Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: Toán

 luyện tập chung

A- Mục tiêu:

 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết đợc các số theo thứ tự quy định; viết đợc các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

 - Bài tập cần làm: bài 1(cột 3, 4); bài 2; bài 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT.

5 + Ê = 8 9 +Ê = 10.

Ê - 5 = 5 1 + Ê = 8

- GV nhận xét, ghi điểm.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn HS làm các BT sau:

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu BT.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

 8 bằng mấy cộng 3 ?

 8 bằng 4 cộng mấy ?

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 luyện tập chung
A- Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 - Bài tập cần làm: bài 1(cột 3, 4); bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT.
5 + Ê = 8 9 +Ê = 10. 
Ê - 5 = 5 1 + Ê = 8 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
 8 bằng mấy cộng 3 ?
 8 bằng 4 cộng mấy ?
- Gọi HS nhận xét kết quả của bạn.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Lệnh HS làm bài, 1 em lên chữa bài.
- GV nhận xét và chấm điểm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
- HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7 em) và mang một số đồ vật của nhóm mình lên:
VD: 7 cái bút hay 8 que tính
+ Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái).
- GV nhận xét và giao bài về nhà. 
* Số ?
 - HS làm bài vào VBT, rồi nêu kết quả.
8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
9 = 8 + 1 1 = 6 + 3
9 = 6 + 3 10 = 5 + 5
* Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:
- HS làm bài vào vở.
a) Từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.
b) Từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2.
* Viết phép tính tích hợp.
- HS thực hiện.
a) Có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ? (4 + 3 = 7)
b) Lan có 7 lá cờ. Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi Lan còn lại mấy lá cờ? 10 - 2 = 8
- HS chơi theo hướng dẫn, đội nào không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: tiếng việt
Bài 69: ăt, ât
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăt, ât, rửa măt, đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ăt, ât, rửa măt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: : bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ăt 
- GV ghi bảng vần ăt và đọc mẫu.
- Vần ăt được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ăt với at ?
- Đánh vần: á - tờ - ăt.
- Tìm âm ă và t ghép lại tạo thành vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mặt
- Hãy phân tích tiếng mặt ?
- Đánh vần: mờ - ăt - măt - nặng - mặt.
- Lệnh HS ghép tiếng mới. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng và đọc mẫu: rửa mặt
- Cho HS đọc tổng hợp: ăt, mặt, rửa mặt.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ât (Quy trình tương tự như vần ăt).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ăt, ât.
- Vần ăt được tạo bởi 2 âm, âm ă đứng trước, âm t đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm t.
 Khác: vần ăt bắt đầu bằng âm ă.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ăt.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng mặt.
- Vẽ bạn nhỏ đang rửa mặt.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- mắt, bắt, mật, thật.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé tí
 Lông vàng mát rượi
 Mắt đen sáng ngời 
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ăt, ât, rửa măt, đấu vật.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã đi thăm vườn thú hay công viên chưa ? Vào dịp nào ?
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ?
- Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật ? Vì sao ?
- Con có thích ngày chủ nhật không? vì sao ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 70.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ bạn nhỏ đang cầm chú gà con trên tay.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- mắt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cô giáo dẫn HS đi thăm vườn bách thú.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 ---------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 69
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăt, ât, rửa măt, đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ăt, mặt, rửa mặt; ât, vật, đấu vật.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
 Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé tí
 Lông vàng mát rượi
 Mắt đen sáng ngời 
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã đi thăm vườn thú hay công viên chưa ? Vào dịp nào ?
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ?
- Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật ? Vì sao ?
- Con có thích ngày chủ nhật không? vì sao ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
đụi mắt
bắt tay
mật ong
thật thà
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cô giáo dẫn HS đi thăm vườn bách thú.
- HS nêu.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
10 - 8 + 3 = 5 Ê 2 - 0 + 8 = 10 Ê
 5 + 4 - 2 = 7 Ê 1 + 3 + 5 = 8 Ê 
 7 + 3 - 9 = 2 Ê 10 - 9 + 3 = 4 Ê
- Cho HS nêu cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (+ , -) thích hợp.
 5 Ê 4 Ê 3 = 4 7 Ê 2 Ê 4 = 9
 6 Ê 3 Ê 1 = 10 8 Ê 2 Ê 3= 7
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a) ấp: 10 quả trứng b) Có: 9 bút chì
Đã nở: 5 quả trứng Thêm: 1 bút chì
Chưa nở:  quả trứng ? Có tất cả: bút chì ?
- Cho HS nêu bài toán, cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Tìm một số biết rằng số đó cộng với 6 rồi trừ đi 4 thì được kết quả bằng 5.
- GV hướng dẫn HS cách làm bằng sơ đồ.
 5
- 4
+ 6
- 6
+ 4
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
a) 10 - 5 = 5 b) 9 + 1 = 10
 * HS đọc bài toán.
- HS làm bài và chữa bài.
Số cần tìm là: 5 + 4 - 6 = 3
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục môi trường
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS biết tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường.
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 - Vệ sinh lớp học, sân trường; trồng, chăm sóc cây và hoa trong sân trường.
 - Thi làm đẹp lớp học.
 2. Phân công hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
 Tổ 1: Vệ sinh lớp học và làm đẹp lớp học.
 Tổ 2: Vệ sinh sân trường.
 Tổ 3: Trồng, chăm sóc cây và hoa trong sân trường.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
=========== ... 
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: bút chì
- Cho đọc tổng hợp: ut, bút, bút chì.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ưt (Quy trình tương tự như vần ut).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ut, ưt.
-Vần ut được tạo bởi 2 âm, âm u đứng trước, âm t đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm t.
 Khác: vần ut bắt đầu bằng âm u.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ut.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng bút có âm b đứng trước,vần ut đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng bút.
- Vẽ bút chì.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- cút, sút, sứt, nứt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu chấm, dấu phẩy chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ut, ưt, bút chì, mứt gong.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Chợ tết
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh em thấy những gì và những ai ?
- Họ đang làm gì ?
- Em đã đi chợ tết bao giờ cha ?
- Em đợc đi chợ tết vào dịp nào ?
- Em thấy chợ tết thế nào ?
- Em thấy chợ tết có đẹp không ?
- Em thích đi chợ tết không ? vì sao ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 72.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ đàn chim đang bay trên trời.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- mệt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt, nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chợ tết.
- HS nêu.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo cỏc số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ; nhận dạng hỡnh tam giỏc.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
7 + Ê = 9 7 - Ê = 5
7 + Ê 5
7 + Ê > 9 7 - Ê < 5
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
a) 3 + 4 = 4 + 6 = 
 7 - 3 = 10 - 6 = 
 7 - 4 = 10 - 4 =
b) 
-
-
-
+
-
+
 5 9 7 9 10 10
 4 4 3 5 7 3
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp.
 5 + 5 Ê 4 + 5 9 - 8 Ê 6 - 5
 4 + 5 Ê 5 + 4 9 - 3 Ê 7 - 3 
 5 + 4 Ê 4 + 3 8 - 3 Ê 8 - 5
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết các phép tính với 3 số
a) 4, 5 và 9 b) 3, 7 và 10
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS viết phép tính vào vở.
 a) 4 + 5 = 9 b) 3 + 7 = 10
 5 + 4 = 9 7 + 3 = 10
 9 - 5 = 4 10 - 7 = 3
 9 - 4 = 5 10 - 3 = 7
=======================================================
Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập viết tuần 15
 thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, 
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
26'
 4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,
- Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp
: Luyện viết trong vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: buôn làng, hiền lành, đình làng.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh vào vở.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết tuần 16
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, 
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt,  kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn các từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt,  
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
26'
 4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt,  
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt,  
 - Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp
: Luyện viết trong vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: đỏ thắm, mầm non, ghế đệm.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Kiểm tra cuối học kì i
A- Mục tiêu:
 Tập trung vào đánh giá:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
b- đề bài: (Thời gian làm bài 35 phút)
Bài 1: Tính:
-
-
-
+
+
+
+
-
a) 9 4 8 7 9 3 10 2
 6 2 3 3 4 6 8 7
 . . . .... .... .... .... . 
b) 6 - 2 - 1 =  10 - 8 + 5 =  10 + 0 - 4 = 
 5 + 4 - 7 =  2 + 4 - 6 =  8 - 3 + 3 = 
Bài 2: Số ? 
 9 = Ê + 4 5 = Ê + 2 4 = Ê + 4
	10 = 7 + Ê 8 = 6 + Ê 7 = 7 - Ê
Bài 3: 
a) Khoanh tròn vào số lớn nhất:
 7 , 3 , 5 , 9 , 8	
b) Khoanh tròn vào số bé nhất:
 6 , 2 , 10 , 3 , 1	
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 a) Có : 10 bút chì b) Hàng trên: p p p p
 Bớt : 2 bút chì Hàng dưới: p p p
 Còn : ... bút chì ? Cả hai hàng: . ô tô ?
 Bài 5: Số ?	
 Có . hình vuông.
Có ... hình tam giác.
C- Hướng dẫn đánh giá:
Bài 1: 5 điểm
 Phần a: ( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm. 
 Phần b: ( 3 điểm) Mỗi lần viết đúng kết quả cho 0,5 điểm. 
Bài 2: 1 điểm
 Mỗi lần điền đúng cho 0,15 điểm.
Bài 3: 1 điểm
 Phần a: Khoanh vào số 9 cho 0,5 điểm. 
 Phần b: Khoanh vào số 1 cho 0,5 điểm. 
Bài 4: 2 điểm
 Viết đúng phép tính: 
 a) 10 - 2 = 8 (cho 1 điểm).
 b) 4 + 3 = 7 ( cho 1 điểm).
Bài 5: 1 điểm
 Viết có 3 hình vuông cho 0,5 điểm, nếu viết được 2 hình cho 0,25 điểm.
 Viết có 8 hình tam giác cho 0,5 điểm, nếu viết được 6 -> 7 hình cho 0,25 điểm.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 17
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài (Nhật Anh, Thành Huy, Lê Na, Mai Sương)
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Sơn, Thắm, Ngân, ánh Tuyết.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Phố, Ngân, Nam.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Trường, Vương Lan Anh, Hoàng Lan Anh, Hải.
B. Kế hoạch tuần 18:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
 - Tiếp tục thu các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T17.doc