Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: toán

 Mời một, mời hai

a- mục tiêu:

 - Nhaọn bieỏt ủửụùc caỏu taùo caực soỏ mửụứi moọt, mửụứi hai; bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt soỏ coự hai chửừ soỏ; 11 (12) goàm 1 chuùc vaứ 1 (2) ủụn vũ.

 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy học:

- Que tính, bộ đồ dùng toán 1, SGK, VBT.

C- Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bà cũ:

- Gọi 1 số HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.

- GV nhận xét và cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2- Giới thiệu số 11:

- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi: Mời que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?

- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.

- GV ghi bảng và đọc: 11

- 10 còn gọi là mấy chục?

- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: toán
 Mười một, mười hai
a- mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc caỏu taùo caực soỏ mửụứi moọt, mửụứi hai; bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt soỏ coự hai chửừ soỏ; 11 (12) goàm 1 chuùc vaứ 1 (2) ủụn vũ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bộ đồ dùng toán 1, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi 1 số HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu số 11:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi: Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.
- GV ghi bảng và đọc: 11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau.
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính và hỏi: Mười que tính thêm 2 que tính nữa là mấy que tính ?
- GV ghi bảng và đọc số 12.
- Số 12 có mấy chữ số ?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV giải thích viết số 12: số 12 có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước; chữ số 2 đứng sau. 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị.
4- Thực hành, luyện tập: 
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- Lệnh HS làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
 1 chục 2 đơn vị
 • •
 1 chục 1 đơn vị
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
 • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
 • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ • •
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III- Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi để khắc sâu về cấu tạo số 11, 12 và cách viết.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 1 HS lên bảng làm.
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc mười một.
- 10 còn gọi là 1 chục.
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 12 que tính.
- HS đọc mười hai.
- Có 2 chữ số.
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- HS chú ý nghe.
- HS thực hành.
* Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số ngôi sao. 
- HS làm và nêu miệng kết quả.
* Vẽ thêm chấm tròn.
- HS làm, 1HS lên bảng chữa bài, dưới lớp nhận xét.
* Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông. 
- HS làm vào VBT, 1HS lên bảng làm. 
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: tiếng việt
Bài 77: ăc, âc
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con cóc, bản nhạc, hạt thóc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ăc
- GV ghi bảng vần ăc và đọc mẫu.
- Vần ăc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ăc với ac ?
- Đánh vần: á - cờ - ăc.
- Lệnh HS ghép vần ăc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mắc
- Hãy phân tích tiếng mắc ?
- Đánh vần: mờ - ăc - măc - sắc - mắc.
- Lệnh HS ghép tiếng mắc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Đây là cái gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: mắc áo
- Cho HS đọc tổng hợp: ắc, mắc, mắc áo.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 âc (Quy trình tương tự như vần ăc).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: maứu saộc, aờn maởc, giaỏc nguỷ, nhaỏc chaõn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ăc, âc.
- 3 HS đọc.
- Vần ăc được tạo bởi 2 âm, âm ă đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm c.
 Khác: Vần ăc bắt đầu bằng âm ă.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ăc.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng mắc có âm m đứng trước,
vần ăc đứng sau thêm dấu(`) trên ă.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng mắc.
- Mắc áo.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Nhửừng ủaứn chim ngoựi
 Maởc aựo maứu naõu
 ẹeo cửụứm ụỷ coồ
 Chaõn ủaỏt hoàng hoàng
 Nhử nung qua lửỷa.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Ruộng bậc thang.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
III. Củng cố , dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ăc, âc giữa các tổ. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài. Xem trước bài 78.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- mặc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Ruộng bậc thang.
- HS nêu.
- Vần ăc, âc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
=====================================================
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 77
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: maứu saộc, aờn maởc, giaỏc nguỷ, nhaỏc chaõn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ăc, mắc, mắc áo; âc, gấc, quả gấc.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: maứu saộc, aờn maởc, giaỏc nguỷ, nhaỏc chaõn.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: 
 Nhửừng ủaứn chim ngoựi
 Maởc aựo maứu naõu
 ẹeo cửụứm ụỷ coồ
 Chaõn ủaỏt hoàng hoàng
 Nhử nung qua lửỷa.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: : Ruộng bậc thang.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: maứu saộc, aờn maởc, giaỏc nguỷ, nhaỏc chaõn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Lệnh HS viết vào vở ô li.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Ruộng bậc thang.
- HS nêu.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- HS viết vào vở ô li.
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc caỏu taùo caực soỏ mửụứi moọt, mửụứi hai; bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt soỏ coự hai chửừ soỏ; 11 (12) goàm 1 chuùc vaứ 1 (2) ủụn vũ.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
2 ...       10  
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Viết số:
tám:  mười hai: . bảy: ....
năm: ... mười một: .... mười: .
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Vẽ thêm chấm tròn.
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 1 chục 2 đơn vị
 • •
 1 chục 1 đơn vị
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 Ÿ Ÿ• •
 • •
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương
A- Mục tiêu:
 Tìm hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử truyền thống vẻ vang của quê hương gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
 - Biết trân trọng truyền thống đó. 
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học. 
 2. Tìm hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử truyền thống vẻ vang của quê hương gắn với các trang sử đ ... .
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- diếc, việc, lược, thước.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Queõ hửụng laứ con dieàu bieỏc
 Chieàu chieàu con thaỷ treõn ủoàng
 Queõ hửụng laứ con ủoứ nhoỷ
 EÂm ủeàm khua nửụực ven soõng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ?
- Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu ?
 III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần iêc, ươc
giữa các tổ. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 81.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ con đò và em bé thả diều.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- biếc, nước.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- HS nêu.
- Vần iêc, ươc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt moói soỏ 16, 17, 18, 19 goàm 1 chuùc vaứ moọt soỏ ủụn vũ (6, 7, 8, 9); bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự; ủieàn ủửụùc caực soỏ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 treõn tia soỏ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3, bài 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Các số sau đây gồm mấy chục, mấy đơn vị: 17, 19, 15, 20.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Viết các số:
- Gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- Gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Gồm 15 đơn vị.
- Gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: 
a) Số liền sau của số 19 là 
b) Số liền trước của số 15 là 
c) Số liền trước của số 10 là 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Điền dấu ( >, <, =) thích hợp
 17  19 10  12
 16  15 13  10
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
- 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
- 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Gồm 1 chục và 6 đơn vị là: 16
- Gồm 2 chục và 0 đơn vị là: 20
- Gồm 15 đơn vị là: 15
- Gồm 1 chục và 0 đơn vị là: 10
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
a) Số liền sau của số 19 là 20.
b) Số liền trước của số 15 là 14.
c) Số liền trước của số 10 là 9.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
 17 < 19 10 < 12
 16 > 15 13 > 10
==================================================
Thứ sáu, ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Tập viết tuần 17
 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, 
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
26'
 4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, 
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, 
- Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Mỗi em viết 1 từ: nét chữ, kết bạn.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 2: Tập viết tuần 18
con ốc, đôi guốc, cá diếc, 
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc,  kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, 
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
26'
 4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,  
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc,  
- Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Mỗi em viết 1 từ: hạt thóc, màu sắc.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 3: Toán
hai mươi. hai chục
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc soỏ hai mửụi goàm 2 chuùc; bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ 20; phaõn bieọt soỏ chuùc, soỏ ủụn vũ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng toán, tranh phóng to hình vẽ SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19. 
- GV kiểm tra phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Giới thiệu số 20:
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. GV đồng thời gài bảng và hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết ?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20. Số 20 cô đọc là hai mươi.
- Hãy phân tích số 20.
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị.
+ GV: 20 còn gọi là 2 chục.
- 20 là số có mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại hai mươi.
3- Luyện tập :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài ?
- GV lệnh HS làm bài vào vở.
- Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc đồng thanh theo thứ tự.
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
HD: - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV lệnh HS làm bài vào vở, 1số HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa chữa. 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài ?
- GV lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
10         19 
- GV chỉ thước cho 1 số HS đọc số.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố bài học:
- Hôm nay chúng ta học số nào?
- Hai mươi còn gọi là gì ?
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20 ?
- Nhận xét chung giờ học .
- 2HS lên bảng viết số. 
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18,19.
- HS lấy que tính theo yêu cầu. 
- Hai mươi que tính.
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính.
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- 1 vài em nhắc lại. 
- 20 là số có 2 chữ số, chữ số 2 và chữ số 0.
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
* Trả lời câu hỏi:
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- HS làm bài vào vở.
* Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
- Số 20.
- Hai chục.
- Số 20 có 2 chữ số, chữ số 2 và chữ số 0.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- HS nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 19
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Nhật Anh, Mai Sương, Thành Huy).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Sơn, Thắm, Ngân, Phố.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Phố, Nam, Thắm.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Lan Anh, Duyên, Vi.
B. Kế hoạch tuần 20:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T19.doc