Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 4: Û, .
A- Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đợc dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc đợc : bẻ, bẹ.
- Trả lời đợc 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các vật tựa nh hình dấu hỏi, chấm ( ’, . ), bộ đồ dùng và SGK.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp .
C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc tiếng bẻ.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy dấu: Dấu Û
- Viết lên bảng dấu (’) và nói: Dấu (’) là một nét móc.
- Cho HS xem dấu (’) trong bộ chữ GV.
- Dấu (’) giống vật gì ?
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu: (giải thích).
- Yêu cầu HS tìm và cài dấu (’) vừa học.
Dấu .
- Viết lên bảng dấu (.) và nói: dấu (.) là một chấn tròn.
- Cho HS xem dấu (.) trong bộ chữ GV.
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- Yêu cầu HS tìm và cài dấu (.)
* Giải lao giữa tiết
Tuần 2 Thứ hai, ngày 22tháng 8 năm 2011 Tiết 1 + 2: tiếng việt Bài 4: Û, . A- Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được : bẻ, bẹ. - Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Các vật tựa như hình dấu hỏi, chấm ( ’, . ), bộ đồ dùng và SGK. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp . C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc tiếng bẻ. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy dấu: Dấu Û - Viết lên bảng dấu (’) và nói: Dấu (’) là một nét móc. - Cho HS xem dấu (’) trong bộ chữ GV. - Dấu (’) giống vật gì ? + Phát âm: - GV phát âm mẫu: (giải thích). - Yêu cầu HS tìm và cài dấu (’) vừa học. Dấu . - Viết lên bảng dấu (.) và nói: dấu (.) là một chấn tròn. - Cho HS xem dấu (.) trong bộ chữ GV. - GV phát âm mẫu (giải thích) - Yêu cầu HS tìm và cài dấu (.) * Giải lao giữa tiết 3 - Dạy tiếng: - Lệnh HS ghép tiếng be. - Ghi bảng: be - Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của các âm trong tiếng be. - Tìm thêm dấu (’) ghép với tiếng be tạo thành tiếng mới. - GV viết bảng : bẻ - Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào trong tiếng ? - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn. bờ - e - be - hỏi - bẻ . Đọc trơn: bẻ - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng be sau đó thêm dấu (.) dưới e. - Ghi bảng: bẹ - Dấu nặng được đặt ở vị trí nào trong tiếng ? + Lưu ý: Trong các dấu thanh duy nhất chỉ có dấu nặng đặt ở dưới con chữ . - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn bẹ. - GV theo dõi và chỉnh sửa. 4 - Củng cố: + Trò chơi: Tìm tiếng có dấu (.), (’). + Cách chơi: GV viết lên bảng - Con hổ rất nặng. - Mẹ em có cái giỏ. - Em mua củ hẹ. - Cho HS lên tìm chữ có dấu(.), (’) và gạch bằng phấn màu. Tổ nào tìm đúng và nhanh vẽ thắng cuộc. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng viết tiếng bẻ. - 1 vài HS đọc. - HS đọc theo GV: ( ̉ , . ) - HS chú ý theo dõi. - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược. - HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp. - Lấy bộ đồ dùng và thực hành. - HS chú ý theo dõi. - HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp. - Lấy bộ đồ dùng và thực hành. * Lớp trưởng điều khiển - HS ghép tiếng be. - HS đọc be. - Tiếng be có âm b đứng trước, âm e đứng sau. - HS ghép: bẻ - Dấu hỏi được đặt trên âm e. - HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng: bẹ - HS đọc: bẹ - Dấu nặng đặt dưới e. - HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện trò chơi. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 5 - Luyện đọc: + Đọc lại bài của tiết 1 ở bảng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6 - Luyện viết: + Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, nêu quy trình viết dấu (’), (.) và tiếng bẻ, bẹ. - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS. + Hướng dẫn HS viết trong vở tiếng: bẻ, bẹ - Kiểm tra tư thế ngồi và cách cầm bút của HS - Nhận xét bài viết của HS. * Cho HS nghỉ giữa tiết 7 - Luyện nói: bẻ + Yêu cầu HS thảo luận: + Gợi ý: - Bức tranh 1 vẽ gì ? - Bức tranh 2 vẽ gì ? - Bức tranh 3 vẽ gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau ? - Các bức tranh này có gì khác nhau? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ? III. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Tìm và cài dấu vừa học. - Cho cả lớp đọc lại bài. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Xem trước bài 5. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS viết trên bảng con. - HS tập viết trong vở theo mẫu. * Lớp trưởng điều khiển - Quan sát tranh, thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Vẽ mẹ đang bẻ cổ áo cho bé. - Vẽ bác nông dân đang bẻ ngô. - Vẽ bé đang bẻ bánh đa chia cho bạn. - Giống nhau về hoạt động bẻ. - Khác nhau về nội dung. - HS trả lời. - HS thực hiện trò chơi. - Cả lớp đọc đồng thanh. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Luyện Tập A- Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Làm bài tập 1, 2 trong SGK. B- Đồ dùng dạy học: - 1 số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, que tính. - 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình ờ, hình tròn. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I - Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước em học hình gì ? - Hình ờ có mấy cạnh ? - GV nhận xét. II - Luyện tập Bài 1: Tô màu vào các hình. - Yêu cầu HS mở BVT. - Trong bài có những hình nào ? HD: Các hình vuông tô 1 màu. Các hình tròn tô một màu. Các hình ờ tô 1 màu. - Yêu cầu HS lấy bút màu ra để thực hành. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Thực hành ghép hình - Hướng dẫn HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới. - GV ghép mẫu một hình. - Cho HS ghép hình. III - Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Thi xếp hình bằng que tính" - Cho HS thi xếp hình vuông, hình tam giác bằng que tính. - Hình tam giác. - Hình ờ có ba cạnh. * HS mở VBT. - Trong bài có hình ờ, hình vuông, hình tròn. - HS chú ý nghe. - HS tô màu vào các hình. * HS theo dõi. - HS lần lượt ghép các hình như hình a, b, c. - HS thi xếp hình. =========================================== Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 + 2: Tiếng việt Bài 5: ứ , ~ A - Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được : bè, bẽ. - Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B - Đồ dùng dạy học. - Các vật tựa hình dấu ( `), (~), bộ đồ dùng, SGK. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. C - Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Lệnh HS viết và đọc: bé, bẻ, bẹ - GV nhận xét. II- Dạybài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Dạy dấu thanh: Dấu ứ - GV gài lên bảng dấu ( `) và nói: - Dấu huyền giống nét gì ? - Dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau ? - GV phát âm mẫu: (giải thích) - Hãy tìm và cài cho cô dấu ( `) - Dấu( `) trông giống cái gì ? * Dấu (~) - Cài bảng dấu (~) và nói : Dấu (~) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên. - Dấu (~) và dấu (’) có gì giống và khác nhau? - GV phát âm mẫu: (giải thích) - Yêu cầu HS tìm và cài dấu (~). * Nghỉ giải lao giữa tiết 3 - Dạy tiếng - Yêu cầu HS ghép tiếng (be) rồi cài thêm dấu( `) trên e. - Dấu ( `) nằm ở vị trí nào trong tiếng bè ? + GV đọc mẫu: bè - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Hãy tìm các từ có tiếng bè ? - Yêu cầu HS ghép tiếng be rồi cài thêm dấu (~) trên e. - Nêu vị trí của dấu (~) trong tiếng ? - Tiếng bè và bẽ có gì giống và khác nhau ? - GV đọc mẫu: bẽ - CV theo dõi, chỉnh sửa. 4 - Củng cố: - Trò chơi: Tìm tiếng có dấu vừa học - GV nêu luật chơi và cách chơi. - Chúng ta vừa học dấu gì ? - Nhận xét chung tiết học. - Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 chữ bé, bẻ, bẹ và đọc. - HS đọc theo: Dấu huyền, dấu ngã. - Dấu ( `) giống nét xiên trái. - Giống: đều có nét xiên. - Khác: dấu ( `) nét xiên trái... - HS nhìn bảng phát âm cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm và cài dấu ( `). - Giống cái thước kẻ đặt nghiêng. - HS chú ý. - Giống: Đều là nét móc. - Khác: dấu ( ~ ) có đuôi đi lên. - HS nhìn bảng phát âm cá nhân, nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng. * HS múa hát tập thể. - HS ghép tiếng: bè - Dấu( `) nằm trên âm e. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Bè chuối, chia bè, to bè... - HS ghép tiếng: bẽ - Dấu (~) nằm trên âm e. - Giống: đều có tiếng be - Khác: dấu thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - HS nêu. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 5 - Luyện đọc - Trong tiết trước các em đã học dấu thanh và tiếng mới nào ? - Cho HS đọc lại các tiếng: bè, bẽ - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6- Luyện viết: + GV viết mẫu và nêu quy trình viết tiếng bè, bẽ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Hướng dẫn viết vở tập viết. - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút. - Cho HS viết (bè, bẽ) trong vở. - GV theo dõi, uốn nắn thêm. - Nhận xét bài viết. * Nghỉ giải lao giữa tiết 7 - Luyện nói: bè - Lệnh HS thảo luận nhóm đôi. + Gợi ý: - Bức tranh vẽ gì ? - Bè đi trên cạn hay dưới nước ? - Thuyền và bè khác nhau như thế nào ? - Thuyền để làm gì ? - Những người trong bức tranh này đang làm gì ? - Em đã nhìn thấy bè bao giờ chưa ? - Em hãy đọc lại tên của bài ? III - Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp" + Cách chơi: Cho HS thi viết tiếng vừa học. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đúng, đẹp và xong trước là thắng cuộc. - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét chung giờ học. - Xem trước bài 6. - Dấu ( `) (~), tiếng bè, bẽ. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tô trên không sau đó viết trên bảng con. - HS tập viết theo mẫu. * HS múa hát tập thể. - HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Vẽ bè. - Bè đi dưới nước. - Thuyền: có khoang chứa người và hàng hoá còn bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước là chính. - Để chở người và hàng hoá qua sông. - Đẩy cho bè trôi. - HS trả lời. - Bè. - Mỗi tổ cử một bạn đại diện lên thi. - Cả lớp đọc lại bài. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Các số: 1, 2, 3 A - Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật ; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3 ; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. - Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK. B - Đồ dùng dạy - học: - Các số 1, 2, 3 in và các số 1, 2, 3 viết. - Bộ đồ dùng học toán, SGK, VBT. C - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ toán hôm trước chúng ta học bài gì? - Hình tam giác,hình vuông có gì khác nhau ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- HĐ1: Lập số 1, đọc viết số 1. - Tranh vẽ mấy con chim ? - Tranh vẽ mấy bạn gái ? - Tranh vẽ mấy chấm tròn tròn ? - Các nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy? - GV viết lên bảng số 1 in và số 1 viết. - Yêu cầu HS cài số 1. - Hướng dẫn HS viết số 1 và viết mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 2- HĐ2: Lập số 2, đọc, viết số 2. - Cho HS quan sát từng hình trong SGK. - Hình vẽ mấy con mèo ? - Hình vẽ mấy bạn HS ? - Các nhóm đồ vật vừa quan sát đều có lượng là mấy ? - Giới thiệu số 2 in ... sửa. - Cho HS đọc tổng hợp: ê, bê, bê v : (quy trình dạy tương tự như ê) * Nghỉ giải lao giữa tiết 4 - Đọc tiếng ứng dụng: - GV viết lên bảng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ. - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 5 - Củng cố: + Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi. - GV nhận xét. - Viết bảng con mỗi tổ viết một từ: be be, bè bè, be bé. - Một vài em đọc trong SGK. - HS đọc theo GV: ê - v - Giống: Cùng được viết bởi một nét thắt. - Khác: Chữ ê có thêm một dấu mũ ở trên chữ e. - Giống hình cái nón. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS lấy đồ dùng và thực hành. - HS đọc trơn cá nhân: bê - Tiếng bê có âm b đứng trước, âm ê đứng sau. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng: bê - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện. * Học sinh hát, tập thể dục - HS đọc cá nhân. - HS theo dõi. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 6 - Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 trên bảng. - Cho HS phân tích một số tiếng: vẽ , bề, bế + Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Bức tranh vẽ gì ? GV: Bức tranh này là minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta hôm nay "bé, vẽ, bê" - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc trong SGK. * Giải lao giữa tiết 7 - Luyện viết: + Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết chữ: ê, v, bê, ve . - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Lệnh HS viết trong vở tập viết. - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút và quan sát, sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài và nhận xét.. 8 - Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì nhỉ ? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo nhóm. + Gợi ý: - Bức tranh vẽ gì ? - Em bé vui hay buồn ? vì sao? - Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? - Còn em bé nũng nịu mẹ như thế nào ? - Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? III - Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: "Thi ghép chữ có âm e, v. - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học bài và tìm các âm mới học trong sách báo. - Cả lớp đọc trên bảng. - HS phân tích. - HS quan sát tranh. - Vẽ 3 bạn nhỏ đang tập vẽ, 1 con bê đứng trên bờ cỏ. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc trong SGK. * HS múa hát tập thể. - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS viết bài theo HD. - Bế bé. - HS q/sát tranh và thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Mẹ đang bế em bé. - Em bé vui vì em thích được mẹ bế. - HS nêu. - HS chơi tập thể. - HS đọc đồng thanh. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: Các số: 1, 2, 3, 4, 5 A- Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết theo thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm đồ vật có đến 5 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng toán 1, SGK, VBT Toán. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ toán hôm trước các em học bài gì ? - Kiểm tra đọc, viết số. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm động viên. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1- Hoạt động 1: Lập số 4; đọc, viết số 4 + Quan sát hình vẽ trong SGK. - Tranh vẽ mấy ngôi nhà ? + Nhóm đồ vật có số lượng là 1 được ghi bằng số mấy ? - Tranh vẽ mấy ô tô ? + Nhóm đồ vật có số lượng là 2 được ghi bằng số mấy ? - Tranh vẽ mấy con nghé ? - Nhóm đồ vật có số lượng là 3 được ghi bằng số mấy ? + Cho HS quan sát tiếp hình vẽ SGK. - Hình vẽ mấy bạn gái ? - Hình vẽ mấy chấm tròn ?... + Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy? + Giới thiệu số 4 in và số 4 viết . - Lệnh HS ghép số 4. - Hướng dẫn HS viết số 4 trên bảng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 2- Hoạt động 2: Lập số 5; đọc, viết số 5 - Quan sát hình vẽ trong SGK. - Hình vẽ mấy máy bay ? - Hình vẽ mấy cái kéo ? - Các nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ? + Giới thiệu số 5 in và số 5 viết . - Lệnh HS ghép số 5. - Hướng dẫn HS viết số 5. - Cô cùng các em đã ôn được những số nào ? và học thêm được những số nào ? - GV ghi tên bài lên bảng. 3- Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn và giao việc. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chấm, chữa bài cho HS. Bài 2: Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc cho từng nhóm. Nhóm 1: Quan sát tranh vẽ quả và vẽ áo. Nhóm 2: Quan sát tranh vẽ cây dừa và vẽ quả. Nhóm 3: Quan sát tranh vẽ ô tô và chậu hoa. - Kiểm tra kết quả từng nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. Bài 3 : Tổ chức thành trò chơi. - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên điền. - GV nhận xét, tuyên dương. III- Củng cố - Dặn dò: - Nhà bạn A có mấy người ? - Nhà bạn B có mấy người ? - Nhà nào có số người đông nhất ? - Nhà nào có số người ít nhất ? - Nhận xét chung giờ học. ờ: - Tập viết số 4, 5 mỗi số 2 dòng. - Tập đếm các số 1, 2, 3, 4, 5 và ngược lại. - HS nêu. - HS viết và đọc các số 1, 2, 3 và ngược lại 3, 2, 1. - Mở SGK và quan sát hình vẽ. - Tranh vẽ 1 ngôi nhà. - Ghi bằng số 1. - Tranh vẽ hai ô tô. - Ghi bằng số 2. - Tranh vẽ 3 con nghé. - Ghi bằng số 3. - Hình vẽ 4 bạn gái. - Hình vẽ 4 chấm tròn. - Nhóm đồ vật đều có số lượng là 4. - Quan sát số 4, đọc số 4. - Tự lấy và ghép số 4. - HS viết bảng con. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Hình vẽ 5 máy bay. - Hình vẽ 5 cái kéo. - Nhóm đồ vật đều có số lượng là 5. - Quan sát số 5, đọc số 5. - Tự lấy và ghép số 5. - HS viết bảng con số 5. - ôn tập số 1, 2, 3, học số 4, 5. - 2 HS nhắc lại tên bài. * Viết số 4, 5. - HS viết số 4, 5 vào vở ô li. * Các nhóm quan sát theo yêu cầu và viết số thích hợp vào ô trống. - Các nhóm lần lượt nêu kết quả. - HS chơi theo HD. - Nối nhóm đồ vật với số theo mẫu. - HS trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 2 A- Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Lan Anh, Hương, Nam, Nhật, Xuân). 2. Tồn tại: - 1 số em viết còn yếu: Nhất, Mỹ, Trang, Tú Oanh. - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Thuận. - Trong giờ học 1 số HS còn trầm, nhút nhát. B. Kế hoạch tuần 3: - Thực hiện đúng nội quy lớp. - Khắc phục những tồn tại trên. - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có. ==================================================== Buổi chiều: Tiết 1: Tập viết tuần 1 Tô các nét cơ bản A- Mục đích yêu cầu: - Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn các mẫu cơ bản. Vở tập viết 1. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết và đồ dùng cho môn học. - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Dạy các nét cơ bản * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Treo bảng chữ mẫu. - Cho HS đọc các nét trên bảng phụ. - GV nhận xét về số lượng và kiểu nét. - GV viết mẫu từng nét và nêu quy trình viết. - Nét cong hở phải: c - Nét móc ngược: - Nét cong hở trái: - Nét móc hai đầu: - Nét cong kín: o - Nét khuyết trên: - Nét móc xuôi: - Nét khuyết dưới: - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở: - Hướng dẫn HS cách tô chữ trong vở. - Kiểm tra cách cầm bút, tư thế ngồi . - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Chấm, chữa bài: - GV chấm 1 số bài tại lớp. - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. - Thu vở còn lại về nhà chem.. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét và khen ngợi những HS viết đúng và đẹp. - Dặn về nhà luyện viết vào bảng con và vở ô li. - HS đưa vở ra để GV kểm tra. - HS quan sát chữ mẫu. - 1 số HS đọc tên các nét. - HS theo dõi. - Tô trên không. - HS viết các nét trên bảng con. - HS chú ý nghe. - HS tập tô trong vở theo hướng dẫn của GV. - HS chữa lỗi trong vở. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2: Tập viết tuần 2 Tập tô e, b, bé A- Mục đích yêu cầu: - Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một. B- Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, b, bé. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV nêu tên một số nét cơ bản cho học sinh nghe và viết. - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: - Hôm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: e, b, bé 2. Quan sát mẫu nhận xét. - GV treo bảng phụ lên bảng: - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: e, b. bé - Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ. - GV theo dõi, nhận xét thêm. 3- Hướng dẫn viết các chữ: e, b, bé. + Giáo viên viết mẫu và nói quy trình viết e, b. bé. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho HS luyện viết từng dòng. - GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai. + Thu vở, chấm và nhận xét những lỗi sai phổ biến. - Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ. III- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS tìm thêm những chữ có e và b. - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. ờ: Luyện viết trong vở luyện viết. - HS viết bảng con. - HS chú ý nghe. - HS quan sát chữ mẫu. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Chữ bé được viết bằng hai con chữ là chữ b nối với e, dấu sắc.. - HS theo dõi và viết bảng con. - 2 HS nhắc lại. - HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn. - HS nghe và ghi nhớ. ----------------------------------------------------------- Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tu sửa bồn hoa A- Mục tiêu: - Tu sửa bồn hoa khu vực lớp học. b - Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường. C- Các hoạt động cơ bản: 1. Phân công nhiệm vụ: Tổ 1: Đưa cuốc, đào xới đất trong bồn hoa. Tổ 2: Đưa hoa và trồng hoa. Tổ 3: Đưa phân bón cho hoa và tưới nước. 2. HS thực hiện: - GV hướng dẫn cách làm cho HS . - HS thực hiện, GV theo dõi bổ sung. - Làm xong cho HS tập trung và nhận xét chung giờ học. 3. Dặn dò:
Tài liệu đính kèm: