I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. Trả lời câu 4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 19 Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. Trả lời câu 4. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Đọc - tìm hiểu bài: (30’) a. Luyện đọc - Đọc lời giới thiệu, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Chia đoạn: 3 đoạn - Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba - Gọi HS đọc tiếp nối - Yêu cầu HS đọc chú giải. - GV cùng HS nhận xét - GV Đọc toàn bộ đoạn kịch b. Tìm hiểu bài - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? *Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy? - Nội dung của đoạn kịch? c. Đọc diễn cảm - Gọi ba em đọc đoạn kịch - GV hướng dẫn giọng đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào không?" - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đọc trước màn 2 của vở kịch -Nhận xét tiết học, biểu dương - Một HS đọc - HS nghe - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - Hai – ba cặp đọc lại - HS lắng nghe - .....tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - HS trả lời - HS giải thích - HS nêu. - HS đọc phân vai - Từng tốp đọc phân vai - Một vài cặp thi đọc - Lớp nhận xét - Theo dõi, thực hiện - Theo dõi, biểu dương Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hình thành công thức: (15’) - GV gắn hình thang lên bảng HTG - Sau khi ghép được hình gì? - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình - GV kết luận - Gọi HS nêu quy tắc - Giới thiệu công thức tính 3. Thực hành: (15’) Bài 1: - Gọi HS nêu kết quả Bài 2: - Yêu cầu HS tính và nêu kết quả * Bài 3: HSKG - Giúp HS phân tích đề - GV chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS quan sát - Hình tam giác ADK Các nhóm thực hiện: - Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác DK x AH : 2 - HS nhận xét như ở SGK Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 - HS phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 - HS vận dụng công thức để tính a/ (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2) *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 :2 = 84 (m2) a/ HS làm tương tự bài 1. * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) - HS đọc đề toán - HS nêu cách giải Chiều cao hình thang: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang: (110+90,2) x 100,1:2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01 m2 Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa ở SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. GV kể chuyện: (10’) - GV kể chuyện lần một - GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. - Ghi bảng: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 3. Hướng dẫn HS kể: (20’) a. Kể chuyện theo cặp - HS dựa vào tranh kể chuyện b. Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện tiếp nối - HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước tiết kể chuyện tuần 20 - Nhận xét tiết học - HS nghe - HS theo dõi, quan sát tranh - Một em đọc các yêu cầu ở SGK - Mỗi em kể 1/ 2 câu chuyện ( kể theo 2 tranh) và luận phiên. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa. - Mỗi tốp 2- 4 em kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Hai em kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện . - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. -Theo dõi, thực hiện Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 - TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Vận dụng để tính diện tích tam giác, hình thang. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: - Gọi 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - Gọi 1 HS TB lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS khá lên bảng - Nhận xét. Bài 4: Dành cho HS khá ĐA: 240 cm 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - 2 Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông đó là: 3 x 2,5 : 2 = 3,75 ( cm ) Đáp số: 3,75cm. Bài giải: Diện tích hình thang vuông đó là: ( 3,5 + 5,5) x 2,8 : 2 = 12,6 ( cm ) Đáp số: 12,6 cm. Bài giải: Diện tích của mảnh vườn là: (80 + 120) x 60 : 2 = 6000 ( m ) Diện tích trồng rau là: 6000 : 100 x 60 = 3600 ( m ) Diện tích trồng cây ăn quả là: 6000 - 3600 = 2400 ( m ) Đáp số: 2400 m - Tự làm vào vở. - Nêu kết quả và cách làm, nhận xét. GĐ-BD Toán: LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình thang. - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết: a. Độ dài hai đáy lần lượt là 16cm và 9cm; chiều cao là 7 cm b. Độ dài hai đáy lần lượt là 6,8dm và 3,2dm; chiều cao là 2,5 dm Bài 2: Một mảnh đất hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 98m và 80,4m. Chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy. Tính diện tích mảnh đất đó. - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng - Nhận xét. Bài 3: Dành cho HS khá Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 180m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 15m. Trung bình cứ 100 thu hoạch được 65,8 kg thóc. Tính số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó? - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng - Chữa bài. 3. Củng cố: (5’) - Nhận xét tiết học - 2 Học sinh lên trả lời. - Lớp nhận xét - 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung KQ: a.87,5 cm ; b.12,5dm Bài giải: Chiều cao của mảnh đất đó là: (98 + 80,4) : 2 = 89,2 (m) Diện tích mảnh đất đó là: ( 98 + 80,4) x 89,2 : 2 = 7956,64 ( m ) Đáp số: 7956,64 m. Bài giải: Đáy bé của thửa ruộng là: 180 x 2 : 3 = 120 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 120 - 15 = 105 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (180 + 120) x 105 : 2 =15750 ( m ) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 15750 : 100 x 65,8 = 10363,5 (kg) Đáp số: 10363,5 kg Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. Lây chứng cứ cho NX 7.1 * KNS: + Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). + Kĩ năng tư duy phê phán. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. + Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút màu - Các câu thơ, bài hát,... ( nếu có ) - Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Tìm hiểu bài: (30’) * Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện - Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? - Bạn Hà đã góp tiền để làm già? Vì sao? - GV kết luận: Đó là việc làm thể hiện lòng yêu quê hương của bạn Hà. - Giới thiệu một số tranh, ảnh. + Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? - Ghi nhớ: * Hoạt động 2 : Bài tập 1 - GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? - Bạn đã làm được những việc để thể hiện tình yêu quê hương? - GV kết luận. GV liên hệ: Tích cực các h/đ BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ... - Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 1 em đọc truyện "Cây đa làng em" - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - ... cây đa đã có từ lâu đời. - ... chữa bệnh cho cây đa. - HS bổ sung - HS quan sát, nêu nội dung tranh. - ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương. - 1 – 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung - HS tự giới thiệu với nhau - HS trao đổi - HS trình bày - Lắng nghe, liên hệ. - Theo dõi, thực hiện Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phầ ... các nhóm trả lời. 3. Củng cố: (3’) - Thế nào là sự biến đổi hoá học? - Nêu ví dụ? 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - 2 Hs trả lời, HS khác nhận xét. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi - HS thực hành, thảo luận theo nhóm 5 +Đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị bài sau ******************************************************** Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2. - HSKG làm được bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước - Nhận xét 2. Bài mới:(30’) 2.1. Giới thiệu bài - Có những kiểu kết bài nào? - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? 2.2. Luyện tập Bài 1 - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì? - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào? - Hai cách kiểu bài này có khác gì? - GV kết luận Bài 2 - Gọi HS nhắc lại 4 đề bài - Em chọn đề bài nào? - Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? - Em có suy nghĩ gì về người đó? -Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính bảng lớp. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết -GV nhận xét, ghi điểm bài đạt yêu cầu 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 20. - Hai em đọc - 1 số HS trả lời. - Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm (a) - tình cảm của bạn nhỏ - bà (b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân .... a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng. b/ Kết bài theo kiểu mở rộng. - bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b) - Một em nêu yêu cầu bài tập - Một em đọc - Một số em trả lời - yêu quý, kính trọng, thân thiết - HS nêu - 2 HS làm bảng nhóm. - HS tiếp nối đọc - Lớp nhận xét, góp ý -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn, vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa hình tròn - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính. - Nhận xét 2. Bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - Kiểm tra đồ dùng của HS - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK. - Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ? - Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56 Đường kính x 3,14 = chu vi - Chính xác hóa công thức 2.2. Ví dụ 1, 2: Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. 2.3. Thực hành Bài 1: - Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính Gọi HS nêu kết quả Bài 2: Kiểm tra kết quả HS làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết xét - 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn + Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm. + Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia. + Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B. - Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB - 12,5 – 12,6cm - HS theo dõi - 2 HS nêu quy tắc C = d x 3,14 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính) - HS nhắc lại C = d x 3,14 hoặc: C = r x 2 x 3,14 - 2 HS đọc ví dụ 1 và 2 - 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm) b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) - HS tự làm bài - Một số em đọc kết quả: a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) - HS vận dụng công thức để tính. - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau Kết quả: a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m - HS đọc đề và giải: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Địa lí CHÂU Á I. MỤC TIÊU: - Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Các tranh ảnh liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Tìm hiểu bài: (30’) * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương - GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu có 3 phía giáp biển và đại dương. * Hoạt động 2 - So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác. - GV kết luận * Hoạt động 3 : Đọc tên các khu vực trên lược đồ. - GV kết luận. * Hoạt động 4 - Đọc tên các dãy núi, đồng bằng. - GV chốt ý 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK - Đại diện nhóm trình bày - Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực - Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD - Một em đọc bảng số liệu - Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới - HS quan sát hình 3 ở SGK - Một em trả lời HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ. - Các HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau - HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng. - Hai em đọc Buổi chiều Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU: - Biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của cuộc chiến thắng Điện Biên Phủ. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính VN, lược đồ - Tư liệu về chiến dịch. - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Khởi động: (3’) - Ngày 7/5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì? 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Tìm hiểu bài: (30’) * Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. - Nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. - Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - Kết luận: * Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? + Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt + Vì sao ta chiến lợi trong chiến dịch ĐBP ? ý nghĩa lịch sử? - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - GV kết luận - Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch. - Kết luận; 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - lễ kỉ niệm chiến dịch Điện Biên Phủ - HS đọc phần chú giải và giải thích các khái niệm: tập đoàn cứ điểm và pháp đài. - Chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ. - với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. - Thảo luận nhóm 4 + QS tranh - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả: - 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. - Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất 3 đợt. + Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt. + Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông. + Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy. - có sự lãnh đạo của Đảng, quan và dân có tinh thần chiến đấu kiên cường, ta đã chuẩn bị tối đa. - Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. - Các nhóm bổ sung - HS kể lại: . Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện - HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. - Theo dõi, thực hiện - Theo dõi, biểu dương Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần : Đi học đúng giờ, không có em nào nghỉ học. + Học tập : Các bạn sôi nổi xây dựng bài, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao Dũng, An.... + Kỷ luật : Chưa có ý thức tự giác. + Vệ sinh : VS cá nhân chưa sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào : Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập, nhiều em còn quên khăn quàng, trang phục chưa gọn gàng. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 20 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
Tài liệu đính kèm: