Tiết 2: Toán
§ 69: Điểm. Đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1. Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
2. HS đọc tên được các đoạn thẳng, điểm .
3. Biết dùng thước để nối điểm, đoạn thẳng .
4. Nhìn hình nhận ra đoạn thẳng .
II/ Hoạt động sư phạm: (5 – 7p)
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm:
5 + 2 - 3 = 6 + 4 - 4 =
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 ( Từ ngày 31 / 12 đến ngày 05 /01/2013) Thứ Ngày Môn học Tiết Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 31/12 Chào cờ 18 Toán 69 Điểm. Đoạn thẳng Họcvần/ THXH 152, 153 18 Bài 73: it – iêt Cuộc sống xung quanh LN giảm từ 1-3 câu Học vần/ O.T TV 154 35 // ĐạoĐức/ Rèn đọc 18 18 Thực hành kĩ năng cuối kì I Tự chọn Thứ ba 01/12 Thể dục 18 Sơ kết học kì I Toán 70 Độ dài đoạn thẳng Học vần 155, 156 Bài 74: uôt - ươt LN giảm từ 1-3câu Học vần 157 // ÔTHVần 18 Tự chọn Thứ tư 02/12 Học vần 158, 159 Bài 75: Ôn tập Không y/c cả lớp... Học vần 160 // Âm nhạc 18 Tập biểu diễn Thay bằng tập biểu diễn Toán 71 Thực hành đo độ dài Thủ công 18 Gấp cái ví Thứ năm 03/12 Học vần 161, 162 Bài 76: oc - ac LN giảm từ 1-3 câu Học vần / O.T TV 163 36 // Tự chọn Mĩ thuật/ ÔTToán 18 18 Vẽ tiếp hình và màu vào hình Tự chọn Tập viết/ Rèn viết 18 18 Tự chọn Tự chọn Thứ sáu 04/12 Toán 72 Một chục. Tia số Học vần 164 Ôn tập, Kiểm tra học kì I Học vần 165 // Học vần 166 // SHL 18 Ôn tập – kiểm tra học kì I Thứ bảy 05/12 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tieát 1: Chào cờ Tiết 2: Toán § 69: Điểm. Đoạn thẳng I/ Mục tiêu: 1. Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. 2. HS đọc tên được các đoạn thẳng, điểm . 3. Biết dùng thước để nối điểm, đoạn thẳng . 4. Nhìn hình nhận ra đoạn thẳng . II/ Hoạt động sư phạm: (5 – 7p) - Yêu cầu 2HS lên bảng làm: 5 + 2 - 3 = 6 + 4 - 4 = - Lớp làm bảng con - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Quan sát HTTC: Cá nhân (7 – 10p) * Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là gì? - GV nói đó chính là điểm - GV viết tiếp chữ A và nói : điểm này cô đặt tên là A A Điểm A - Tương tự cho HS viết điểm B B - GV nối 2 điểm và nói: Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB - GV chỉ vào đoạn thẳng và cho HS đọc đoạn thẳngAB * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - Để vẽ đoạn thẳng chúng ta cần những dụng cụ nào? - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng - Dùng bút chấm 1 điểm và chấm thêm 1 điểm nữa, sau đó đặt tên cho 2 điểm - Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, tức từ A đến B, - Nhấc bút và nhấc thước ra ta có một đoạn thẳng - Quan sát nêu - 1 HS trả lời: Dấu chấm. - Lắng nghe. - HS đọc điểm A - 1 HS lên bảng viết điểm B B - Lắng nghe. - 5 - 6 HS đọc: Đoạn thẳng AB - 2 - 3 HS trả lời: Dùng thước và bút để vẽ - Lắng nghe thực hiện. - HS dưới lớp vẽ ra nháp Hoạt động 2 Đạt mục tiêu 2 HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân (5 – 7p) Bài 1/ 94: - GV nêu đề bài. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? - Hướng dẫn HS lần lượt đọc các điểm và đoạn thẳng đã cho. * Hướng dẫn HS yếu đặt tên - Nhận xét, sửa sai. - HS theo dõi - 1 HS trả lời - 3- 4 HS lần lượt đọc - Trai, Thái Hoạt động 3 Đạt mục tiêu 3 HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân (5 – 7p) Bài 2/ 94: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách nối các đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm vào vở * HS yếu làm ý c. - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương - HS theo dõi - 2 HS làm bảng lớp. - HS làm bài vào vở - Trai, Tuất Hoạt động 4 Đạt mục tiêu 4 HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân (3– 5p) Bài 3/ 94: - GV nêu đề bài. - GV cho HS quan sát hình SGK và làm bài theo nhóm - GV hướng dẫn HS làm bài * HS yếu làm phiếu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi - Quan sát tranh, - Làm bài theo nhóm 2 - Nhị, Úc IV/ Hoạt động nối tiếp: (3p) - Hệ thống bài học - Dặn HS về làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài: Độ dài đoạn thẳng. - Nhận xét tiết học. V/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, phiếu bài tập . Tiết 3 + 4: Học vần § 152, 153, 154: it - iêt I/ Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của vần it, iêt. Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. Nhận ra it, iêt trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. * Kèm HS yếu đánh vần, đọc trơn tiếng II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 4p) - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết vần: ut - ưt - 1 HS lên đọc bài sách giáo khoa - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh rút vần it b. Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Vào bài.( 5p) Hoạt động2: Nhận diện vần it, trái mít ( 6p) Hoạt động3: Trò chơi nhận diện ( 7p) Hoạt động4: Viết bảng con (10p) Hoạt động5: Trò chơi thi viết ( 5p) Nhận diện vần iêt Hoạt động 6, 7, 8, 9 (35p) Hoạt động10 Luyện đọc ( 12p) Hoạt động11 Luyện viết vở ( 10p) Hoạt động12 Luyện nói ( 7 – 8p) Hoạt động13 Trò chơi( 5p) Tiết 1: - Cho HS đàm thoại cùng GV * Dạy vần it - Cho HS quan sát tranh, rút vần it - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đánh vần - Hướng dẫn HS phân tích * Hướng dẫn HS yếu đánh vần - GV đánh vần mẫu tiếng mít - Hướng dẫn HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích - Hướng dẫn HS đánh vần - Treo tranh giới thiệu từ : trái mít - Đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc * Kèm HS yếu đánh vần, đọc trơn tiếng - Chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi ghép theo yêu cầu GV - GV nhận xét tuyên dương. - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng con * Cầm tay HS yếu viết vần - Chia HS thành 3 nhóm thi viết theo yêu cầu của GV - Các nhóm thi đua thực hiện. - GV nhận xét tuyên dương Tiết 2: * Dạy vần iêt - Hướng dẫn tương tự như vần it Khác: vần, tiếng, từ độ cao, nét nối - So sánh it - iêt * Luyện viết: iêt - Tương tự các hoạt động 2,3,4,5 Tiết 3 - Cho HS đọc lại bài tiết 1, 2 * Đọc từ ứng dụng. - GV đọc mẫu, giảng giải nội dung. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ - Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. * Đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu, giảng nội dung - Hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương - Luyện viết vào vở Lưu ý: Độ cao nét nối giữa các con chữ * Cầm tay HS yếu viết vần - Thu chấm 1 số vở - Nhận xét, tuyên dương - Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. - Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh - Đại diện lên luyện nói trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Chơi trò chơi tìm tiếng mới - Đàm thoại cùng GV - Quan sát - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - HS phân tích - Ước, Bảy... - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Phân tích . - Cá nhân, nhóm - Quan sát - Theo dõi - Cá nhân, nhóm - Hoài, Dia... - Các nhóm thi đua thực hiện. - Lắng nghe - Viết bảng con. - Tuất, Trai... - Lắng nghe - 3 nhóm chơi. - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Quan sát tranh. - Theo dõi - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - HS viết vào vở - Dia, Tuất... - Quan sát tranh, luyện nói theo nhóm 2 - 3 nhóm IV/ Củng cố: (3p) - Cho HS đọc bài SGK - Nhận xét tiết học V/ Dặn dò: (2p) - Dặn HS về nhà học bài, viết bài, chuẩn bị bài: uôt - ươt Tiết 5: Đạo đức § 18: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I/ Mục tiêu - Củng cố lại các kiến thức đã học - Làm được các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức lớp 1. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 – 7p) - Yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi: - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên đề bài: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức (5 - 7p) Hoạt động 2 Ôn tập (10 – 20p) - Cho lớp hát - Cho HS ôn tập lại các bài đã học - Nhắc lại tên bài đã học và làm bài tập SGK - Cả lớp - HS ôn - Lắng nghe - Làm bài tập IV/ Củng cố: (3p) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V/ Dặn dò: (2p) - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán § 70: Độ dài đoạn thẳng I/ Mục tiêu: 1. HS có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. 2. HS biết so sánh đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn . 3. Thực hành ghi số vào đoạn thẳng 4. Biết tô màu vào băng giấy ngắn nhất . * HS yếu biết so sánh đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn. II/ Hoạt động sư phạm : (5 – 7p) - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài: 10 – 5 – 0 = 5 + 5 – 3 = - 1 HS đọc đoạn thẳng: A B - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. III/ Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Đạt mục tiêu 1 HĐLC:Quan sát HTTC: Cá nhân (7 – 10p) * Giới thiệu biểu tượng ‘’ dài hơn, ngắn hơn ‘’và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?’’ - Gợi ý: Nếu chỉ nhìn bằng mắt ( GV cầm bên trái một cái, bên phải một cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có biết được không? - Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được? - Hướng dẫn HS so sánh trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn - GV gọi 2 em lên so sánh 2 cái bút, 2 que tính ---- So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng ququa độ dài trung gian => Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách kh khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấ lấy gang tay làm vật đo trung gian. - GV thực hành đo bằng gang tay để HS quan sát rồi rút ra kết luận:Thước dài hơn, thước ngắn hơn. - HS thực hành đo rồi báo cáo kết quả đo - GV cho HS nhìn vào hình vẽ sgk và hỏi: ? Đoạn thẳng nào dài hơn? => Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. - Quan sát, lắng nghe. - Có thể nhìn bằng mắt. - 1, 2 HS trả lời: Để chập 2 cái thước lại, cho 2 đầu của 2 cái thước bằng nhau,cái thước nào thừa ra nhiều hơn thì cái thước đó dài hơn. - Quan sát . - HS thực hiện trước lớp. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn t ... và tự trang trí. - HS trưng bày sản phẩm IV/ Củng cố: (3p) - Hệ thống bài học - Nhận xét chung tiết học - Tuyên dương HS học tốt, những em học bài, chuẩn bị bài tốt, có bài làm đẹp. V/ Dặn dò: (3p) - Dặn HS về nhà hoàn thành sản phẩm, Chuẩn bị bài sau : Gấp mũ ca nô Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2013 Tiết 1 + 2: Học vần § 161, 162, 163: oc - ac I/ Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của vần oc, ac. Đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra oc, ac trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. * Kèm HS yếu đánh vần, đọc trơn tiếng II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 4p) - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết vần: uôt - ươt - 1 HS lên đọc bài sách giáo khoa - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh rút vần oc b. Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Vào bài.( 5p) Hoạt động2: Nhận diện vần oc, con sóc Hoạt động3: Trò chơi nhận diện ( 7p) Hoạt động4: Viết bảng con (10p) Hoạt động5: Trò chơi thi viết ( 5p) Nhận diện vần ac, bác sĩ Hoạt động 6, 7, 8, 9 (35p) Hoạt động10 Luyện đọc ( 12p) Hoạt động11 Luyện viết vở ( 10p) Hoạt động12 Luyện nói ( 7 – 8p) Hoạt động13 Trò chơi( 5p) Tiết 1: - Cho HS đàm thoại cùng GV * Dạy vần oc - Cho HS quan sát tranh, rút vần oc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đánh vần - Hướng dẫn HS phân tích * Hướng dẫn HS yếu đánh vần - GV đánh vần mẫu tiếng sóc - Hướng dẫn HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích - Hướng dẫn HS đánh vần - Treo tranh giới thiệu từ : con sóc - Đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc * Kèm HS yếu đánh vần, đọc trơn tiếng - Chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi ghép theo yêu cầu GV - GV nhận xét tuyên dương. - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng con * Cầm tay HS yếu viết vần - Chia HS thành 3 nhóm thi viết theo yêu cầu của GV - Các nhóm thi đua thực hiện. - GV nhận xét tuyên dương Tiết 2: * Dạy vần ac - Hướng dẫn tương tự như vần oc Khác: vần, tiếng, từ độ cao, nét nối - So sánh oc - ac * Luyện viết: ac - Tương tự các hoạt động 2,3,4,5 Tiết 3 - Cho HS đọc lại bài tiết 1, 2 * Đọc từ ứng dụng. - GV đọc mẫu, giảng giải nội dung. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ - Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu, giảng nội dung - Hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương - Luyện viết vào vở Lưu ý: Độ cao nét nối giữa các con chữ * Cầm tay HS yếu viết vần - Thu chấm 1 số vở - Nhận xét, tuyên dương - Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh - Đại diện lên luyện nói trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Chơi trò chơi tìm tiếng mới - Đàm thoại cùng GV - Quan sát - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - HS phân tích - Hoài, Bảy... - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Phân tích . - Cá nhân, nhóm - Quan sát - Theo dõi - Cá nhân, nhóm - Dia. Nhị... - Các nhóm thi đua thực hiện. - Lắng nghe - Viết bảng con. - Tuất, Trai... - Lắng nghe - 3 nhóm chơi. - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Quan sát tranh. - Theo dõi - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - HS viết vào vở - Tuất, Trai... - Quan sát tranh, luyện nói theo nhóm 2 - 3 nhóm IV/ Củng cố: (3p) - Cho HS đọc bài SGK - Nhận xét tiết học V/ Dặn dò: (2p) - Dặn HS về nhà học bài, viết bài, chuẩn bị bài: ăc - âc Tiết 3: Tập viết § 18: Tự chọn I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm và đọc, viết được các vần, tiếng, từ đã học - Viết các vần, tiếng, từ đúng quy trình * HS yếu đọc, viết được vần, tiếng. II/ Đồ dùng dạy – học: - Chữ mẫu III/ Các hoạt động dạy – học Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Ôn tập ( 10- 15p) Hoạt động 2 Viết bảng con ( 10p) Hoạt động 3 Viết vở tập viết ( 10p) - Giới thiệu bài, ghi bảng - GV viết mẫu lên bảng: bát ngát, con sóc - GV giảng nội dung - GV hướng dẫn HS đọc các từ - Hướng dẫn HS viết bảng con - 2 HS lên viết bảng lớp - Nhận xét, tuyên dương - Hướng dẫn HS viết vào vở Lưu ý: Cách cầm bút, tư thế ngồi * Cầm tay HS yếu viết tiếng: Sóc - Thu chấm 1 số vở - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại - Theo dõi - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Viết bảng con - Dũng, Hoàng - Viết vở tập viết - Tuất, Trai IV/ Củng cố: (3p) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V/ Dặn dò: (2p) - Dặn HS về nhà viết bài Tiết 4: Mĩ thuật § 18: Vẽ tiếp màu và hình vào hình vuông I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ tiếp các hoạ tiết của hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị - Một số bài vẽ mẫu, vở vẽ, chì, màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh, ghi đề bài b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản (10p) Hoạt động 2 Hướng dẫn HS vẽ (10p) Hoạt động 3 Thực hành (10p) -. Cho HS quan sát một số tranh hình vuông đã trang trí bằng hoạ tiết. - Gợi ý để HS so sánh hình vuông trang trí. - GV kết luận - Cho HS quan sát hoạ tiết ở hình vuông và nêu yêu cầu : vẽ tiếp cánh hoa còn lại. - Hướng dẫn HS cách chọn màu vẽ theo ý thích và cách vẽ màu. + Vẽ màu nền , màu hoạ tiết , không vẽ lem màu ra ngoài, vẽ màu có độ đậm nhạt - Tổ chức cho HS thi tìm các màu - Nêu yêu cầu thực hành - Cho HS vẽ màu theo ý thích. - GV quan sát, giúp đỡ HS - Chấm , nhận xét một số bài. - Tuyên dương một số bài đẹp - Quan sát - HS tự so sánh - Lắng nghe - Chọn màu tô - Thực hành vẽ màu theo ý thích - Quan sát, lắng nghe IV/ Củng cố: (3p) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V/ Dặn dò: (2p) - Dặn HS về nhà vẽ, chuẩn bị bài: Vẽ gà Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán §72: Một chục - Tia số I/ Mục tiêu: 1. HS nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. 2. Thực hành vẽ thêm chấm tròn chục, khoang được số tròn chục . 3. Biết đọc và viết số trên tia số . * HS yếu điền được số vào dưới mỗi vạch của tia số. II/ Hoạt động sư phạm : (5 – 7p) - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập: 10 – 6 +4 = 2 + 3 + 4 = - Lớp làm bảng con - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Đạt mục tiêu 1 HĐLC:Quan sát HTTC: Lớp, cá nhân (7 – 10p) - Giáo viên cho học sinh xem tranh, đếm số lượng quả trên cây: ? Trên cây có mấy quả? - 10 quả hay còn gọi là một chục ? Vậy trên cây có mấy quả (1 chục) - Giáo viên viết bảng - Yêu cầu học sinh lấy ra 10 que tính và hỏi: 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính? ? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Giáo viên ghi 10 đơn vị =1 chục - Vậy 1 chục bằng 10 đơn vị - Cho HS nhắc lại 10 đơn vị bằng 1 chục, 1 chục bằng 10 đơn vị * Giới thiệu “Tia số” - GV vẽ tia số rồi giới thiệu: đây là tia số. Trên tia số có một điểm gốc là 0 (được ghi bằng số 0). các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo. Đầu tia số được đánh mũi nhọn (mũi tên) - Quan sát trả lời câu hỏi. -1 HS trả lời: Trên cây có 10 quả. - 2 HS trả lời - Quan sát. - HS thực hiện. -10 que tính hay còn gọi là một chục que tính - 1 HS trả lời: 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Nhắc lại - Lắng nghe. - Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải. Số ở bên phải thì lớn hơn số bên trái. Hoạt động 2 Đạt mục tiêu 2 HĐLC:Thực hành HTTC: Nhóm (7 – 10p) Hoạt động 3 Đạt mục tiêu 2 HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân (5p) Bài 1 / 100: - GV nêu yêu cầu của bài 1 - Chia nhóm, hướng dẫn các nhóm làm bảng nhóm. * HS yếu làm phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài 2 / 100: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh vẽ hướng dẫn khoanh tròn vào 1 chục con vật. - HS khoanh tròn vào tranh đã chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương - HS theo dõi - Làm nhóm 2 - Thái, Hoài - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh - Lần lượt HS lên khoanh tròn Hoạt động 1 Đạt mục tiêu 2 HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân (5p) Bài 3 / 100: - GV nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS điền số vào mỗi vạch của tia số. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở * HS yếu điền. - Thu chấm 1 số vở - Nhận xét, tuyên dương - HS theo dõi - HS làm vào vở - Làm vở bài tập - Tuất, Trai IV/ Hoạt động nối tiếp: (3p) - Hệ thống bài học - Dặn HS về làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài: Mười một, mười hai. - Nhận xét tiết học V/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng nhóm, phiếu bài tập Tiết 1 + 2 + 3: Học vần §164, 165, 166: Ôn tập - kiểm tra học kì I (GV cho HS ôn tập lại các bài học trong tuần qua) Tiết 5: Sinh hoạt lớp – Hoạt động tập thể Chủ điểm: Ôn tập – kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu: Giúp HS: - HS nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 18. Đưa ra kế hoạch tuần 19 - Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá cho HS. - Giáo dục HS có tính thật thà, trung thực. II/ Các hoạt động dạy- học Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Đánh giá hoạt động tuần 18 2. Kế hoạch tuần 19 - Các em chăm ngoan, lễ phép, nghỉ học có giấy xin phép . - Tham gia phát biểu xây dựng bài. - Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Biết rèn chữ giữ vở. - Nề nếp lớp tương đối tốt. - Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, vẫn còn nhiều như: Tuất, ước... - Nhắc nhở HS nề nếp lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới - Thi đi học chuyên cần và đi học đúng giờ - Không nói chuyện riêng trong giờ học - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh như: sách, vở, bút chì... - Tiếp tục thi đua tuần học tốt, giành nhiều hoa điểm 10 . - Giúp đỡ HS trong học tập - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện III/ Hoạt động tập thể: GV kết hợp cùng TPTĐ tổ chức trò chơi cho học sinh
Tài liệu đính kèm: