Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 5

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 5

A- YÊU CẦU:

- Củng cố phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật

- Biết viết hoa tên riêng.

- Biết rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì, là gì ?)

B- ĐỒ DÙNG:

 Vở luyện Tiếng Việt

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 * Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS nêu kết quả - GV ghi bảng

 Nhận xét: HS làm bài vào vở

Bài 2: HS nắm yêu cầu bài.

 HS làm bài: Lớp nhận xét, chữa bài.

Nhắc lại cách viết tên riêng.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai - là gì ? nói về người bạn của em.

Mẫu: Bạn thân của em là Thuỳ Giang

 

doc 184 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Cái trống trường em
A- yêu cầu:
- HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
- Hiểu nội dung bài.
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
B- đồ dùng:
	Vở luyện Tiếng Việt + SGK
C- Các hoạt động dạy học:
	GV nêu yêu cầu:
- HS đọc bài
- HS đọc từng dòng thơ
- Đọc theo từng khổ thơ
- Đọc cả bài
- HS đọc từng dòng thơ
- Đọc theo từng khổ thơ.
- Đọc cả bài.
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời.
HS khác nhận xét - bổ sung - GV chốt lại nội dung bài.
- Làm bài tập.
+ HS làm bài - GV theo dõi giúp HS yếu.
+ Chữa bài - Nhận xét
Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn luyện từ
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật
- Biết viết hoa tên riêng.
- Biết rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì, là gì ?)
B- đồ dùng:
	Vở luyện Tiếng Việt 
C- Các hoạt động dạy học:
	* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS nêu kết quả - GV ghi bảng
	Nhận xét: HS làm bài vào vở
Bài 2: HS nắm yêu cầu bài.
	HS làm bài: Lớp nhận xét, chữa bài.
Nhắc lại cách viết tên riêng.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai - là gì ? nói về người bạn của em.
Mẫu: Bạn thân của em là Thuỳ Giang
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố lại các phép tính 8 cộng với một số.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
B- đồ dùng:
	Vở luyện Toán.
C- Các hoạt động dạy học:
	* GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS làm miệng
	- Nêu kết quả - GV ghi
- Nhận xét
Bài 2: Đặt tính:
	- HS nêu cách đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào vở
Bài 3: HS đọc yêu cầu
	- HS làm bài
- GV theo dõi, chữa bài
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập làm văn
Luyện tập
A- yêu cầu:
- HS biết dựa vào câu hỏi kể lại từng sự việc thành câu.
- Rèn kỹ năng soạn mục lục sách đơn giản.
B- đồ dùng:
	Vở luyện Tiếng Việt.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT trong vở luyện
Hoạt động 2: 
- HS làm bài tập vào vở
- GV theo dõi bổ sung
- Thu chấm một số bài - Nhận xét
Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập.
ôn toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- HS thực hành làm bài tập củng cố phép tính 8 cộng với một số.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
B- đồ dùng:
	Vở luyện Toán
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: 
- HS tự làm bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 2: Chấm bài
Hoạt động 3: Chữa bài
- Nhận xét bài làm của HS
Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Về nhà hoàn thành những phép tính còn lại.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
B- đồ dùng:
	Vở luyện Toán 
C- Các hoạt động dạy học:
	* Hướng dẫn HS làm bài tập theo 3 bước.
Bước 1: HS đọc yêu cầu. Tìm hiểu yêu cầu.
Bước 2: Nêu tóm tắt bài toán.
Bước 3: Giải bài toán.
- HS thực hiện theo các bước.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số bài - nhận xét.
Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập.
tự học - tiếng việt
Luyện viết
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết đúng cỡ chữ cho HS.
- Rèn kỹ năng trình bày bài cho HS.
B- đồ dùng:
	Vở luyện chữ.
C- Các hoạt động dạy học:
	- GV hướng dẫn HS luyện viết.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở HS.
- Thu chấm một số bài - Nhận xét.
sinh hoạt tập thể
Kể về các bạn học sinh ngoan
A- yêu cầu:
- HS kể được tên những bạn HS ngoan để mọi người cùng nghe.
- Kể ví dụ một câu chuyện.
B- đồ dùng:
	HS chuẩn bị câu chuyện để kể.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: - HS tự kể cho nhau nghe.
	 - GV theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 2: - HS trình bày một câu chuyện.
 - Lớp theo dõi - Nhận xét.
Hoạt động 3: Bình chọn:
	 - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
 - Lớp và GV nhận xét.
Dặn dò: Về nhà kể về những bạn HS ngoan với gia đình.
Tuần 6: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Mua kính
A- yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung của bài.
B- đồ dùng:
	Tranh minh hoạ + Bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài.
1- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc thầm.
- Giải nghĩa các từ khó: sách, cuốn, ...
2- Tìm hiểu bài:
GV: Cậu bé muốn mua kính để làm gì ?
HS: Để đọc sách.
GV: Cậu bé đã thử kính như thế nào ?
HS: Năm bảy chiếc khác nhau.
GV: Tại sao bác bán kính phì cười.
HS: Hay ...
3- Câu chuyện nói lên điều gì:
HS: ..... phải học
4- Củng cố: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
luyện từ
Ôn tập đặt câu khẳng định, phủ định
A- mục đích yêu cầu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định, đặt câu phủ định theo mẫu.
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập.
B- đồ dùng: Vở bài tập luyện Tiếng Việt (T28).
C- Các hoạt động dạy học: 
Bài 1: Điền vào chỗ trống bộ phận câu thích hợp để những dòng này thành câu
	- Bạn Hưng là ..................................................
- ................... là bạn thân của em
- ................... là món quà mẹ tặng em
- Dãy Trường Sơn là .........................................
Bài 2: Đọc các câu sau:
	a. Em không bẻ cành cây.
b. Nhà em không có xe máy.
Tìm những câu có cách nói khác nhau nhưng có nghĩa giống với mỗi câu trên. Viết lại các câu tìm được vào chỗ trống.
a. Em không bẻ cành cây đâu.
.................................................
b. Nhà em làm gì có xe máy.
.................................................
Bài 3: Đặt câu hỏi để làm gì ? Viết câu trả lời với mỗi câu hỏi đó.
Từ ngữ
Câu hỏi
Câu trả lời
- Cái mũ
- M: .......................................
................................................
- Cái bát
- Cái mũ dùng để làm gì ?
................................................
- Đôi dép
................................................
................................................
- Cái kẹo
................................................
................................................
* Củng cố dặn dò:
toán
Hình chữ nhật, hình tứ giác
I- mục đích yêu cầu:
- Rèn HS có kỹ năng nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Kỹ năng giải toán: Đếm hình.
II- đồ dùng: Vở luyện Toán.
III- Các hoạt động dạy học: 
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (7 hình trong vở luyện)
a) Hình chữ nhật được ghi số: ............
b) Hình tứ giác được ghi số: ..............
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
	a) Có mấy hình chữ nhật	b) Có mấy hình tứ giác
	A. Có 1 hình chữ nhật	A. Có 1 hình tứ giác
	B. Có 2 hình chữ nhật	B. Có 2 hình tứ giác
	C. Có 3 hình chữ nhật	C. Có 3 hình tứ giác
	D. Có 4 hình chữ nhật	D. Có 4 hình tứ giác
- HS khoanh vào đáp án đúng. Lưu ý nên ghép hình để đếm.
- GV chữa bài - Nhận xét.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập làm văn
Đặt câu theo mẫu
I- mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu và trả lời câu hỏi.
- Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
II- đồ dùng: Vở luyện Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy học: 
Bài 1: Đặt câu để phủ nhận nội dung của câu đã cho:
	M: - Hôm qua trời nắng đẹp.
	Không, hôm qua trời không nắng đẹp.
- Chiều nay Hà đi chơi công viên với mẹ.
..............................................................................................
- Năm học vừa qua, Dũng đạt danh hiệu học sinh giỏi.
..............................................................................................
- Cả nhà Dũng về thăm quê ngoại.
..............................................................................................
Bài 2: Đặt câu theo các mẫu sau:
 M: - Nhà em không gần chợ
	- Nhà em không gần chợ đâu
	- Nhà em có gần chợ đâu
	Từ nhà em đến chợ đường còn xa
	- Em không có bệnh gì.
.................................................
- Mẹ Lan không đưa Lan đi học.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học toán
Bài toán về nhiều hơn
I- mục đích yêu cầu:
- Củng cố về toán nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán.
II- đồ dùng: Vở luyện Toán.
III- Các hoạt động dạy học: 
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở luyện Toán.
Bài 1: Em có 7 quyển vở. Chị có nhiều hơn em 2 quyển vở. Hỏi chị có mấy quyển vở ?
Tóm tắt	 	Bài giải
Em có: 7 quyển	..........................................................
Chị nhiều hơn em: 2 quyển	..........................................................
Chị có ......... quyển ? 	..........................................................
- GV: Nhiều hơn ta làm phép tính gì ?
Bài 2: Đàn gà có 8 con gà trống và có số gà mái nhiều hơn số gà trống 5 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà mái ?
Tóm tắt	 Bài giải
Gà trống: 8 con	..........................................................
gà mái nhiều hơn gà trống: 5 con	..........................................................
Gà mái có ........ con ? 	..........................................................
(?) Nhiều hơn 5 con ta làm phép tính gì ?
Bài tập 3: (Tương tự)
- HS làm phép tính cộng.
Bài tập 4: Đặt đề toán có lời văn.
	- HS đặt, GV nhận xét chữa.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn toán
Luyện toán
I- mục đích yêu cầu:
- Củng cố bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II- đồ dùng: Vở luyện Toán.
III- Các hoạt động dạy học: 
Bài 1: Em có 7 quyển vở. Chị có nhiều hơn 2 quyển vở. Hỏi chị có mấy quyển vở ?
	GV: Em có mấy quyển vở ? (Có 7 quyền vở)
	 Chị có mấy quyển vở ? (hơn 2 quyển vở)
Hỏi gì: Chị có ...... quyển ?
Bài 2: Đàn gà có bao nhiêu con gà trống (bao nhiêu con gà mái). Số gà mái nhiều hơn là bao nhiêu ? (5 con).
Bài toán hỏi gì ?
Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt.
	- 2 - 3 HS đặt đề - 1 HS giỏi lên giải.
- GV nhận xét bài.
Bài 4: HS khá giỏi giải bài.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học tiếng việt
Luyện viết
I- mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết đúng cỡ chữ cho HS.
- Rèn kỹ năng trình bày bài cho HS.
- HS thích luyện chữ.
II- đồ dùng: Vở luyện chữ.
III- Các ... an sát tranh bài tập đọc Sông Hương trả lời các câu hỏi:
	- HS đọc các câu hỏi.
	- HS quan sát tranh mà GV đưa ra.
- 2 HS hỏi - đáp.
Đây là con gì ? Đây là con cá.
Hãy gọi tên loài cá đó ?
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
- Gọi một số HS khá kể lại thành một đoạn văn.
- GV nhận xét bổ sung giúp đỡ HS.
- Cho HS hoàn thành bài vào vở.
Dặn dò: Hoàn thành bài tập.
ôn toán
Luyện tập: Chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
A- yêu cầu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Biết đo độ dài các cạnh của hình đã cho rồi tính chu vi hình đó.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập; Phiếu BT2, 3
- Vở luyện.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính chu vi của mỗi hình tam giác.
	a. Chu vi hình tam giác ABC là:
	3 + 4 + 2 = 9 (cm)
	b. Chu vi hình tam giác DEG là:
	3 + 6 + 5 = 14 9cm)
	Đáp số: a) 9cm ; b) 14cm
Bài 2: HS đo độ dài các cạnh của từng hình rồi tính chu vi của mỗi hình.
	(Đo trong phiếu)
- HS nêu cách tính chu vi
Bài 3: 
a. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tam giác ABC.
b. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- HS đo độ dài các cạnh trong hình (trong phiếu)
- Nêu cách tính chu vi.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Biết đo độ dài các cạnh của hình đã cho rồi tính chu vi hình đó.
B- đồ dùng: 
Phiếu + hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính chu vi mỗi hình tam giác.
a. Chu vi hình tam giác ABC là: 
	3 + 4 + 5 = 12 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là: 
	5 + 4 + 7 = 16 (cm)
c. Chu vi hình tam giác PQR là:
	3 + 4 + 9 = 16 (cm)
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
a. Chu vi hình tam giác là:
	4 + 4 + 4 = 12 (cm)
b. Chu vi hình tứ giác BADE là:
	2 + 3 + 4 + 5 = 14 (cm)
Bài 3: HS làm trình tự bài 2
	- Giáo viên chép đề lên bảng
- HS làm bài, GV chữa, nhận xét.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
tự học tiếng việt
Luyện viết: Sông Hương
A- yêu cầu:
- HS nghe viết một đoạn trong bài Sông Hương.
- Làm bài tập phân biệt r / d / gi; ưc / ưt.
B- đồ dùng: 
C- Các hoạt động dạy học:
1- GV đọc cho HS nghe viết đoạn 1 bài Sông Hương.
- GV đọc đoạn viết.
- 1 HS khá đọc.
- Hướng dẫn viết bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm một số bài.
2- Làm bài tập:
a. Điền vào chỗ trống rào hay dào:
Mưa .....ào, hàng ......ào, .....ồi ....ào, .....ào .....ạt
b. Gianh hay danh:
nhà gianh, địa .....anh, .....anh ......... giới.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Hát về người phụ nữ kỷ niệm ngày 8-3 trong tháng
A- yêu cầu:
- HS thích hát và thích nghe những bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- Giáo dục HS lòng yêu mến và kính trọng bà, mẹ, cô ...
- Thích làm những việc có ích cho xã hội và cho mọi người.
- Làm bài tập phân biệt r / d / gi; ưc / ưt.
B- đồ dùng: Một số bài hát.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS kể tên các bài hát có nội dung nói về người phụ nữ.
- HS hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe.
Hoạt động 2: Các nhóm kể trước lớp.
	Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 3: Hát biểu diễn các bài hát.
	- Gọi các nhóm hát.
	- Hát cá nhân.
- Lớp bình chọn các nhóm và cá nhân hát tốt.
Hoạt động 4: HS nghe một số bài hát về người phụ nữ.
	- GV hát.
- HS nghe các bài hát mở băng đĩa.
Dặn dò:
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.
- Về nhà hát, đọc thơ cho bà, mẹ, chị nghe.
Tuần 27: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Ôn tập
A- yêu cầu:
- Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ. Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
B- đồ dùng: Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng, đọc thêm.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài trong 1 phút.
Hoạt động 2:
	- HS lên đọc bài theo yêu cầu trong phiếu bốc thăm.
- HS trả lời câu hỏi do GV nêu
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 3: Câu hỏi mở rộng.
	Liên hệ thực tế.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn luyện từ - câu
A- yêu cầu:
- Biết tìm và ghi các từ chỉ hoạt động.
- Biết trả lời câu hỏi.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập ôn.
- HS: Vở viết.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Hãy tìm những từ chỉ hoạt động của em.
	a. Trong giờ Tiếng Việt
	M: Đọc bài .................................................
b. Trong giờ học Toán
M: Nghe giảng ............................................
c. Trong giờ học Thể dục
M: Chạy, .....................................................
Bài 2: Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi:
	- Ai là học sinh lớp 2 ? 
.......................................................................
- Ai là người bạn thân nhất của em ?
.......................................................................
- Môn học em thích nhất là môn gì ?
.......................................................................
- Bài hát em thích nhất là bài hát nào ?
.......................................................................
Bài 3: Hãy gạch chân dưới những từ chỉ tên riêng trong các câu sau:
	- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
	- Bạn Lan luôn được cô giáo khen là chăm học.
- Sông Hương núi Ngự đã cho Huế vẻ đẹp huyền diệu.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố lại số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Vận dụng để làm bài tập thành thạo.
- Rèn kỹ năng giải toán.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập GV chuẩn bị sẵn.
- HS: Vở bài tập toán B2.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm:
0 x 5 =
1 x 0 =
0 x 7 =
9 x 0 =
5 x 0 =
0 x 1 =
7 x 0 =
0 x 9 =
0 : 5 = 
0 : 1 = 
0 : 7 = 
0 : 9 = 
	- HS nêu phép tính có số 0 trong phép nhân, chia
- Lưu ý: không có phép tính 5 : 0
- HS nêu cách thực hiện tìm thừa số.
Bài 2: Tìm x:
	x x 5 = 0	x x 1 = 0	x : 9 = 0
	- HS nêu thành phần của x (x là thừa số, số bị chia)
- Nêu cách tìm thừa số, cách tìm số bị chia.
Bài 3: Tính:
	9 : 3 x 0 =	0 : 10 x 10 =
	1 x 1 x 0 =	5 x 7 x 0 =
	0 : 1 x 0 =	0 : 10 : 10 =
	- HS nêu phép tính có số 0 trong phép nhân, chia.
- HS làm bài. (Số nào nhân với 1 đều bằng chính nó
 Số nào nhân với 0 đều bằng 0)
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập làm văn
Ôn luyện
A- yêu cầu:
- Biết đọc một bài thơ, nắm được nội dung bài.
- Rèn kỹ năng viết cho học sinh.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
- HS: Vở viết của HS.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đọc bài thơ Chăn trâu đốt lửa.
	- Gọi 7 - 8 HS đọc bài.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
	- GV: Những trò chơi thuở nhỏ được mô tả trong những câu thơ nào ?
- Trò chơi gì ?
- Thái độ của người chơi ?
Hoạt động 3: GV đọc cho HS viết bài chính tả.	
- HS viết bài.
- GV thu chấm điểm.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Ôn lại các bảng nhân, chia.
- Củng cố lại phép nhân có thừa số là 1 và 0 và phép chia có số bị chia là 0.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
- HS: Vở viết của HS.
C- Các hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở luyện toán.
- HS lần lượt làm các bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét từng bài.
Bài 1: Tính nhẩm theo từng cột.
	2 x 3 = ........	2 x 9 = ........
	6 : 2 = ........	18 : 2 = ........
	6 : 3 = ........	18 : 9 = ........
Bài 2: Số ? nhẩm theo cột:
	20 x 1 = ........	20 : 1 = ........
	20 x 2 = ........	20 : 2 = ........
Bài 3: Tính ?
	1 x 2 + 3 = .........	 4 : 1 + 9 = ........ 15 : 1 - 5 = .........
	1 x 2 x 3 = .........	 4 : 1 x 9 = ........ 15 : 1 : 5 = .........
	- HS nêu cách thực hiện.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài nhận xét và chốt kết quả.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
	Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
toán
Luyện tập chung
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng học thuộc bảng nhân.
- Giải toán.
B- đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
- HS: Vở viết của HS.
C- Các hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
	2 x 3 = ......	3 x 4 = .......	4 x 5 = .......	5 x 1 = .......
	6 : 2 = ......	12 : 3 = .......	20 : 5 = .......	5 : 1 = .......
	6 : 3 = ......	12 : 4 = .......	20 : 4 = .......	5 : 5 = .......
	- HS đọc đầu bài rồi làm bài.
- HS thực hành tính nhẩm.
- Gọi một số HS tính nhẩm trước lớp.
Bài 2: Số ?	
20 x 1 = 20
30 x 1 = 30
40 x 1 = 40
50 x 1 = 50
20 x 2 = ....
30 x 2 = ....
40 x 2 = ....
20 x 3 = ....
30 x 3 = ....
20 x 4 = ....
	- HS đọc đầu bài rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Có 20 bút xếp đều vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy bút ?
	HS đọc yêu cầu của đề bài.
	(?) bài toán cho biết gì ?
	(?) bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm số bút ở mỗi hộp ta làm phép tính gì ?
HS: Phép chia:	20 : 4 = 5
- 1 HS lên bảng chữa.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học tiếng việt
Ôn tập
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ cho HS.
- Củng cố cách điền âm vần
B- đồ dùng: Vở luyện viết
C- Các hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS viết chính tả.
- HS viết bài.
- GV theo dõi, thu vở chấm một số bài.
- Gọi HS lên bảng viết một số từ dễ lẫn.
- Gọi HS viết và đọc các từ có các âm đầu l , r, gi.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Kể và tìm hiểu về: Nữ thanh niên anh hùng
A- yêu cầu:
- HS tìm hiểu về những tấm gương anh hùng ở tuổi thanh niên qua truyện, báo, ti vi ...
- Kính trọng và noi gương nữ anh hùng
- Rèn cho HS tinh thần ý thức trong mọi công việc.
B- đồ dùng: Tên tuổi, câu chuyện, bài hát về những nữ anh hùng
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kể tên nữ anh hùng là thanh niên.
- Chị Võ Thị Sáu.
Hoạt động 2: Hát bài hát về nữ anh hùng: Mùa hoa lê ki ma nở.
- Kể về chị Võ Thị Sáu.
- Kể chuyện về những tấm gương là nữ vượt khó ở nơi em ở.
Hoạt động 3: Bình luận các hình ảnh hay.
	- HS bình luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
Dặn dò: Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 buoi 2.doc