tiếng mẹ đẻ
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng, phấn các màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung- KTCB
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu – luyện đọc các nét cơ bản ( 15’)
Nét thẳng :
Nét móc :
Nét cong :
Nét khuyết:
Nét thắt :
- Giới thiệu và viết lần lượt các nhóm nét lên bảng
- Cho HS nhận diện các nét
- Chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc các nét vừa giới thiệu
 Nhận xét chung
- Theo dõi
- Tự bộc lộ
- Lần lượt đọc CN-ĐT
(Thư giãn: 3’)
2. Luyện viết các nét cơ bản: (15’)
- HDHS so sánh các nét trong cùng nhóm 
- HD quy trình viết từng nét
!B
- Theo dõi HS viết, giúp đỡ HS yếu kém, sửa nét chữ chưa chuẩn cho HS
- Tự bộc lộ
- Theo dõi
- Lấy bảng con
-Viết các nét theo từng nhóm
3. Củng cố – dặn dò (3’)
? Các em vừa được học bài gì? 
! Đọc lại các nét cơ bản vừa học.
Nhận xét giờ học.
-1HS
1-2HS
Học vần: Bài 1: e
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng cho phần luyện viết
- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và của HS.
- Sách TV1, tập 1, vở tập viết tập 1
- Bộ chữ cái thực hành tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung -Kiến thức 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ:(1’)
Tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập củaHS
Nhận xét chung
- Để các đồ dùng học tập phục vụ cho bài học lên bàn.
II. Dạy bài mới
1. Dạy âm e (16’)
(Thư giãn3’)
- Giới thiệu, viết chữ e lên bảng
? Chữ e gồm những nét nào tạo thành? 
! Lấy chữ e
- Luyện đọc phát âm chữ e ( XD nề nếp đọc nối tiếp)
- Theo dõi
1-2 HS
- Thực hiện lệnh
- Lần lượt HS đọc - ĐT
2. Luyện viết bảng.(10’)
- Hướng dẫn HS quy trình viết chữ e vừa viết vừa phân tích 
? Chữ e trông giống vật gì?
!B
- Theo dõi HS viết
Nhận xét, sửa lỗi chữ.
Nhận xét chung.
- Theo dõi
- Tự bộc lộ
- Lấy bảng con.
- Viết chữ e
 3. Luyện tập
a. Luyện đọc.(10- 12’)
 - Đọc bảng
- Đọc SGK
Tiết 2
? Cô vừa dạy em âm và chữ gì?
- Chỉ bảng cho HS đọc phát âm . Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tổ chức thi đọc theo nhóm bàn.
(HDHS cách nhận xét, đánh giá)
Nhận xét chung.
1HS
- CN nối tiếp.
7-8 nhóm. Lớp nhận xét.
b. Luyện viết (7-8’)
( Thư giãn: 3’)
!V
- Giới thiệu và HD HS bảo
quản, giữ gìn vở sạch, viết chữ cho đẹp.
! Nêu nội dung luyện viết hôm nay.
-Theo dõi HS luyện viết,giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm , chữa một số bài.
Nhận xét chung.
- Lấy vở tập viết
- Theo dõi.
1-2HS
- Hoạt động cá nhân
c. Luyện nói (7-8’)
- Giới thiệu nội dung luyện nói.
! Thảo luận nhóm 2: Quan sát các tranh dưới đây và cho biết nội dung mỗi tranh nói gì?
- Theo dõi, HD HS thảo luận.
- Tổ chức đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm.
Nhận xét chung.
- Theo dõi
- Nhận lệnh
- Các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò
(3’)
? Các em vừa được học bài gì?
! Đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.
Dặn: Học lại bài, chuẩn bị bài sau: 
Bài 2: b
-1HS
1HS
Nghe + ghi nhớ.
Học vần : Bài 2: b
A.Mục đích, yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b
- Chép được tiếng be
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lới nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
B. Đ.D.D.H: 
- Kẻ sẵn bảng cho phần luyện viết.
- Tranh minh hoạ hoặc các vật mẫu các tiếng : bé, bê, bóng, bà.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Chim non, gấu, voi, em bé đang học bài, các bạn chơi xếp đồ .
- Bộ đồ dùng ghép chữ tiếng Việt thực hành.
C. Các hoạt động dạy và học 
Nội dung- Kiến thức
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
(3-4’)
II. Dạy bài mới
 1. Dạy âm b (13’)
Tiết 1
? Hôm trước các em học bài gì?
! Đọc: e
! B 
Nhận xét chung.
- Giới thiệu, viết chữ b lên bảng
- Phát âm mẫu âm b
? Chữ b gồm những nét nào tạo thành? 
1HS 
- CN(4- 5 HS)- ĐT
- Viết bảng con : e
- Theo dõi
Nghe, 3-4 HS phát âm lại.
TL: Nét sổ ở bên trái và nét cong ở bên phải của nét sổ
(Thư giãn: 3’)
! Lấy chữ b
- Luyện đọc phát âm chữ b
( Củng cố nề nếp đọc nối tiếp)
Nhận xét chung
- Thực hiện lệnh
- Đọc nối tiếp - ĐT
 2.Ghép tiếng và phát âm. (8’)
 b	 e
 be
! Có chữ b, tìm chữ ghép tiếng be.
Nhận xét - Viết bảng
- Luyện đọc đánh vần- đọc trơn tiếng.
Giảng: be là tiếng kêu của con dê.
! Hãy tìm trong thực tế tiếng kêu nào phát âm lên giống âm b vừa học.
Nhận xét chung.
- Thực hiện lệnh
- Theo dõi.
- CN-ĐT
- Nghe
- TL: ba ba, bà bà, bò,...
 3.Luyện viết bảng
(7-8’)
- Viết mẫu và HD HS quy trình viết chữ b, be
- Theo dõi và sửa lỗi chữ cho HS.
Nhận xét chung
- Theo dõi
- Viết bảng con.
 4. Luyện tập.
 a. Đọc bảng
 b. Đọc SGK
( Thư giãn: 3’)
c.Luyện viết vở (7’)
d. Luyện nói (7’)
Tiết 2
- Luyện đọc lại nội dung tiết1
- Thi đọc theo nhóm bàn
Nhận xét chung.
!V
! Nêu nội dung luyện viết hôm nay.
- Cho HS nhận xét lại độ cao, khoảng cách các chữ cái trong một chữ.
-Theo dõi và giúp đỡ HS.
Chấm và chữa một số bài
Nhận xét chung.
!S
! Nêu nội dung luyện nói - Viết bảng
! Thảo luận nhóm 2: Quan sát các tranh dưới đây và cho biết nội dung mỗi tranh nói lên điều gì?
- Tổ chức nêu kết quả thảo luận
Nhận xét chung.
- CN nối tiếp.
7-8 nhóm
- Lấy vở tập viết
1HS
- Hoạt động cá nhân
Mở SGK. CN (1-2 HS) - ĐT
- Thực hiện lệnh.
5-6 nhóm trình bày trước lớp.
III.Củng cố - dặn dò
(3-4’)
! Đọc lại nội dung bài viết.
- Dặn dò: Học lại bài, thường xuyên tập viết chữ cho đẹp hơn.
Nhận xét giờ học
1 HS
Nghe + ghi nhớ
Tập viết : Các nét cơ bản
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS củng cố và nắm vững các nét cơ bản trong tiếng Việt.
- GD HS tình yêu tiếng mẹ đẻ
II. Chuẩn bị: 
 Kẻ sẵn bảng, phấn các màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung- kiến thức
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu – luyện đọc các nét cơ bản ( 15’)
Nét thẳng :
Nét móc :
Nét cong :
Nét khuyết:
Nét thắt :
- Giới thiệu và viết lần lượt các nhóm nét lên bảng
- Cho HS nhận diện các nét so sánh các nét trong cùng nhóm
- Chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc các nét vừa giới thiệu
 Nhận xét chung
- Theo dõi
- Tự bộc lộ
- Lần lượt đọc CN-ĐT
2. Luyện viết các nét cơ bản: (15’)
a. Luyện viết bảng:
(Thư giãn: 3’)
b. Luyện viết vở
- HD quy trình viết từng nét
!B
- Theo dõi HS viết, giúp đỡ HS yếu kém, sửa nét chữ chưa chuẩn cho HS
!V
- Giới thiệu vở tập viết, hướng dẫn HS cách giữ gìn, bảo quản vở, cách trình bày bài.
- Chấm chữa, nhận xét bài.
Nhận xét chung.
- Theo dõi
- Lấy bảng con
-Viết các nét theo từng nhóm
- Làm quen với kí hiệuV
- Nghe, nhớ để thực hiện
3. Củng cố – dặn dò (3’)
? Các em vừa được học bài gì? 
! Đọc lại các nét cơ bản vừa học.
Nhận xét giờ học.
-1HS
1-2HS
Học vần : Bài 3: '
A.Mục đích, yêu cầu:
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc( ')
- Biết ghép tiếng bé
-Biết được dấu và thanh sắc(') ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
B.Đ.D.D.H : 
- Kẻ sẵn bảng cho phần hướng dẫn viết.
- Tranh minh hoạ ( hoặc các mẫu vật) các tiếng : bé, cá, lá( chuối), chó, khế.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Một số sinh hoạt của bé ở nhà, ở trường.
- Bộ đồ dùng dạy ghép chữ Tiếng Việt
C.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung - Kiến thức 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ.
(5’)
 Bài 2: b
Tiết 1
- Đọc bảng: b, be
- Đọc SGK
! B
Nhận xét chung.
- 3-4 HS
- 2HS
- Viết : b,be
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu và dạy dấu thanh sắc.(’)
- Nhận diện dấu và thanh sắc
- Ghép chữ và phát âm
Thư giãn : (3’)
! Quan sát tranh SGK: Các tranh này vẽ gì?
Nói: Các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế đều có dấu thanh sắc.
- Viết dấu (') và giới thiệu : Đây là dấu sắc
? Dấu thanh sắc giống cái gì?
! Lấy dấu thanh sắc.
Nhận xét- yêu cầu HS đọc
! Ghép tiếng be
Nhận xét- yêu cầu HS đọc.
! Ghép tiếng bé
- Luyện đọc be, bé.
Nhận xét chung
- Vẽ : cá, bé, lá, chó, khế.
Nghe
2HS đọc: “Dấu sắc”
- Tự bộc lộ.
- Thực hiện lệnh
 Đọc: 3-4HS - ĐT
- Thực hiện lệnh
- Đọc : 3-4 HS - ĐT
(đánh vần và đọc trơn)
- Thực hiện lệnh
Đánh vần - đọc trơn.
2. Hướng dẫn viết bảng.(5-7’
- Viết mẫu và phân tích quy trình viết dấu thanh (') và tiếng bé.(lưu ý vị trí đánh dấu thanh sắc trong tiếng bé)
- Theo dõi HS viết
Nhận xét chung.
- Theo dõi
- Thực hành viết bảng
3. Luyện tập
a. Đọc trên bảng.
(5-7’)
b. Đọc trongSGK.(57’)
(Thư giãn: 3’)
c. Luyện viết ( 5-6’)
Tiết 2
- Lần lượt phát âm tiếng bé
Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn đọc theo nhóm bàn
Nhận xét chung.
! V
! Nê ... : (5’)
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập (1’)
- Đọc: uôt, ươt, tuốt lúa, ẩm ướt, vượt lên
- Đọc SGK
! B: ẩm ướt, lần lượt, sáng suốt
Nhận xét chung
! Nhắc lại các vần đã học trong tuần qua 
(Viết các vần theo sự liệt kê của HS )
5 - 6 HS, ĐT
2HS, 2HS nhận xét
- Mỗi tổ một từ
1 - 2HS: 
2. Ôn tập:(26’)
a. Luyện đọc âm
? Các vần này giống nhau ở điểm nào? 
- Giới thiệu bài: ôn tập
? Những âm nào ghép được với t để tạo thành những vần trên?
Củng cố: Các âm a,ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ là các âm chính để tạo nên các vần có t đứng sau. Khi đọc vần ta cần nhấn vào âm chính đó.
- Luyện đọc lai các âm chính vừa liệt kê
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Nhận xét chung.
TL: Đều có t ở cuối vần
Theo dõi
TL: a,ă, â, o, ô, ơ, u,ư, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ
Nghe
CN, ĐT
b. Ghép vần và luyện đọc vần
t
a
at
ă
ăt
â
ât
o
ot
ô
ôt
e
et
ê
êt
i
it
u
ut
ư
ưt
iê
iêt
yê
yêt
uô
uôt
ươ
ươt
(Thư giãn : 3’)
- Củng cố vần. 
- Hệ thống những vần HS vừa ghép được.
- Luyện đọc vần : Chỉ cho HS phát âm lại các vần vừa hệ thống trong bảng ôn. Chú ý chỉ không theo thứ tự để tránh đọc vẹt.
- Tổ chức luyện đọc . Sửa chỉnh phát âm cho HS.
Nhận xét chung.
 - Lần lượt ghép theo từng nhóm kết hợp so sánh, phân tích cấu tạo các vần.
Theo dõi
Đọc nối tiếp, CN, ĐT 
c. Đọc từ ứng dụng: 
chót vót bát ngát 
Việt Nam 
+ Viết sẵn từ
- Chỉ tiếng không theo thứ tự cho HS đọc 
! Đọc từ.
? Trong bài có từ nào em chưa hiểu? 
Giải thích từ 
Nhận xét chung
Theo dõi
5 - 6HS, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
5 -6HS, ĐT
Tự bộc lộ
Nghe
d. Tập viết từ ứng dụng.
 - Viết mẫu và phân tích quy trình viết.
! B.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Tổ chức nhận xét, sửa lỗi sai cho HS.
Nhận xét chung.
- Theo dõi
- Viết : chót vót
 bát ngát
3. Luyện tập (30’)
a. Luyện đọc.
 - Đọc bảng.
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm
Tiết 2
- Đọc lại nội dung học ở tiết 1.
- Đọc câu đố, hỏi là gì? 
+ Viết câu
! Tìm các tiếng có vần vừa ôn( gạch chân) + Chỉ đọc tiếng.
+ Chỉ đọc từ: trắng phau phau, tắm mát
+ Chỉ đọc câu. HD nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ 
5 - 6HS
Thảo luận và trả lời
- Theo dõi
- 2-3HS
1-2 HS, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
- 2- 3HS, chú ý đọc liền mạch
2 – 3 HS, ĐT
- Đọc SGK.
(Thư giãn: 3’)
b. Luyện viết: 
 chót vót
 bát ngát
! S
- Theo dõi HS đọc
Nhận xét chung.
!V
! Nêu nội dung luyện viết hôm nay.
- Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trình viết từ. Chú ý vị trí đánh dấu thanh và viết liền mạch các nét
- Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. 
Nhận xét chung
- Mở SGK Tr 152 - Đọc nối tiếp từng phần (bảng ôn vần , đọc từ ứng dụng, đọc câu).
- Lấy vở
- 1HS
- Nghe
c. Kể chuyện : 
Chuột nhà và chuột đồng
III. Củng cố – dặn dò (3’)
? Chuyện kể hôm nay là gì?
- Viết tên câu chuyện.
- Kể lần 1
! Quan sát tranh, nghe kể lần 2.
- Khai thác nội dung từng tranh và yêu cầu HS kể lại ngắn gọn nội dung theo từng tranh.
- Khuyến khích HS QST và kể lại cả câu chuyện.
? Câu chuyện nói lên điều gì? 
.KL: Bíêt yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
! Đọc lại bài.
Dặn: Học lại bài, chuẩn bị bài 76
 1HS
Nhắc lại: 3 - 4HS, ĐT
- Theo dõi
- Theo dõi
+ Tranh 1: Chuột nhà về quê, rủ chuột đồng lên thành phố. Chuột đồng nhận lời.
+ Tranh 2: Tối đầu đi kiếm ăn, chuột nhà suýt bị mèo bắt phải nhịn đói.
+ Tranh 3: Chúng vào kho thực phẩm, gặp phải chó nên lại nhịn đói quay về tổ.
+ Tranh 4: Chán cảnh ăn sẵn ở thành phố, Chuột đồng thu xếp khăn gói về quê.
1-2HS, 1- 2HS nhận xét
Các tổ thảo luận và nêu nhận xét: 
Nghe
1HS
Nghe, ghi nhớ
Học vần: Bài : 76 : oc, ac
A. Mục đích, yêu cầu:
Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo của vần oc, ac
- Đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần oc, ac trong sách, báo.
- Đọc được các tiếng, từ ứng dụng hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc và câu đố ứng dụng: 
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Vừa vui vừa học
B. Đ.D.D.H:
 - SGK tiếng Việt1, tập 1
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và chủ đề luyện nói.
 - Tranh minh hoạ từ : con sóc, con vạc, bác sĩ
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung- kiến thức 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tiết 1
- Đọc: chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Đọc SGK
!B : tắm mát, săn bắt, tấm cót
Nhận xét.
5-6HS, ĐT
2HS - 2HS nhận xét.
Mỗi tổ một từ 
II. Dạy bài mới:
1.Dạy vần oc (7-8’)
- Viết bảng - Giới thiệu vần oc
? Vần oc do những âm nào tạo nên?
! So sánh : oc - ot
! Ghép vần oc
? Em ghép vần oc như thế nào?
! Đánh vần vần. Đọcvần
! Tìm chữ ghép tiếng sóc
? Em ghép tiếng sóc như thế nào?
! Đánh vần tiếng
- Đưa tranh “con sóc” giới thiệu từ khoá
Sóc: loài gậm nhấm sống trên cây, đuôi dài xoè ra như bông lau, ăn quả
- Viết bảng: con sóc
- Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá.
Theo dõi 
1HS: o + c
1HS, 1HS nhận xét
- Thực hiện lệnh
1HS
CN, ĐT CN, ĐT: o - cờ- óc/ óc
Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh
1HS
CN , ĐT
- Theo dõi
Nghe
- Đọc trơn từ (CN - ĐT)
- Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT)
2. Dạy vần ac
(7-8’)
(Hướng dẫn tương tự)
(Thư giãn: 3’)
- Cấu tạo vần a đứng trước c đứng sau
- So sánh: ac – oc
- Đánh vần : a - cờ - ác 
- Đọc vần : ác
3. Hướng dẫn viết bảng (6’)
- Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh 
- Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS .
Nhận xét chung
- Theo dõi
- Viết : oc, con sóc
 ac, bác sĩ
4. Đọc từ ứng dụng(6-7’)
hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
- Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng.
! Đọc từ. 
! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân)
- Chỉ tiếng không theo thứ tự
- Chỉ từ cho HS đọc.
Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ , kèm vật minh hoạ 
+ bản nhạc, con vạc: ( Trực quan)
Nhận xét chung
Theo dõi
1HS
3-5 H S đánh vần, đọc trơn 
4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng
4 -5HS, ĐT(Chú ý đọcliền mạch)
Nghe
5 . Luyện tập.
a. Đọc trên bảng (7- 8’)
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
b. Đọc trong sách 
(7-8’)
(Thư giãn: 3’)
Tiết 2
- Luyện đọc lại tiết 1
- Đọc câu đố , Hỏi: Là quả gì?
- Viết câu 
! Tìm tiếng mới (Gạch chân)
- Chỉ tiếng không theo thứ tự
- Chỉ câu. HD HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
!S
- Theo dõi HS đọc .
Nhận xét chung
7 -8 HS
Nghe, trả lời
- Theo dõi.
- Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT)
3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng
- Đọc nối tiếp 6-7 HS, ĐT
- Mở SGK( tr 154- luyện đọc trong sách.9-10HS)
c. Luyện viết (5-6’)
oc, ac, con sóc, bác sĩ
!V
! Nêu nội dung luyện viết hôm nay.
- Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trìnhviết từng chữ và chữ cái.
- Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. 
Nhận xét chung.
- Mở vở tập viết.
1HS
Nghe
Hoạt động cá nhân
d. Luyện nói: (5 - 6’)
Vừa vui vừa học
! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay
- Viết bảng: Vừa vui vừa học
! Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý sau: Tranh vẽ những gì? Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? Các bạn khác làm gì? Em đã bao giờ chơi trò chơi trong giờ học không? Hãy kể tên một số trò chơi em được học ở trên lớp. 
Theo dõi, giúp đỡ HS thảo luận 
Hoạt động tập thể tổ chức trò chơi 
: Tìm tiếng có vần oc, ac
Chia lớp thành 2 tổ
Nhận xét, tuyên dương
? Em có nhận xét gì về các dấu thanh trong các tiếng chứa vần oc, ac?
KL: Các tiếng có ac, oc đều là thanh sắc hoặc thanh nặng.
Nói: Vừa rồi cô cũng vừa tổ chức cho các em trò chơi học tập đấy. Các em có thích được thường xuyên chơi trò chơi học tập trong các giờ học không? Tại sao?
! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay.
Nhận xét chung
3 - 4 HS
- Theo dõi
Nghe , nhận lệnh
Đại diện vài nhóm trình bầy nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến
Tổ 1 : Tìm tiếng có vần oc
Tổ 2 : Tìm tiếng có vần ac
Nghe
1HS
III. Củng cố – dặndò (4’)
! Nhắc lại tên bài
! Đọc lại bài.
Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 77
Nhận xét giờ học
1HS
1HS
Nghe + ghi nhớ
Học vần: Ôn tập kì I
A.Mục đích, yêu cầu:
Sau bài học, HS có thể: 
 - Hệ thống được đầy đủ các vần trong các nhóm vần có a, i – y, o – u, n, m, ng – nh, t, c - ch
 - Nắm chắc cấu tạo , đọc, viết tốt các vần trên
 - Tìm và đọc, viết được tiếng từ có chứa vần vừa học.
 - áp dụng làm một số bài tập
B. Các hoạt động dạy và học: 
Nội dung – kiến thức 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Ôn các nhóm vần
Tiết 1
? Có bao nhiêu nguyên âm đơn? 
? Có bao nhiêu nguyên âm đôi cơ bản? Là những nguyên âm nào? 
? Các nguyên âm đôi này được biến thể thành những mấy trường hợp? Là những trường hợp nào? 
? Em đã học các nhóm vần nào? 
! Từ các nguyên âm đơn và nguyên âm đôi, hãy ghép tạo vần theo từng nhóm vần
- Tổ chức luyện đọc vần
TL: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, i(y), u, ư
TL: Có 3 nguyên âm đôi cơ bản: uô, iê, ươ
TL: 8 trường hợp, là:
iê – yê – ia – ya
uô - ua ; ươ - ưa
TL: các nhóm vần có a, i – y, o – u, n, m, ng – nh, t, c – ch đứng cuói vần
- Lần lượt ghép từng nhóm vần
- Đọc nối tiếp , kết hợp phân tích cấu tạo vần, so sánh để phân biệt các vần có cách phát âm hoặc cách viết giống và gần giống nhau
1. Cho các âm: a, m, i, o, u, â, t. hãy ghép tạo vần
2.Đọc các vần có ng đứng sau
3. Đọc 4 vần có t đứng sau.
II. Tìm tiếng từ có vần đã học:
a. Với các vần vừa ghép được ở trên, hãy tìm tiếng, từ có vần đó
b. Với các vần vừa ghép được ở trên, hãy tìm tiếng, từ có vần đó
III. Luyện đọc
HD HS làm một số bài tập áp dụng
+HDHS làm một số bài tập áp dụng 
- Ghi các tiếng, từ HS tìm được. Chú ý loại bỏ các từ vô nghĩa
- Luyện đọc các tiếng, từ vừa tìm được
a. Với các vần vừa ghép được ở trên, hãy tìm tiếng, từ có vần đó
- Tổ chức trò chơi học tập, thi theo nhóm. Cố định số từ, số thời gian cho mỗi đội
- Luyện đọc từ
- Liệt kê một số câu 
Nhận xét chung
- Làm miệng: am, ai, ao, au, at, ia, im, iu, it, oa, om, oi, ot, ua, ui, ut, âm, âu, ât
...
- Tìm và nêu
- Đọc CN, ĐT
IV. Luyện đề:
Tiết 2
(Luyện theo đề cương: Bài đọc, bài viết)
Chấm chữa bài.
Nhận xét , rút kinh nghiệm
Kiểm tra định kì lần II
Đề PGD ra)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tieng viet HKI Toan Tap.doc