I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. ( trả lời được CH 1,2,3,4).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
* Cc KNS cơ bản được gio dục:
- Xác định giá trị.
-Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác 0
*Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Đóng vai
- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh SGK
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 LỚP 2A1 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 5/11/2012 Tập đọc Sự tích cây vú sữa Tập đọc Sự tích cây vú sữa Toán Tìm số bị trừ Ba 6/11/2012 Chính tả Nghe-viết: Sự tích cây vú sữa Kể chuyện Sự tích cây vú sữa Toán 13 trừ đi một số: 13 - 5 Tư 7/11/2012 Tập viết ï Chữ hoa: K Tập đọc MẸ Toán 33 - 5 Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 1) Năm 8/11/2012 Chính tả Tập chép: Mẹ L T & C Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy Toán 53 - 15 TNXH Đồ dùng trong gia đình Sáu 9/11/2012 TLV Gọi điện Toán Luyện tập Thủ cơng Ơn tập chương I- Kỹ thuật gấp hình SHTT GVCN: Bùi Thị Dân Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. ( trả lời được CH 1,2,3,4). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Xác định giá trị. -Thể hiện sự cảm thơng (hiểu cảnh ngợ và tâm trạng của người khác 0 *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng. - Đóng vai - Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh SGK 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Oån định 2.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “ Cây xoài của ông em” và TLCH. -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Vì sao có loại cây này. Truyện đọc Sự tích cây vú sữa sẽ giúp các em hiểu nguồn gốc của loại cây ăn quả đặc biệt này. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, vỗ về, . Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// -Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.// -Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.// -Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà/ tr 96. -Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu. -Trổ ra : nhô ra mọc ra. -Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. 4.Củng cố : Tập đọc bài gì ? Sự tích cây vú sữa. Chuyển ý : Sự tích của loại cây ăn quả này có gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2. Hát -3 em HTL và TLCH. -Sự tích cây vú sữa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ : -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -1 em đọc chú giải. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ổn định 2. Bài cũ . Mục tiêêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Gọi 4 em đọc . Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Mục tiêu : HS ý nghĩa của câu chuyện, tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? -Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi -Vì sao cậu bé quay trở về ? -Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà -Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? -Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. -Chuyện lạ gì xảy ra khi đó ? -Trái lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. -Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ? -Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. -Vì sao mọi người đặt tên cho cây lạ tên là cây vú sữa? -Vì trái cây chín có dòng nước trắng và thơm như sữa mẹ -Giảng giải : Câu chuyện cho thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con -Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? -Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng -Luyện đọc lại.Nhận xét,tuyên dương 4.Củng cố : Tập đọc bài gì ? - Sự tích cây vú sữa -Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào. 5. Nhận xét - dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh đọc bài. Hát -4 em đọc và TLCH. -Chú ý luyện đọc đúng các câu , từ. -Sự tích cây vú sữa / tiếp. -Đọc thầm đoạn 1. HS trả lời . -1 em đọc phần đầu đoạn 2. . HS trả lời HS trả lời -1 em đọc phần còn lại của đoạn 2. HS trả lời HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời ***************************************************** Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I/ MỤC TIÊU : - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b ( với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm và giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặc tên điẩm đó. - Bài 1 ( a,b,d,e), Bài 2 ( cột 1,2,3), Bài 4 Các bài còn lại dành cho học sinh khá, giỏi. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Oån định 2. Bài cũ : Ghi kết quả và nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ -Ghi : 47 – 5 = 42 69 – 37 = 32 -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Luyện tập. -Viết : 10 – 6 = 4 -Ghi tên bài. Hoạt động 1 : Tìm số trừ. Mục tiêu : Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Bài 1 : Trực quan -Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? -Còn lại 6 ô vuông -Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông ? -Thực hiện : 10 – 4 = 6. -Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép tính ? 10 - 4 = 6 â â â Số bị trừ Số trừ Hiệu Bài 2 : Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông -Làm thế nào để ra 10 ô vuông ? -Thực hiện : 4 + 6 = 10. -GV hướng dẫn cách tìm số bị trừ. -Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 (Ghi : x – 4 = 6) -Đọc : x – 4 = 6. -Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? -Thực hiện 4 + 6 = 10 (Ghi : x = 6 + 4 ) -Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? -Là 10. -x gọi là gì, 4, 6 gọi là gì trong x – 4 = 6 ? x là số bị trừ, 4 là số tr72, 6 là hiệu -1 em đọc : x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 -Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? -Lấy hiệu cộng với số trừ. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Mục tiêu : Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan. Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước, hai đoạn thẳng cắt nhau. Bài 1 : Tại sao x = 8 + 4. -Vì x là số bị trừ, 4 là số trừ, 8 là hiệu. x = 18 + 9 x = 25 + 10. Bài 2 : Muốn tìm số bị trừ em làm sao ? -Muốn tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ. Nhận xét Bài 4 : -Điền số thích hợp vào ô trống -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố : Nêu cách tìm số bị trừ ? Lấy hiệu cộng số trừ GV nhận xét và giáo dục các em tính cẩn thận khi làm toán 5. Nhận xét - dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS học quy tắc. Hát -1 em nêu. -2 em lên bảng làm. Lớp bảng con. HS nhắc lại -1 em nêu tên gọi. -Tìm số bị trừ. HS trả lời . HS trả lời HS nêu HS trả lời . HS trả lời HS đọc HS trả lời HS đọc HS trả lời -Nhiều em nhắc lại. -3 em lên bảng làm. Bảng con. HS trả lời HS trả lời HS làm nháp. 2 em lên bảng. Làm bài. - HS nêu : -Học thuộc quy tắc. ********************************************* Thứ ba ngày 6/11/2012 Chính tả - nghe viết SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ; BT (3) a/b; hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết : Sự tích cây vú sữa. Bảng lớp viết quy tắc chính tả. BT2,3 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Oån định 2. Bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai. : lẫm chẫm, lúc lỉu, xoài cát. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày sạch , chữ viết đẹp rõ ràng một đoạn truyện “Sự tích cây vú sữa” a/ Ghi nhớ nội dung . -Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hỏi đáp :-Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ? -Tr ... ÏT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Oån định 2.Bài cũ : - Tiết học trước các em đã học bài gì? -Gia đình -Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ? -Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có những hoạt động vui chơi giải trí gì ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. A/ Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1.2.3/ tr 26 a/ Thảo luận : -Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ? -Nhận xét. b/ Làm việc nhóm: -Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ dùng trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45) -GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. -GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện. -GV kết luận (SGV/ tr 45) Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình. Mục tiêu : Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt một số đồ dùng dễ vỡ). -Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27. -GV yêu cầu làm việc từng cặp. -Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ? -Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì? -Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ? -Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ? -Làm việc cả lớp. Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. -GV nhận xét. Hoạt động 3 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Nhận xét. 4.Củng cố : Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì? -Giáo dục tư tưởng. 5. Nhận xét – dặn dò -Nhận xét tiết học Dặn dò – Học bài. Hát . -HS trả lời HS nhắc lại -Quan sát. -Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng. -Đại diện các nhóm lên trình bày nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng. -Nhóm khác góp ý bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình. -Đại diện nhóm lên trình bày. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát. -Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -2-3 em nhắc lại. -Làm vở BT. - HS nhắc lại. -Học bài. -HS trả lời ************************************************** Thứ sáu ngày 09/11/2012 Tập làm văn GỌI ĐIỆN I/ MỤC TIÊU : - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự về các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại(BT1). - Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2). * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: cởi mở, tự tin lịch sự trong giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng. - Xử lí tình huớng. - Đóng vai. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Máy điện thoại. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Oån định 2. Bài cũ Gv gọi HS kể về người thân -Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm. -2 em đọc thư hỏi thăm ông bà. -Nhận xét , cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Gọi điện Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết một số việc cần làm khi gọi điện thoại, thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu, điện thoại. Biết viết vài câu trao đổi qua dđiện thoại. Bài 1 : -Gọi 1 em làm mẫu . a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ? -1,2,3. b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ? -Tút ngắn, liên tục. -Máy đang bận. -Tút dài, ngắt quãng. -Chưa có ai nhấc máy. -Nhận xét. c/Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ? +Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. +Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn. -Nhận xét. Bài 2 : Viết Gợi ý : a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? -Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm -Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ? -Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ? -Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào ? -Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi -Nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố : Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. Nhận xét tiết học. 5. Nhận xét - dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS tập viết hoàn thành bài -Kể về người thân. -2 em đọc . -2 em đọc thư thăm hỏi ông bà -Nhận xét. .HS nhắc lại -2 em đọc Gọi điện. Lớp đọc thầm. HS trả lời HS trả lời HS trả lời -Trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ. -Đại diện nhóm nêu ý kiến. -1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống. HS trả lời HS trả lời . HS trả lời . -Nhiều em đọc bài. -Viết vào vở BT. -4-5 em giỏi đọc lại bài viết, nhận xét, góp ý. -Cách giao tiếp qua điện thoại. -Hoàn thành bài viết. ******************************** Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 -5; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. - Bài 1, Bài 2, Bài 4 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : . 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Oån định 2. Bài cũ. Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ. GV viết bảng gọi HS lên bảng làm : 73 - 18 43 - 17 83 - 5 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải toán có lời văn, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Đặt tính rồi tính -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Thực hiện phép tính như thế nào ? -Tính từ phải sang trái 33 63 83 -8 -35 -27 25 28 56 -Nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -Phát có nghĩa là thế nào ? -Cho, bớt đi, lấy đi -Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì Thực hiện phép trừ ; 63 - 48 Tóm tắt. Có : 63 quyển vở Phát : 48 quyển vở Còn : ? quyển vở. Giải. Số quyển vở còn lại : 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển v Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Trò chơi “Kiến tha mồi” -Nêu luật chơi (STK/ tr 163) -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Nhận xét - dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn HS thuộc dạng toán trừ có nhớ. Hát -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -Luyện tập. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. . .HS trả lời -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -1 em đọc đề . . HS giải bài tập -2 đội tham gia trò chơi. . Thđ c«ng «n tËp chư¬ng I – kü thuËt gÊp h×nh I. Mơc tiªu: - Cđng cè kiÕn thøc, kü n¨ng, - HS gÊp ®ỵc Ýt nhÊt mét h×nh ®Ĩ lµm ®å ch¬i II. chuÈn bÞ: GV: C¸c mÉu gÊp cđa bµi 1, 2, 3. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ởn định: KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS Hát 3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi : - KĨ tªn c¸c bµi ®· häc - GÊp tªn lưa - GÊp m¸y bay ph¶n lùc - GÊp m¸y bay ®u«i rêi - GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui - GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui HS kể - Nªu l¹i quy tr×nh c¸c bíc gÊp cđa tõng bµi trªn. b. Thùc hµnh: - Cho HS gÊp l¹i c¸c bµi ®· häc - HS thùc hµnh. - GV quan s¸t híng dÉn mét sè em cßn lĩng tĩng. *. Tr×nh bµy s¶n phÈm: - C¸c tỉ trng bµy s¶n phÈm. *. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - NhËn xÐt vỊ tinh thÇn, th¸i ®é kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh. 4. Cđng cè – dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ nhµ chuÈn bÞ cho giê häc sau. SINH HOẠT TẬP THỂ kế hoạch thi đua cho lớp MỤC TIÊU Giúp học sinh có thái dộ tự phấn đấu trong học tập Giúp học sinh thực hiện tốt các phong trào. TIẾN HÀNH Giáo viên nêu một số chỉ tiêu cho lớp thực hiện: Về học tập: + Cho học sinh giỏi kèm học sinh yếu + Học sinh biết giữ gìn , bảo quản sách vở và đồ dùng học tập + Kiểm tra cách trình bày vở của học sinh, nhắc học sinh luôn giữ gìn tập vở sạch đẹp và rèn luyện thêm chữ viết Về an toàn giao thông: + Nhắc học sinh đi học đúng theo luật, không đi hàng đôi, hàng ba trên đường, nhắc những em có đi đò dọc, nhớ mang cặp áo phao trên người, khong được giởn, không dọc nước. + Tuyên dương những em thực hiện tốt Về đạo đức + Học sinh biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô và người lớn tuổi +Biết hòa đồng cùng bè bạn, biết thương yêu và giúp đỡ những bạn học yếu, có hoàn cảnh khó khăn. GVCN tổng kết các hoạt động trong tuần và kết thức tiết sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: