ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn của chúng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó
+ Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
+Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Thø hai, ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2012 Hướng đạo sinh: CHƯƠNG TRÌNH GIỊ NON Tốn : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó + Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng + Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh +Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng. Mt :Dạy biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn “ và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. a) -Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? “ -Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que tính -Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD ” -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN “ b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng. Mt : Học sinh biết so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian - Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay “ -Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát -Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên -Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh thực hành đo đoạn thẳng B1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng B2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất -Học sinh suy nghĩ và theo hướng dẫn của giáo viên – Học sinh nêu được : chập 2 chiếc thước sao cho chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn -Học sinh nêu được : Cây bút đen dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn cây bút đen -Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài khác nhau. Muốn so sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ biết được đoạn thẳng nào dài hơn -Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn -Học sinh làm vào vở Btt -Học sinh thực hành 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em Rút kinh nghiệm: Học vần: IT - IÊT I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : it, iêt, trái mít, chữ viết. 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Em tô vẽ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Bay cao cao vút Chim biến mất rồi”( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:it, iêt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: it -Nhận diện vần:Vần it được tạo bởi: I và t GV đọc mẫu -So sánh: vần it và ut -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mít, trái mít -Đọc lại sơ đồ: it mít trái mít b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự) iêt viết chữ viết - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? ” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Em tô vẽ viết”. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: it Giống: kết thúc bằng t Khác: it bắt đầu bằng i Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mít Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: it, iêt, trái mít, chữ viết Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: IT - IÊT I. MỤC TIÊU : - Giúp hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ cĩ vần trên. Giup hs giỏi đọc lưu lốt và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngồi bài và nghĩa của nĩ. - Viết được các tiếng, từ mang vần trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị nội dung ơn. - Một số từ mới ngồi bài học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ơn lên bảng Cho hs nối tiếp đọc Thi đua dãy tổ + đt cả lớp Đối với hs giỏi khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv. 3/Chơi trị chơi ( tìm và đọc từ mới) 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con - gv viết mẩu lên bảng và nĩi lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dị: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học it iêt con vịt đơng nghịt thời tiết hiểu biết Con gì cĩ cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng -Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm tồn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhĩm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp trái mít chữ viết Rút kinh nghiệm: Thø ba, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2012 Học vần: UƠT - ƯƠT I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chơi cầu trượt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván . -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi ”( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôt -Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần uôt và ôt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuột, chuột nhắt -Đọc lại sơ đồ: uôt chuột chuột nhắt b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự) ươt lướt lướt ván - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt ... đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: oc Giống: kết thúc bằng t Khác: oc bắt đầu bằng o Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: sóc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Rút kinh nghiệm: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I . MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học . - Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai . - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh một số bài tập đã học . Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn . 2.Kiểm tra bài cũ : Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ? Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : Hoạt động 1 : Ôn tập . Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học : Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? + Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ? + Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ? + Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? + Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ? + Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ? + Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình . + Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ? + Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ? + Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? + Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ? . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai . Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ. Học sinh lập lại tên bài học Học sinh suy nghĩ trả lời . Mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh . - Giúp em học tập tốt . - Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở . - Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ . -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn. - Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ . - Được nghe giảng từ đầu . - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện . - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ . - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN . Học sinh thảo luận nhóm Đại diện tổ lên trình bày . Lớp bổ sung ý kiến . 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới . Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt : ®äc viÕt : oc, ac I. MỤC TIÊU : - Giĩp HS n¾m ch¾c vÇn oc, ac, ®äc, viÕt ®ỵc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn oc, ac. - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vë bµi tËp . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 1. ¤n tËp: oc, ac - GV ghi b¶ng: oc, ac, con sãc, h¹t thãc, b¸c sÜ, b¶n nh¹c, con v¹c,... Da cãc mµ bäc bét läc Bét läc mµ bäc hßn than - GV nhËn xÐt. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: a. Bµi 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi. - Cho HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. b. Bµi 2: - Cho HS xem tranh vÏ. - Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt. c. Bµi 3: - Lu ý HS viÕt ®ĩng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng. - GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®ĩng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - DỈn: luyƯn ®äc, viÕt bµi - HS luyƯn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp. - 1 HS nªu: nèi ch÷. - HS nªu miƯng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt. - HS xem tranh BT. - 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt. - HS viÕt bµi: con sãc ( 1 dßng) b¸c sÜ ( 1 dßng) - HS nghe vµ ghi nhí. Rút kinh nghiệm: Thø s¸u, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2012 Tốn : MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh nhận biết : - Số mười một gồm một chục và một đơn vị - Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? + Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12 Mt : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12 - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị . 1- Giới thiệu số 11 : -Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời -Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ? -Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính -Giáo viên ghi bảng : 11 -Đọc là : mười một -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 2- Giới thiệu số 12 : -Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời -Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? -Giáo viên viết : 12 -Đọc là : mười hai - Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số : -Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Bài 2 : Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị -Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) -Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu -Học sinh làm theo giáo viên -11 que tính -Học sinh lần lượt đọc số 11 - Học sinh làm theo giáo viên -12 -Học sinh lần lượt đọc số : 12 -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – chữa bài -Học sinh làm bài, chữa bài . -Học sinh tự làm bài – chữa bài trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò : Hôm nay em học bài gì ? Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? Cho học sinh đọc : 11, 12 Rút kinh nghiệm: Luyện tốn: LUYỆN TẬP ( Một chục -tia số) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết 10 cịn gọi là một chục - Biết đọc và ghi số trên tia số - Rèn tính chính xác, ham học tốn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Xem tốn về nhà bài 67 vở BTT1 - Nhận xét. - 2 HS lên bảng III/ Bài mới: GV cho HS xem tranh và đếm số quả trên cây 10 que tính cịn gọi là một chục que tính Một chục bằng bao nhiêu đơn vị? 1/ Giới thiệu tia số: - GV vẽ tia số rồi giới thiệu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thư giãn HS quan sát, trả lời HS nhắc lại kết quả đúng -10 đơn vị -Hs nối tiếp đọc các số trên tia số. Hát 2/ Thực hành: -Cho hs vẽ tia số vào bảng con - gv nhận xét. IV/ Củng cố-Dặn dị: - Tuyên dương - Nhận xét. Rút kinh nghiệm: Học vần: ¤n tËp kiỂm tra häc kú I I. MỤC TIÊU : - H ®äc to râ rµng ®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh §äc thµnh tiÕng c©u, tõ ng÷ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 KiĨm tra ®äc - §äc thµnh tiÕng c¸c vÇn: ua, ia, ang, «ng, iªng, t, at Tõ: cđ riỊng, h¶i c¶ng, Ơnh ¬ng, trèn t×m, mịm mÜm, mua mÝa. §äc c©u:Mïa thu bÇu trêi nh cao h¬n, trªn giµn thiªn lý lị chuån chuån ngÈn ng¬ bay lỵn. 2 C¸ch ®¸nh gi¸: §äc ®ĩng to râ rµng ®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh 1 vÇn, 1 tõ ( cho 0.5 ®iĨm) dõng qu¸ 5 gi©y kh«ng cho ®iĨm. §äc ®ĩng râ rµng, tr«i ch¶y ( 2 ®iĨm / c©u) dõng qu¸ 5 gi©y trªn 1 tõ kh«ng cho ®iĨm. Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: TUẦN 18 1. Sơ kết tuần 18: - Ôån định nề nếp học tập và sinh hoạt.Đa số học sinh đi học đầy đủ và đúng giờ. - Lớp trưởng , lớp phĩ nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần 18. - Tuyên dương các em có tiến bộ trong kết quả học tập, một số em có ý thức trong công việc tập thể. - Phê bình số em còn chưa ngoan, chưa chăm học : Trọng Quân, Thành Đạt, Ngọc Huy 2. Kế hoạch tuần cuối kì I: - Thi cuối kì 1 vào thứ 6 . - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt. - Tăng cường luyện đọc và luyện viết chữ nhỏ. - Cĩ ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
Tài liệu đính kèm: