Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 27

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 27

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

TIẾT 1

A/ MỤC TIÊU :

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan cảu bạn nhỏ.

 * Gọi tên được các loài hoa trong ảnh.

 - GD HS tình cảm yêu mến các loài hoa và ý thức bảo vệ chúng.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Viết sẵn bài tập đọc lên bảng, tranh minh hoạ phóng to.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
TIẾT 1
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,...Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan cảu bạn nhỏ.
	* Gọi tên được các loài hoa trong ảnh.
	- GD HS tình cảm yêu mến các loài hoa và ý thức bảo vệ chúng. 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Viết sẵn bài tập đọc lên bảng, tranh minh hoạ phóng to. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra
Giới thiệu bài : Giới thiệu bài , ghi bảng 
HĐCB : Hướng dẫn HS luyện đọc
HĐ1: Giáo viên đọc mẫu (5 phút) 
Giọng đọc tha thiết, truyền cảm 
HĐ2: 20 phút
Học sinh luyện đọc 
Đọc tiếng, từ ngữ 
- Phân nhóm tìm từ khó . 
- Giáo viên gạch chân từ khó . 
- Giải nghĩa từ : lấp ló , ngan ngát . 
 Đọc câu 
- Giáo viên chỉ vào câu 1 trên bảng 
( câu 2 , 3  8 ) 
- Thi đọc tiếp sức (2 lần) 
 Đọc đoạn , cả bài : 
HĐ3: 10 phút
Ôn vần ăm – ăp 
- Tìm tiếng trong bài có vần ăm – ăp
-Nói câu chứa tiếng có vần ăm – ăp 
 TIẾT 2 
Hoạt động 4 : 32 phút
Luyện tập 
a/ Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 64 
 1 em nêu câu hỏi 1: Nụ hoa lan màu gì ? 
- 1 em nêu câu hỏi 2: 
- Hương hoa lan thơm như thế nào ? 
- Giáo viên đọc lại bài văn . 
b/ Luyện nói :
- Nêu yêu cầu bài luyện nói 
Hoạt động nối tiếp: 3 phút
-Nhận xét, dặn dò
- Tổng kết , khen ngợi 
- 3 em đọc bài “Vẽ ngựa’’và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 
nhắc lại 2 em 
Hoạt động cả lớp
- Lắng nghe , tìm số câu (8 câu), số đoạn 
Hoạt động nhóm 
- Tìm theo nhóm : hoa lan , lấp ló , lá dày , ngan ngát . 
- Đánh vần , phân tích đọc trơn từ khó . 
Hoạt động cá nhân .
- 3 em đọc câu 1 (câu 2 , 3  8) 
- Mỗi em đọc 1 câu ( 8 em ) 
-Thi đọc tiếp sức từng câu.
Hoạt động trò chơi
- Mỗi em đọc 1 đoạn : 3 em (3 lần )
- 3 em thi đọc cả bài . 
Hoạt động trò chơi 
- 2 học sinh nêu : khắp 
- 2 học sinh nói câu mẫu trong SGK
- Thi nói thành câu nhiều em .
Hoạt động nhóm nhỏ 
- 2 em đọc cả bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu chọn 1 trong 3 ý sau : 
a/ Bạc trắng b/ Xanh thẫm c/ trắng ngần .
- Thơm ngan ngát , toả khắp nhà , khắp vườn. 
- 3 em đọc lại toàn bài.
Hoạt động cá nhân 
* Gọi tên được các loài hoa trong ảnh.
- Thảo luận theo cặp .
- Vài cặp nêu trước lớp . 
-Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013 
CHÍNH TẢ
NHÀ BÀ NGOẠI
A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
	-Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoàng 10-15’.
	- Điền đúng vần ăm/ăp; chữ c/k vào chỗ trống; làm BT 2, 3 – sgk.
	- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Viết sẵn đoạn văn và phần bài tập 2, 3 lên bảng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 4’
 GV gọi 1 số HS
Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng 
Hoạt động 1 : 20 phút
Hướng dẫn tập chép 
- Giáo viên chỉ vào đoạn văn trên bảng : 
Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Giàn hoa giấy loà xoà phủ đầy hiên. Vườn có đủ thứ hoa trái. Hương thơm thoang thoảng khắp vườn.
- Giáo viên gạch chân từ khó. 
- Hướng dẫn cách trình bày, tư thế ngồi viết.. 
- Hỏi : Đoạn văn này có mấy dấu chấm ? 
- Nói : Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc 1 câu . Chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa . 
- GV chỉ vào bảng và đọc chậm , GV chữa lỗi phổ biến . 
- Giáo viên thu vở chấm 5, 7 bài . 
Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn làm bài tập 
a/ Điền vần ăm hay ăp : 
- Nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm . 
- Cả lớp cùng làm vào sách giáo khoa.
- Giáo viên sửa bài trên bảng 
b/ Điền chữ c hoặc chữ k :
- Gọi HS đọc yêu cầu – 1hs làm trên bảng lớp 
- Giáo viên sửa bài trên bảng (ca, kéo, kể, kiên, căn, cua) 
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai
Viết lại các từ chưa đúng ở tiết trước 
-2 học sinh nhắc lại 
Hoạt động cá nhân
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn 
- Lớp đọc thầm, tìm chữ khó viết
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn từ khó. 
-Viết bảng con 1 số từ khó 
- HS nêu: có 4 dấu chấm 
- Lắng nghe 
- Học sinh chép bài vào vở 
- Học sinh rà soát từng câu 
- Đổi bài để kiểm tra, ghi số lỗi . 
Hoạt động nhóm 
- Nêu y/c 4 học sinh của 4 nhóm lên làm bài 
- 3 học sinh đọc lại kết quả . 
- Lớp sửa bài ( nếu sai ) 
Hoạt động cá nhân 
- Nêu yêu cầu, lớp tự làm bài vào vở . 
- 4 em đọc lại kết quả 
- Lớp sửa bài ( nếu sai ) 
- 3 em đọc lại toàn bài 
-Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA E, Ê, G
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh tô được các chữ hoa : E, Ê, G
 - Viết đúng các vần : ăm, ăp, ươn, ương ; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV 1, T2 (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
* Viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chữ mẫu - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung, yêu cầu bài viết 
Hoạt động 1 : 5 phút
 Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng 
- Nêu số lượng nét . 
- Giáo viên tô lại chữ mẫu 
Hoạt động 2: 10 phút
Hướng dẫn viết vần, từ 
- Yêu cầu đọc vần, từ trên bảng .
Hoạt động 3: 13 phút
Hướng dẫn viết vào vở 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế, nét lia bút, khoảng cách 
- Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp . 
Hoạt động nối tiếp: 2 phút
- Tuyên dương bài viết đẹp , đúng cỡ .
HS cả lớp viết bảng con : gánh đỡ , sạch sẽ 
Hoạt động cả lớp 
- Học sinh quan sát so sánh chữ trên bảng và chữ trong vở tập viết . 
-Theo dõi
Hoạt động cá nhân 
- Đọc vần: 5 em . 
- Đọc từ: 5 em 
- Quan sát, nhận xét chữ trên bảng và chữ trong vở tập viết . 
- Viết bảng con 1 số vần , từ . 
Hoạt động cá nhân . 
- Tô chữ hoa 
- Viết vần, từ ứng dụng 
* Viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong vở TV
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đọc,viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị.
B. ĐỒ DÙNG: 
	- Bộ Toán thực hành
	- Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV đọc số, HS viết số
GV gt bài, ghi đề
Thực hành: 25 phút
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 GV đọc, hs viết vào bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài, tự làm bài và đổi bài đểø kiểm tra.
Bài 3: học sinh nêu yêu cầu, tự làm 
 bài, 1 em đọc kết quả,lớp tự KT
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài và đọc kết quả .
Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học, nhận xét tuyên dương.
- HS viết số có 2 chữ số vào bảng con
-Theo dõi, nhắc lại
- Viết số.
 ba mươi: 30
- Viết số liền sau.
 Số liền sau của 23 là 24.
* Làm phần c, d
- Điền dấu = các chỗ chấm.
 34 < 50
*Làm phần c
- Viết số theo mẫu.
 87 gồm 80 và 7 ta viết: 87 = 80 + 7...
-Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN , XIN LỖI
TIẾT 2
A/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi. 
 	- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
* GDKNS: KN giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cám ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
 - GS HS có thái độ: Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi . 
B/ ĐỒ DÙNG:
Vở bài tập Đạo đức; - Các cánh hoa
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐSP : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
 Giáo viên gọi 2 học sinh lên nói lời cảm ơn, xin lỗi theo bài tập 1 (ở tiết 1 ) 
Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi bảng, 2 học sinh nhắc lại 
Hoạt động 1 : 10 phút
Thảo luận bài tập 3 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 
- Giáo viên kết luận : 
- Câu a : ghi dấu x vào câu c. 
- Câu b : ghi dấu x vào câu b . 
Hoạt động 2 : 10 phút
Trò chơi : Ghép hoa 
- Yêu cầu xem bài tập 5 
- Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm nhận 2 nhuỵ hoa ghi : cảm ơn, xin lỗi . 
- Các cánh hoa ghi các tình huống khác nhau .
- Lớp cùng nhận xét, chốt ý đúng 
 ( sửa sai nếu có ) 
Hoạt động 3 : 10 phút
Làm bài tập 6 
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 6 
Kết luận : Các em cần nói: 
- Cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ , dù chỉ là 1 việc nhỏ. 
- Xin lỗi khi làm phiền lòng người khác . 
- Cảm ơn, xin lỗi để thể hiện sự tự trọng của mình và tôn trọng người khác .
Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Tổng kết và tuyên dương 
- HS thực hành đóng vai
Hoạt động nhóm nhỏ . 
- 2 học sinh nêu yêu cầu . 
- Thảo luận, đại diện vài nhóm nêu trước lớp 
.
- Lớp nhận xét , bổ sung . 
Hoạt động trò chơi . 
- Quan sát bài tập 5 . 
- Lắng nghe 
- Nhận hoa và ghép theo 4 nhóm 
( Cảm ơn : cánh hoa có tình huống cảm ơn thì ghép vào nhuỵ cảm ơn .
- Xin lỗi : cánh hoa có tình huống xin lỗi thì ghép vào nhuỵ xin lỗi ) 
- Các nhóm lên trình bày trên bảng .
Hoạt động cá nhân 
- Điền “cảm ơn’’ hoặc “xin lỗi’’vào chỗ trống 
- Học sinh tự làm bài . 
- Nhiều em đọc kết quả 
-Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
A/ MỤC TIÊU : 
	- Học sinh đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của trời đất.
	Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài-sgk; Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
	* Học thuộc lòng bài thơ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Viết sẵn bài đọc lên bảng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 
Giói thiệu bài:
HĐCB : 30 phút
HĐ1: Giáo viên đọc mẫu 
HĐ2: Học sinh luyện đọc 
 Đọc tiếng , từ ngữ : 
- Phân nhóm tìm từ khó . 
- Giáo viên kết hợp gạch chân từ khó 
- Giáo viên giải nghĩa từ : 
vừng đông : mặt trời mới mọc 
đất trời : mặt đất và bầu trời
 Đọc câu : 
- Hướng dẫn đọc đú ... rên bảng 
- Giáo viên chữa lỗi phổ biến
- Chấm 5, 10 bài tại lớp 
Hoạt động 2 : 10 phút
Hướng dẫn làm bài tập 
- Giáo viên treo bài tập lên bảng 
a/ Điền chữ tr hoặc ch 
( thi chạy , tranh bóng ) 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút 
- Trò chơi : Nhìn tranh điền chữ v, d hay gi . ( GV cbị sẵn) 
- Tổng kết và tuyên dương
- 2 HS viết bảng một số từ viết sai ở tiết trước, cả lớp viết bảng con
-2 học sinh đọc lại bài điền từ hôm trước 
Hoạt động cá nhân . 
- 2, 3 học sinh đọc lại . 
 -Trả lời
- Tìm chữ dễ viết sai: suốt ngày, khắp , vườn 
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn, viết bảng con 
- Chép bài thơ vào vở . 
- Học sinh đổi bài để rà soát và KT bài . 
- Ghi số lỗi . 
- Nêu yêu cầu bài tập 2a 
Hoạt động cá nhân
- HS tự làm vào sgk 
- 1 HS đọc kết quả, lớp cùng sửa bài .
- HS tham gia chơi
Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN
TRÍ KHÔN
A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
	- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
	-Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
	* Kể lại được2-3 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
	* GDKNS: Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định; KN ra quyết định; suy nghĩ, sáng tạo; phản hồi, lắng nghe tích cực.
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bài soạn trên máy vi tính
- Tranh minh hoạ chuyện kể 
 - Mặt nạ trâu, hổ, khăn quấn làm người nông dân . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu chuyện 
Hoạt động 1: 5 phút
Giáo viên kể 
- Kể lần 1 
- Kể lần 2 ( kèm theo tranh ) 
Hoạt động 2 : 15 phút
HS kể từng đoạn theo tranh 
- Yêu cầu đọc câu hỏi dưới tranh 
- Hướng dẫn tương tự đối với tranh còn lại 
( 2, 3, 4 ) 
Hoạt động 3: 7 phút
Kể chuyện theo phân vai 
- Giáo viên phân vai : 
- 1 em : dẫn truyện 
- 1 em : vai hổ . 
- 1 em : vai trâu . 
- 1 em : vai người nông dân . 
*Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 
Hoạt động nối tiếp: 3 phút
- Em thích nhân vật nào, vì sao ? 
- Về kể lại cho bố mẹ nghe . 
- Tổng kết , tuyên dương.
4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ
- nhắc lại 2 em 
Hoạt động cả lớp
- Học sinh biết được câu chuyện .
- Học sinh nắm được câu chuyện . 
Hoạt động cá nhân 
- 2 em đọc câu hỏi 
- Thi kể tranh 1 : 3 em 
- Thi kể tranh 2 , 3 , 4 
*1 em giỏi kể lại cả 4 tranh . 
* Hoạt động nhóm 
- Nhận vai theo nhóm để diễn . 
- Thi diễn kịch ( 2 nhóm ) 
- Chọn nhóm kể hay và tuyên dương 
* HS nêu theo ý riêng
-Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và Xã hội
CON MÈO
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
* Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính; răng sắc, móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.
- GD HS ý thức bảo vệ và yêu quý các con vật nuôi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh minh họa ở SGK.
- Bài soạn trên máy vi tính
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 5 phút
Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nuôi gà có lợi gì? 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu
Hoạt động 1 : 5 phút Quan sát con mèo
- Yêu cầu học sinh mở SGK bài 27.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của con mèo?
- Con mèo di chuyển như thế nào?
- Chân mèo có vuốt dùng để làm gì ?
- Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm. GV , lớp nhận xét .
+ Giáo viên chốt ý chính của bài:
- Toàn thân mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt.
- Mèo có mình, đầu, đuôi và 4 chân, mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi giãn nở to trong bóng tối. 
Hoạt động 2: 15 phút
H: Người ta nuôi mèo để làm gì?
* Nêu một số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Tại sao em không nên trêu chọc và làm con mèo tức giận?...
Củng cố, dặn dò: 5 phút
-Tổ chức cho HS chơi “Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo” 
Nhận xét – Tuyên dương
- HS trả lời
-Theo dõi
- Học sinh mở SGK quan sát theo cặp, đọc câu hỏi và trả lời với nhau.
- Học sinh thảo luận và cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Theo dõi
- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Móng mèo sắc, bình thường nó co vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra.
- HS tự nêu theo cặp cho nhau nghe .
- Vì khi đó nó sẽ cào và cắn gây chảy máu nguy hiểm.
- HS chơi
- Cả lớp hát bài: “Chú mèo con”
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Viết được số có hai chữ số; viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
	*Làm BT 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ viết BT 2
	-HS: Bảng con
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện
Giới thiệu bài: GV giới thiệu
Hoạt động 1:Thực hành 30 phút 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu .
 GV đọc ,hs viết số vào bảng con .
Bài 2: 
a) Học sinh tự nêu yêu cầu, làm bài và đọc kết quả.
b) Học sinh tự làm bài, đọc kết quả.
c) GS treo bảng phụ
Bài 3 : HS nêu y/c ,viết số vào sgk .
*Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu , tự làm bài, kiểm tra bài của nhau.
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét – tuyên dương.
-Về xem lại các bài tập đã làm.
-HS đọc số theo thứ tự 
Hoạt động cả lớp
- Viết số: 33, 90, 99.
Hoạt động cá nhân
- Viết số liền trước của 62 là 61.
- Viết số liền sau của 20 là 21.
-HS điền vào bảng các số theo yêu cầu BT
Hoạt động cá nhân
- Viết số từ 50 đến 60: 50, 51
 Từ 85 đến 100: 85, 86..
*Hoạt động cá nhân
- Nối các điểm để có hai hình vuông.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
A/ MỤC TIÊU : 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận,..,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
	Trả lời câu hỏi 1, 2 –sgk
	* Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
 - Các thẻ từ để học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Dạy học bài mới: 30 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh, ghi bảng 
HĐ1: Giáo viên đọc mẫu :
HĐ2: Học sinh luyện đọc :
 Đọc tiếng , từ ngữ :
- Nêu yêu cầu luyện từ khó và gạch chân từ.
- Giáo viên phát âm mẫu 
- Giáo viên giải nghĩa từ : 
 chộp: chụp nhanh . 
 lễ phép: tỏ ra ngoan ngoãn ( sẻ ) 
 Đọc câu : 
- Nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu 
 Đọc đoạn , cả bài : 
- Giáo viên nói: có 3 đoạn (hướng dẫn đọc đúng giọng của Sẻ : lễ phép ) 
HĐ3: Ôn vần uôn – uông : 
- Tìm tiếng trong bài có vần uôn ? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, ương ? 
* Nói câu chứa tiếng có vần uôn , ương ? TIẾT 2
Hoạt động 3 : 30 phút
Luyện tập 
a/ Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 70 . 
- Khi sẻ bị mèo chộp, sẻ đã nói gì với mèo? 
- Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? 
*Nói một câu về chú Sẻ trong bài?
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài
- Tổng kết và tuyên dương .
3 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
-Theo dõi
- Đọc thầm theo, tìm số câu, số đoạn 
Hoạt động cá nhân 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh đọc trơn , phân tích từ khó .
Hoạt động nhóm 
- Mỗi học sinh đọc 1 câu (8 em) 
- Thi đọc nối tiếp từng nhóm . 
- Thi đọc nối tiếp các nhóm .
Hoạt động cá nhân 
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn (6 em) 
- Thi đọc cả bài ( 4 em ) 
Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh nêu : muộn 
- Học sinh thi tìm 
* Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông.
Hoạt động cá nhân 
- 2 em đọc đoạn 1 và 2 . 
- Học sinh chọn câu trả lời : a , b , hoặc c 
-Trả lời
* HS nói theo ý riêng 
-HS thi đọc
-Lớp theo dõi, nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
 - Giúp hs: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Biết giải toán có một phép cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ viết BT 2
	-HS: Bảng con
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 5 phút
GV đọc
Giới thiệu bài và ghi đề.
Hoạt động 1: 30 phút
Bài 1: Học sinh tự đọc đề, làm bài vào sgk rồi chữa bài.
Bài 2: Học sinh đọc số:
- Giáo viên có thể cho học sinh đọc thêm nhiều số khác.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu, thi làm bài trên bảng theo nhóm .
Bài 4: Học sinh tự đọc đề, tự giải vào vở.
Bài 5: Nêu yêu cầu, tự làm bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: 5 phút
- Nhận xét, dặn dò
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS viết số vào bảng con
Hoạt động cả lớp
+ Viết số từ 15 đến 25: 15, 16, 17
- Viết số từ 69 đến 79: 69, 70, 71
Hoạt động nhóm
+ HS trả lời miệng tiếp sức.
- Ba mươi lăm
- Bốn mươi lăm
Hoạt động nhóm
* Làm phần a
- Điền dấu >,<.= 
72 65..
Hoạt động cá nhân
HS làm bài vào vở.
- Làm bài, đổi bài để kiểm tra.
- Theo dõi
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần 27
	-Kế hoạch tuần 28
II/ Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 3 phút
- GV bắt bài hát:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 15 phút
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần 27
Đánh giá từng tổ cụ thể:
+ Chuyên cần,vệ sinh thân thể, lớp học...
+ Hát múa tập thể,...
Hoạt động 2: 10 phút: Sinh hoạt văn nghệ:
GV tổ chức cho các tổ thi trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
-Nhận xét, tuyên dương một số cá nhân, tổ, nhóm.
Hoạt động 3: 7 phút
Triển khai kế hoạch tuần 28:
-Duy trì nề nếp học tập của HS
- HS cùng GV trang trí lớp học TT, tiếp tục hoàn thành Abum của lớp.
- Đảm bảo công tác vệ sinh sạch sẽ.
- Các tổ tăng cường kiểm tra vệ sinh cá nhân, ...
- Phân công trực nhật:
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn sinh hoạt lần sau.
- HS cùng hát: Cô và mẹ
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nhận xét
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-HS thi hát, múa, đọc thơ, kể chuyện...
-Luyện tập các tiết mục VN chuẩn bị biểu diễn 26.3
-Bình chọn tiết mục hay nhất
Duyệt của KT
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 T 27 LGKNS 1213.doc