Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập và củng cố các kiến thức đã học môn đạo đức từ đầu học kỳ II đến nay.
- Luyện tập một số kỹ năng ứng xử trong các tình huống mà các em đã học.
II) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:
- Bài cũ: Kiểm tra bài đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 2:
- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học từ tuần 19 đến 25.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Em và các bạn.
- Đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 3:
- Luyện tập thực hành một số kỹ năng qua các bài đã học.
- Giáo viên cho học sinh tập ứng xử các tình huống.
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên chốt lại bài học.
Hoạt động 5: Dặn dò.
TUẦN 25 Thứ 2-3 ngày 7-8 tháng 03 năm 2011. Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II I) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tậïp và củng cố các kiến thức đã học môn đạo đức từ đầu học kỳ II đến nay. Luyện tậïp một số kỹ năng ứng xử trong các tình huống mà các em đã học. II) Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Bài cũ: Kiểm tra bài đi bộ đúng quy định. Hoạt động 2: - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học từ tuần 19 đến 25. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Em và các bạn. - Đi bộ đúng quy định. Hoạt động 3: - Luyện tập thực hành một số kỹ năng qua các bài đã học. - Giáo viên cho học sinh tập ứng xử các tình huống. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên chốt lại bài học. Hoạt động 5: Dặn dò. - 2 HS trả lời câu hỏi của GV - HS thực hành theo các yêu cầu của GV Tiết 2: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: Con cá I)Mục tiêu: Sau giờ học giúp HS biết: Kể tên một số loài cá vàø nơi sống của chúng. ( cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ ) Quan sát và phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. Nêu được một số cách bắt cá. HS cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương. II) Chuẩn bị: Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 được phóng to. III) Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 10 ph 10ph 5 p 5 ph Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết tên con cá mà cô và các bạn mang đến lớp. HS chỉ đươc các bộ phận của con cá. Mô tả đươc con cá bơi và thở Hoạt động 3: Mục tiêu: Biết được một số cách bắt cá – Biết ích lợi của cá Hoạt động 4: HS hiểu biết các bộ phận của con cá, gọi tên được con cá mà mình vẽ. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò Kể vài loại cây gỗ mà em biết? Hãy nêu các bộ phận chính của cây gỗ? Cây gỗ được trồng để làm gì? GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu bài : GV: Ghi đề bài Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện họat động. GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - Gọi các nhóm lên trình bày. Kết luận: Cá có đầu mình, đuôi, vây. Cá bơi bằg đuôi, bằng vây và thở bằg mang Làm việc với SGK. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. GV cho HS họp nhóm quan sát đọc và TLCH trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV kết luận: Có nhiều cách bắt cá: đánh bằng lưới hoặc câu. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển.. Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ vào vở Bước 2: Kiểm tra kết quả họat động Gọi vài HS lên giới thiệu con cá của mình Trò chơi: Đi câu GV hướng dẫn cách chơi Khen ngợi những em tích cực hoạt động xây dựng bài tốt Nhận xét tiết học 3 HS trả lời HS họp nhóm và trả lời theo câu hỏi của GVå. Đai diện nhóm lên phát biểu - Đại diện nhóm lên trả lời các câu hỏi của GV GV gọi HS trả lời – Các bạn khác bổ sung. Cho 4- 5 HS thực hiện Tiết 3: LUYỆN ĐỌC: Trường em I)Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó như tiếng có vần: ai, ay, ương, từ ngữ: cô giáo, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường. 2. Ôn các vần ai, ay: Tìm được các tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 3. Hiểu được từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Kiểm tra đọc và viết: uât, uyêt, uyên, uya, uê, uơ, hòa thuận, ủy ban, luyện tập. - Đọc SGK GV nhận xét Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: GV ghi: Trường em 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b . HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ.: Trường em, cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay Đọc từ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? Luyện đọc đọan, bài: Gv chấm điểm – Nhận xét. - GV nêu các câu hỏi về nội dung của bài - GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. Hoạt động 3: Thi đặt câu có chứa vần ai, ay GV nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 4: Nhận xét tiết học. 2 HS đọc 3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3 từ 2 HS - HS đọc theo GV. HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. - Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4, 5 Cho HS đọc tiếp nối nhau. Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. HS trả lời - HS chia 3 nhóm thi đặt câu theo yêu cầu của GV Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2011. Tiết 1: THỦ CÔNG Cắt dán hình chữ nhật ( Tiết 2 ) I)Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ hình chữ nhật.. - Biết cắt được hình chữ nhật theo 2 cách. II) Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. HS : giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III)Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ph 9ph 20ph 3 ph Hoạt động1: Hoạt động 2: GV hướng dẫn quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt động 4: Nhận xét- Dăïn dò. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Nhận xét a.Bước 1: Giới thiệu hình chữ nhật. - GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng. - Định hướng cho HS quan sát - Hình chữ nhật có mấy cạnh? - Độ dài của các cạnh như thế nào? Như vậy hình chữ nhật có 2 chiều dài bằng nhau và 2 chiều rộng bằng nhau b. Bước 2 : Hướng dẫn cách vẽ -Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô, theo đường kẻ ta được điểm D Từ A và d đếm sang phải 7 ô theo đườg kẻ ta được điểm B và C Nối lần lượt các điểm A - B; B – C ; C – D; D – A ta được hình chữ nhật ABCD GV theo dõi sửa chữa. - Đánh giá kĩ năng cắt dán của HS. - Chuẩn bị: giấy màu tuần sau cắt dán hình vuông Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. HS quan sát và trả lời: 4 cạnh - 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô. HS vẽ và cắt vào giấy màu có kẻ ô Tiết 2: LUYỆN TOÁN Điểm ở trong – điểm ở ngoài của một hình(vbt) I) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết điểm ở trong và điểm ở ngoài của một hình - Củng cố về cộng trừ cácsố tròn chục và giải toán.. II)Đồ dùng day học: HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sửa vở bài tập 4, 5 SGK / 132 Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở bài tập Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài – sửa bài Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán Cho HS nêu cách tính va ølàm bài - Sửa bài Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán Cho HS nêu cách giại – Sửa bài Trò chơi : Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 2 HS lên bảng Cả lớp theo dõi. HS nhận xét bài làm của bạn. - Đúng ghi đ sai ghi s Điểm D ở ngoài hình tam giác Vẽ hai điểm ở trong hình vuông. Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông. Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn. Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn Tính: 20 + 10 +10 = 60 – 10 – 20 = 30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 10 = Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua cho Hoa thêm 20 nhãn vở nữa. Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở? Bài giải Số nhãn vở Hoa có là; 10 + 20 = 30 ( nhãn vở ) Đáp số: 30 nhãn vở Tiết 3: Tự học: Luyện đọc: Tặng cháu I)Mục tiêu: 1.HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó như tiếng có vần: yêu, tiếng mang thanh hỏi, các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 3.Hiểu được từ ngữ trong bài ( nước non ). - Học thuộc lòng bài thơ. II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra đọc bài Trường em và trả lời các câu hỏi GV nêu GV nhận xét Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: GV ghi: Tặng cháu 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b . HS luyện đọc: - Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ: tặng - Đọc từ: yêu cháu, học tập, nước non Luyện đọc câu: - Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ đầu Luyện đọc cả bài: Gv chấm điểm – Nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. - Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4 Cho HS đọc tiếp nối nhau. Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. Đọc cá nhân, nhóm, lớp Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011. Tiết 1: THỦ CÔNG Cắt dán hình chữ nhật ( Tiết 2 ) (Xem đã soạn ở thứ tư) Tiết 2: TOÁN : Luyện tập chung ( vbt) I)Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về ... i mặc nhiều áo ấm dùng lò sưởi, máy điều hòa nhiệt độ bảo vệ cơ thể chống lại được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi - HS điền từ vào chỗ chấm cho hợp nghĩa Thứ 4-5 ngày 4-5 tháng 05 năm 2011. Tiết 1: KỸ THUẬT Cắt, dán và trang trí ngôi nhà ( Tiết 2 ) I)Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào bài cắt, dán ngôi nhà. - Biết cắt được ngôi nhà em yêu thích. II) Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô. HS : giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III)Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3ph 9ph 20ph 3 ph Hoạtđộng1: Hoạt động 2: GV hướng dẫn quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt động 4: Nhận xét- Dăïn dò. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Nhận xét a.Bước 1: Giới thiệu quan sát và nhận xét GV ghim hình mẫu ngôi nhà đã được cắt lên bảng. Định hướng cho HS quan sát Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Cách vẽ, cắt dán hình đó ra sao? Bước 2 : Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà Thân nhà: Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ 1 hình chữ nhật cạnh 5 ô và cạnh 8 ô. Cắt rời hình chữ nhật ra khỏi giấy màu. Mái nhà: Cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên Cửa ra vào và cửa sổ: Cừa ra vào cạnh 2 ô và cạnh 4 ô. Cửa sổ vẽ hình vuông cạnh 3 ô. GV thao tác chậm để HS quan sát. HS thực hành cắt, dán theo trình tự trên GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. - GV nhận xét đánh giá tinh thần học tập- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Đánh giá kĩ năng cắt, dán của HS. . Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. HS quan sát và trả lời . HS thực hành cắt, dán Tiết 2: Luyện toán: Ôn tập các số trong phạm vi 100(vbt) I) Mục tiêu: Bước đầu giúp HS Củng cố đếm đọc các số trong phạm vi 100. Cấu tạo của số có 2 chữ số. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 II) Đồ dùng day học: HS: vở Bài tập Toán.. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sửa các bài tập Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: Thực hành GV hướng dẫn sau đó HS làm bài vào vbt Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và sữa bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và chữa bài Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và chữa bài Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 2 HS lên bảng – Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến Viết so vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - HS làm bài Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) ở vbt Tính: + 32 - 95 + 70 - 46 + 22 + 31 46 61 25 16 33 6 Đặt tính rồi tính: 24 + 42 79 – 35 90 + 7 88 - 8 Tiết 3: Luyện đọc: Đi học I ) Muc tiêu: Giúp HS đọc đúng, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Rèn đọc đúng ngữ điêu , đúng lời nhân vật. - Hiểu sâu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. II) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Cây bàng và trả lời các câu hỏi GV nhận xét Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - GV hướng dẫn phát âm các từ ngữ khó mà HS hay lẫn lộn. b . HS luyện đọc: - Luyện đọc cá nhân : GV cho HS đọc nối tiếp câu – đoạn - cả bài - Gọi 1 số HS yếu đọc bài. - GV theo dõi, hướng dẫn, sữa chữa. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc - GV yêu cầu HS thi đọc theo đoạn hoặc phân vai - GV nhận xét cho điểm 3. Tìm hiểu bài : - GV nêu câu hỏi trong bài 4. Cũng cố – dặn dò: -2, 3HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu - HS theo dõi – lắng nghe - HS luyện phát âm tiếng khó HS nối tiếp nhau đọc bài . Mỗi em đọc 1 câu cho đêùn hết bài HS đọc nối tiếp đoạn – đọc cả bài - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc, các bạn khác lắng nghe – nhận xét - HS trả lời Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011. Tiết 1: CHÍNH TẢ: Đi học I) Mục tiêu: - HS nghe GV đọc, chép lại chính xác, không mắc lỗi bài Đi học. Tốc độ viết: Tối thiểu 2 chữ 1 phút. Làm đúng các bài tập ; Điền vần ăn hay ăng ; điền chữ ng hay ngh II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III)Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra vở, bút, bài tập chép Chuyện ở lớp Nhận xét và đánh giá Hoạt động2: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết bài: Đọc mẫu 8 câu đầu - Hôm nay em bé đi học môt mình hay đi với ai? - Trường của bạn thế nào? Nhận xét chính tả: dắt tay, lên nương, lặn, rừng cây, tre trẻ. 3. HS tập chép vào vở - GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết. - HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV. GV đọc lại cho HS dò lại - Chữa những lỗi sai phổ biến. Hoạt động 3:Làm bài tập HS nêu yêu cầu của bài tập Hoạt động 4: - GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Nhận xét – Dặên dò. 2 HS lên bảng viếât các từ theo yêu cầu của GV - 2, 3 HS đọc một mình be bé - HS đánh vần và viết vào bảng con. - HS đổi vở – Sửa bài a) Điền vần: ăn hay ăng? Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng b) Điền chữ: ng hay ngh? Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi. Tiết 2: Toán: Ôn tập các số trong phạm vi 100 I) Mục tiêu: Bước đầu giúp HS Củng cố đếm đọc các số trong phạm vi 100. Biết so sánh số liền tước, số liền sau. Phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 II) Đồ dùng day học: GV: Tranh vẽ, bảng phụ; HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sửa các bài tập Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và sữa bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và chữa bài Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và chữa bài Bài 5 : Nêu yêu cầu của bài toán HS làm bài và chữa bài Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 2 HS lên bảng – Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến Viết các số: a) ba mươi tám, hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba mươi, mười chín, bảy mươi chín Viết các số thích hợp vào ô trống: Khoanh vào số bé nhất: 59 34 76 28 Khoanh vào số lớn nhất: 66 39 54 58 Đặt tính rồi tính: 68-31 52-37 35 +42 98-51 26+63 75-45 Tóm tắt Thành gấp: 12 máy bay Tâm gấp: 14 máy bay Cả hai bạn gấp máy bay? Bài giải Số máy bay cả hai bạn gấp là: 12 + 14 = 26 ( máy bay ) Đáp số: 26 máy bay Tiết 3: KỂ CHUYỆN: Cô chủ không biết quý tình bạn I)Mục tiêu - Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó , kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết đổi giọng để phân biệt lời của các nhân vật và lời của người dẫn truyện - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ai không biết quý tình bạn, người đó sẽ cô độc. II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to Bảng ghi gợi ý 4 đoạn câu chuyện.- Mặt nạ để sắm vai. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1- Giới thiệu bài: 2 . GV kể - GV kể 2,3 lần với giọng diễn cảm Kể lần 1 để HS biết câu chuyện - Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào? Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con. Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Câu chuyện kết thúc như thế nào? 4- Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện giúp em điều gì? - Chú ý kĩ thuật kể: Kể thong thả. Hoạt động 3: Cho HS họp nhóm và tự phân vai Cử đại diện nhóm lên đóng vai Hoạt động 4: Nhận xét tiết học. HS lắng nghe - Cô bé ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó. gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rủ xuống vẻ yểu xìu Cô bé đổi gà mái lấy vịt Cô bé đổi vịt lấy chó con. - Đêm đến chó cạy cửa trốn đi. Cô bé chẳng còn một người bạn nào bên mình phải biết quý trọng tình bạn. - Không nên có bạn mới quên bạn cũ. - Họp nhóm và phân vai lên diễn TUẦN 34 Thứ 2-3 ngày 9-10 tháng 05 năm 2011. Thứ 4-5 ngày 11-12 tháng 05 năm 2011. Thứ sáu ngày 13 tháng 05 năm 2011. TUẦN 35 Thứ 2-3 ngày 21-22 tháng 03 năm 2011. Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2011. Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011. Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2011.
Tài liệu đính kèm: