Tiết 1: toán
Các số có hai chữ số
A- Mục tiêu:
- Nhận biết về số lợng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết đợc thứ tự các số từ 20 đến 50.
* HS cần làm các bài: Bài 1, bài 3, bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.
c- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng để HS lên làm.
50 + 30 = 50 + 10 = 50 + 10 =
80 - 30 = 60 - 10 =
80 - 50 = 60 - 50 =
- HS dới lớp nhẩm nhanh các phép tính: 30 + 60 ; 70 - 20.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30:
- Yêu cầu HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu đọc.
- GVgài thêm 1 que tính.
H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy, cô có số 21.
- GV gắn số 21 lên bảng, yêu cầu HS đọc.
Tuần 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: toán Các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. * HS cần làm các bài: Bài 1, bài 3, bài 4 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bảng phụ, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. c- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 18' 10' 3' I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm. 50 + 30 = 50 + 10 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - HS dưới lớp nhẩm nhanh các phép tính: 30 + 60 ; 70 - 20. - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: linh hoạt 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - Yêu cầu HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu đọc. - GVgài thêm 1 que tính. H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy, cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, yêu cầu HS đọc. + Tương tự: giới thiệu số 22, 23... đến số30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính - GV viết 2 vào cột chục. H: Thế mấy đơn vị ? - GV viết 3 vào cột đơn vị . + Để chỉ số que tính các em vừa lấy, cô có số 23 (GV viết và HD cách viết). - Cô đọc là "Hai mươi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? + Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 được 30 ? H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - Viết số 30 và HD cách đọc,viết. - Yêu cầu HS phân tích số 30. + Đọc các số từ 20 - 30. - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số - Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mươi mốt" Không đọc là "Hai mươi một" 25: đọc là "Hai mươi lăm" Không đọc là "Hai mươi năm" 27: Đọc là "Hai mươi bảy" Không đọc là "Hai mươi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30. + Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47. 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài . - Phần a cho biết gì ? - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tương ứng với cách đọc số theo thứ tự từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? + Phần b các em lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết một số. + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm.. Bài 3: H: Bài yêu cầu gì ? - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu: - Giao việc. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số. III- Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ? - Hỏi tương tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - Nhận xét chung giờ học. ờ: Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó. - 2 HS lên bảng. - HS nhẩm và nêu kết quả. - HS đọc theo HD. - Hai mươi. - HS lấy thêm 1 que tính. - Hai mươi mốt. - Hai mươi mốt. - 2 chục que tính. - 3 đơn vị. - HS đọc cá nhân, lớp. - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị. - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục; 3 chục = 30. - 10 que tính rời gộp lại thành một chục que tính. - HS đọc: Ba mươi - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. - HS thực hiện theo HD. a- Viết số: b- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số... - Cho biết cách đọc số. - 20. - 29. - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần. * Viết số. - HS làm vào vở ô li. - 1 HS lên bảng viết: 40, 41, 42 .... 49. * Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng làm. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Giống: là cùng có hàng chục là 2. - Khác: hàng đơn vị. - HS trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4: Tập đọc Bàn tay mẹ A- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh SGK. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 TG Giáo viên Học sinh 5' 30' 20' 10' 5' I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Gánh nước, nấu cơm - Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở" - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng (GV ghi bảng). - Gọi HS đọc và phân tích 1 số tiếng: nhất, rám nắng, xương. - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: - Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại. - Xương: Bàn tay gầy nhìn rõ xương. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp câu. + Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ "Bình làm việc". - Đoạn 2: Từ "Đi làm lót dầy". - Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ". - Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm HS. Tiết 2: 4- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. + GV đọc mẫu toàn bài lần 2: + Lệnh HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? - Cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, cho điểm. 5- Luyện nói: Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh . - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. Mẫu: H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? T: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - GV gợi mở khuyến khích HS hỏi những câu khác - GV nhận xét, cho điểm. III- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ? H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ ? - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học lại bài . Xem trước bài "Cái bống" - 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ. - 2 em đọc. - HS chú ý nghe. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS thực hiện theo HD. - HS đọc nối tiếp câu. - Mỗi đoạn 3 HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - 3 HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời. - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - 3 HS đọc đoạn 3 và trả lời - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - 3 HS đọc. - HS quan sát tranh và đọc câu mẫu: - HS thực hành hỏi đáp theo mẫu. - Vì hàng ngày mẹ phải làm những việcđi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương. - HS nghe và ghi nhớ. ===================================================== Buổi chiều: Tiết 1: Luyện Tiếng Việt Ôn bài: Bàn tay mẹ A- Mục tiêu: - Luyện đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp câu. + Luyện đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn. + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. + Lệnh HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? - Cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, cho điểm. 4- Viết tiếng ngoài bài có vần an, at: - Lệnh HS làm bài vào vở ô li. - GV nhận xét và chữa bài. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - 3 HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời. - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - 3 HS đọc đoạn 3 và trả lời - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - 3 HS đọc. - HS làm bài và chữa bài. an: cái bàn, ván cờ, đánh đàn, tán lá, at: tát nước, mát mẻ, chở cát, khát nước, - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2: Toán: Ôn luyện A- Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 , bài 3, bài 4. b- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm các BT sau: Bài 1: Đọc và viết số” a) 2 chục và 5 đơn vị : b) 23: . 2 chục và 1 đơn vị : 26: . 2 chục và 7 đơn vị : 25: 2 chục và 4 đơn vị : 29: . - Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Viết số: Số liền trước của 21 là: . Số liền sau của 27 là: . Số liền trước của 29 là: . Số liền sau của 31 là: . Số liền trước của 35 là: . Số liền sau của 34 là: . - Lệnh HS làm bài vào vở, 2em lên bảng làm. - GV chấm và chữa bài. Bài 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp. 30 31 35 36 30 . 29 23 21 27 26 28 29 - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: Số ? 40 < < 42 47 < < 49 43 > > 41 47 > > 45 26 < < 28 34 < < 36 - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chơi trò chơi dân gian A- Mục tiêu: - HS biết lựa chọn, sưu tầm 1 số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng. - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian. - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ Tết, hội khỏe phù đổng, các giờ chơi ngoại khóa, giờ ra chơi. B- đồ dùng: - Sách 136 trò chơi, sân bãi. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Chuẩn bị: GV cho HS đọc t ... o cô hàng chục của hai số này ? H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ? H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ? - GV ghi: 65 > 62 - Yêu cầu HS đọc cả hai dòng 62 62. H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh. + Ghi VD: So sánh 34 và 38. H: Ngược lại 38 như thế nào với 34 ? 3- Giới thiệu 63 > 58: (HD tương tự phần 2) 4- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau ? H: Vì sao phần a em chọn số 80 là lớn nhất. - GV khen HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Tương tự bài 2. - Lệnh HS làm bài và chữa bài. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu. - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Yyêu cầu chứ không phải viết các số khác. - GV chấm, chữa bài. III- Cũng cố - dặn dò: - Đưa ra một số phép so sánh yêu cầu giải thích đúng, sai 62 > 62; 54 59 - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. HS1: Viết các số từ 70 đến 80. HS2: Viết các số từ 80 đến 90. - 1 số HS nêu mục bài. - 62 que tính. - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. - Sáu mươi lăm que tính. - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. - Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục. - Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5. - 2 bé hơn 5. - 62 bé hơn 65. - 65 lớn hơn 62. - HS đọc đồng thanh. - Phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - 2 em nhắc lại. - HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị.34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8 vậy 4 < 8 nên 34 < 38. 38 > 34. * Điền dấu (>, <, =) vào ô trống. - HS làm bài vào vở ô li, 3 HS lên bảng làm. - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác. * Khoanh vào số lớn nhất: - 3 số với nhau. 80 - 1 HS lên bảng khoanh thi. 91 a) 72 68 b) 87 69 - Vì 3 số có chữ số hàng chục khác nhau. * Khoanh vào số bé nhất: 18 - HS làm bài và chữa bài. a) 38 48 75 b) 76 78 * Viết các số 72, 38, 64 - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. a- Từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b- Từ lớn đến bé: 72, 64, 38 -------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả Cái bống A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn bài đồng dao. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 29' 5' I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT của bài chính tả trước. - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài đồng dao cần chép. - Hãy tìm tiếng khó viết ? - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS. + Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV đọc bài đồng dao cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. + GV thu vở chấm một số bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: Điền vần anh hay ach ? - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ gì ? - Lệnh HS làm bài và chữa bài. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh ? - Tiến hành tương tự bài 2. Đáp án: ngà voi, chú nghé - GV nhận xét, chữa bài. - Chấm một số bài tại lớp. III- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ. - Nhận xét chung giờ học. ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả. - Tập viết thêm ở nhà. - 3 HS đọc bài đồng dao trên bảng phụ. - khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - HS phân tích rồi viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề. * 2 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát và trả lời. - Hộp bánh, túi xách tay. - 1 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở . * HS làm theo HD. - HS nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Ôn bài chính tả: Cái Bống A- Mục tiêu: - Nhìn bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 1, 2. b- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS tập chép: - GV yêu cầu HS đọc bài thơ cần chép. - Hãy tìm tiếng khó viết ? - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS. + Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Điền tiếng có vần anh hay ach: giá .. chậu cây .. đĩa túi tay - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - GV chấm, chữa bài. Bài tập 2: Điền ng hay ngh: lắng e suy .ĩ phi ..ựa nghi ờ xoay ..iêng đàn an - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - GV chữa bài, nhận xét. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ. - 3 HS đọc bài đồng dao trên bảng. - khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - HS viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. * 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. giá sách chậu cây cảnh đĩa bánh túi xách tay * HS làm bài và chữa bài. lắng nghe suy nghĩ phi ngựa nghi ngờ xoay nghiêng đàn ngan ==================================================== Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tiết 1+ 2: Tập đọc ôn tập đọc: vẽ ngựa A- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: baogiờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh SGK. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 TG Giáo viên Học sinh 4' 2' 29' 20' 10' 5' I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài cái bống H: Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? H: Khi mẹ đi chợ về bống đã làm gì ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: (Giọng đọc vui, lời lúc hồn nhiên ngộ nghĩnh). b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc từ khó: sao, bao giờ, bức tranh + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp câu. + Luyện đọc đoạn, bài: - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Cho 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT. + Thi đọc trơn cả bài: - GV giao việc cho HS. - GV nhận xét, cho điểm. Tiết 2: 3- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. + GV đọc mẫu toàn bài lần 2: - Gọi HS đọc cả bài. H: Bạn nhỏ muốn vẽ gì ? H: Vì sao nhìn tranh bạn lại không nhận ra con ngựa ? GV: Em bé trong truyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không nhìn ra con ngựa nên bà không nhận ra. Bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ . - Gọi HS đọc yêu cầu 3. - GV cho HS làm miệng, 1 HS lên bảng. + Luyện đọc phân vai. - GV hướng dẫn: - Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi. - Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh. - Giọng chị: ngạc nhiên. - GV nhận xét, cho điểm. 4- Luyện nói: Đề tài: Bạn có thích vẽ không ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS khá lên làm mẫu. - GVgọi các cặp lên thực hành hỏi - đáp. - GV nhận xét, cho điểm. III- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 vài HS đọc. - Bống sảy, bống sàng. - Bống gánh đỡ mẹ. - HS chú ý nghe. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS thực hiện. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - HS chú ý nghe. - 3 HS đọc bài và trả lời. - Con ngựa. - Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - 1HS đọc: Điền từ trông hoặc trông thấy. Tranh1: Bà trông cháu Tranh2: Bà trông thấy con ngựa. - HS đọc phân vai. - 1 HS đọc - 2 HS làm mẫu. H: Bạn có thích vẽ không ? T: Tôi rất thích vẽ. H: Bạn thích vẽ gì ? T: Tôi thích vẽ phong cảnh. - HS đọc và trả lời. - HS nghe và ghi nhớ -------------------------------------------------------------- Tiết 3: tiếng việt Kiểm tra giữa học kì II A- Mục tiêu: - Đọc trơn các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/ phút ; trả lời 1 - 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc. - Viết được các từ ngữ , bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/ phút. B- đề bài: ( 40 phút làm bài không kể thời gian chép đề) Bài 1: (đọc thành tiếng) HD: GV cho HS đọc trơn các bài ứng dụng trong SGK. Mỗi HS đọc 1 bài ( từ bài 77->103). Bài 2: a) Hãy nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B để tạo thành câu đúng: A B Mùa xuân đôi chim khuyên. Nhà em nuôi về luật giao thông. Bố giải thích cho em trăm hoa đua nở. Thứ sáu, lớp em sinh hoạt sao nhi đồng. b) Điền : * Vần uê, hay uy ? kh.. áo cây vạn t....ự * Chữ c hay k ? ...ây bàng thước ...ẻ Bài 3: Viết đoạn thơ sau. Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. C Hướng dẫn chấm: Bài 1: ./ 6 điểm Bài 2: ./ 4 điểm (Mỗi phần cho 2 điểm) Bài 3: ./ 10 điểm (Viết không đúng độ cao trừ 1 điểm, sai mỗi lỗi trừ 0,2 điểm ). Tổng: ..../ 10 đểm. --------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 26 A- Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài (Thành Huy, Sang, Nhật Anh, Lê Na). 2. Tồn tại: - 1 số em viết còn yếu: Sơn, Thắm, Ngân. - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Phố, Quân. - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Lan Anh, Duyên, Vi, Tuyết. B. Kế hoạch tuần 27: - Thực hiện đúng nội quy lớp. - Khắc phục những tồn tại trên. - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
Tài liệu đính kèm: