Học vần (2 tiết)
BÀI 95 : OANH – OACH
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại.
- Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi
II. Đồ dùng dạy-học:
-GV:Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy học TV.
- HS:Bộ đồ dùng học vần. bảng con
TUẦN 23 Thứ hai ngày21 tháng 01 năm 2013 Sáng Hoạt động tập thể CHÀO CỜ . Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) .. Học vần (2 tiết) BÀI 95 : OANH – OACH I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại. - Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi II. Đồ dùng dạy-học: -GV:Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy học TV. - HS:Bộ đồ dùng học vần. bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng -Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới oanh, oach - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b) Dạy vần: oanh * Nhận diện - Vần oanh gồm những âm nào ? - Học sinh nhận diện -âm: o,a và nh - GV hướng dẫn học sinh đánh vần: oanh - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oanh, doanh, doanh trại . - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oanh – doanh - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oang– hoang Giáo viên viết mẫu vần oan, khoan - Giáo viên viết mẫu tiếng: oanh, doanh - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con: oanh, doanh - Học sinh luyện bảng con c) Dạy vần: oach * Nhận diện - Vần oach gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần oach với oanh - Học sinh nhận diện và so sánh vần oanh với oach - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oăng -Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oach - hoạch - thu hoạch - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: oach - hoạch - thu hoạch - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Giáo viên viết mẫu vần :oach - Giáo viên viết mẫu tiếng: oach – doanh trại - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc từ ứng dụng - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Gợi ý: tranh vẽ gì ? + Em thấy cảnh gì ở tranh ? + Trong tranh đó em thấy những gì ? + Có ai ở trong ảnh họ đang làm gì ? - Nói về 1 cửa hàng hoặc một nhà máy hoặc 1 doanh trại ở gần nơi của em (Chao đổi trong nhóm) - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài xem trước bài 96. Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Chiều Tự nhiên xã hội CÂY HOA I. Mục tiêu: - Giúp HS biết kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng - Quan sát phân biệt và nói tên bộ phận chính của cây hoa - Nói được ích lợi của việc trồng hoa - HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa II. Đồ dùng dạy-học: - GV và HS đem cây hoa đến lớp .Hình ảnh các cây hoa trong SGK - Khăn bịt mắt III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới - GV và HS giới thiệu cây hoa của mình HĐ 1: Quan sát cây hoa GV chia lớp thành các nhóm nhỏ + Chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa - GV kết luận: Có nhiều loại hoa khác nhau , mỗi loại hoa đều có màu sắc hương thơm , hình dáng khác nhau . Có loài hoa màu sắc rất đẹp .... HĐ 2: Làm việc với SGK - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS . Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi +Kể tên các loại hoa có trong bài + Kể tên các loại hoa khác mà em biết + Hoa được dùng để làm gì ? - GV kết luận HĐ 3: Trò chơi: Đố bạn hoa - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. Các em tham gia chơi. GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì . Các em dùng tay sờ và mũi để ngửi - GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài cây hoa. - Cho 1 em HS nhắc lại các bộ phận của cây rau - Một vài em giới thiệu cây hoa của mình - HS thảo luận nhóm quan sát và nói tên các bộ phận của cây hoa , phân biệt loại hoa này với loại hoa khác Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày hỏi đáp trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS chơi trò chơi theo 2 đội mỗi đội 1 em . Đội nào đoán được nhanh và đúng loại hoa thì đội đó chiến thắng - Các bạn còn lại cổ động viên Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oanh, oach”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oanh, aoch”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ đồ dùng dạy học TV HS:Vở bài tập.bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oanh, oach. - Viết : oanh, oan, oach, ach, loang quanh, loạch xoạch. 2. Ôn và làm bài tập Đọc: Gọi HS yếu đọc lại bài: - Gọi HS đọc thêm: chim oanh, đoành đoành, loanh quanh, mới toanh, xoành xoạch, đỏ quành quạch, Viết: Đọc cho HS viết: oanh, oan, ach, oach, khoanh tay, kế hoạch, mới toanh, loạch xoạch, *Tìm từ mới có vần cần ôn (dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oanh, oach. Cho HS làm vở bài tập trang 12: - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: mới toanh, thu hoạch. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố- dặn dò : Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần mới. GVnhận xét giờ, nhắc nhở về nhà ôn lại bài. - HS đọc và viết bài - HS yếu đọc lại bài - HS viết bảng con - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS đọc lại câu vừa nối - HS đọc và viết bài vào vở - HS thi đua giữa các tổ Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN I. Mục tiêu: - Nhắm rèn luyện cách điểm số, cách chuyển đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn khẩn trương - Giáo dục tinh thần tập thể. II. Đồ dùng dạy-học: - Còi - 4 câu sau: “Vòng tròn vòng tròn, Từ một vòng tròn, Chúng ta cùng nhau Chuyển thành hai vòng tròn”. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi 3. Bài mới: Giới thiệu bài -GV phổ biến nội dung buổi tập - GV cho HS tập hợp thành một vòng tròn, hướng dẫn HS điểm số - GV gọi tên trò chơi và giải thích cách chơi - GV làm mẫu - Cho HS tập luyện cách nhảy từ 1vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại (chưa đọc các vần điệu) bằng cách GV hô “chuẩn bị bắt đầu!” thì các em nhảy chuyển đội hình - Cho HS tập luyện cách đi như múa theo vòng tròn - Học các vần điệu và tập đi theo các vần điệu đó - Tập đi, đọc vần điệu và chuyển đội hình theo lời - GV quan sát uốn nắn những em còn sai - Cho HS thi giữa các tổ 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Hướng dẫn cho HS cách tự lập, tự chơi ngoài giờ. - HS xếp 2 hàng dọc tập các động tác khởi động - HS xếp thành một vòng tròn, điểm số - HS quan sát - HS quan sát - HS tập luyện theo hướng dẫn của GV - HS luyện cách đi như múa - HS học vần điệu và đi theo vần điệu - HS tập - HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển - HS thi đua giữa các tổ - HS tập các động tác hồi tĩnh - Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn -Học sinh lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 Sáng Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti - met - HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học: - GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti - mét III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ 2. Bài mới a) GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: Chẳng hạn: Vẽ đoan thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: - Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4 - Dùng thước nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm A 4 cm B b) Thực hành Bài tập 1: GV cho HS vẽ ra nháp các đoạn thẳng có độ dài như sau : 5 cm; 7 cm; 2 cm; 9 cm - GV nhận xét và bổ sung Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt: Đoạn thẳng AB: 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả 2 đoạn thẳng: .. cm? GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2 - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ . Về nhà ôn lại bài - 2 HS lên bảng chữa bài tập - HS chú ý thao tác của GV - HS thực hành vẽ ra nháp - Một vài em lên bảng thực hành vẽ - Các bạn khác nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Bài giải Cả 2 đoạn thẳng có số cm là: 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số: 8 cm Một em đọc yêu cầu bài tập 3 ... ; < ; = ? - GV cho HS làm vào phiếu học tập 20 ... 10 ; 40... 80 ; 90... 60 30 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90 - GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài.xem trước bài giờ sau. - 2 Em HS lên chữa bài tập 11 + 4 + 2 =17 ; 19 -5 - 4 =10 ; - HS thực hành trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV - HS vừa thực hành vừa trả lời câu hỏi Còn gọi là hai mươi Học sinh đọc Cá nhân, nhóm đọc - HS quan sát tranh vẽ - HS thảo luận nhóm viết kết quả vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - HS chơi trò chơi theo 2 đội - 2 em đại diện theo 2 đội - Lên điền kết quả - Các bạn khác cổ động viên - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Học vần (2 tiết) BÀI 99 : UƠ - UYA I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uơ - uya, huơ vòi, đêm khuya .Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng. Nơi ấy ngôi sao khuya Sáng một vầng trên sân - Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya -Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bộ đồ dùng dạy học học vần.tranh vẽ SGK -HS:Bộ đồ dùng học vần, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới uơ - uya - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc Dạy vần: uơ * Nhận diện - Vần uơ gồm những âm nào ? - Học sinh nhận diện -Gồm âm u và ơ Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá uơ - huơ vòi - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn Cho học sinh vần ghép - GV cho HS ghép vần và tiếng trên bộ chữ : uơ - huơ vòi - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uơ - huơ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uơ - huơ - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con: uơ - huơ - Học sinh luyện bảng con Dạy vần: uya * Nhận diện - Vần uya gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần uya với uơ - Học sinh nhận diện và so sánh vần uya với uơ Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: uya- khuya - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: uya – khuya Cho học sinh ghép vần - GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uya - khuya - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc từ ứng dụng - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết: uơ - huơ, uya - khuya - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết : uơ - huơ, uya - khuya Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Quan sát ảnh về chủ đề Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay và trả lời câu hỏi : + Cảnh trong tranh vào buổi nào trong ngày ? + Trong bức tranh em thấy con vật ( Con gà, đàn gà) đang làm gì? - Nói về một số công việc của em hoặc một người nào đó trong gia đình em thường làm vào từng buổi trong ngày. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài xem trước bài 100. - Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Thể dục BÀI THỂ DỤC : TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Học động tác phối hợp yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng tiếp tục ôn trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh . yêu cầu biết tham gia vào trò chơi - Làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi III. Các hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động 2. Phần cơ bản - Động tác phối hợp tập 4, 5 lần, 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn 6 động tác đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần . - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - GV quan sát sửa sai - Điểm số hàng dọc theo tổ * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - GV nhận xét giờ và giao bài tập về nhà - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - HS khởi động:đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi GS tự chọn - HS ôn 6 động tác đã học - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 2, 3 lần - HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành điểm số - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh Chiều Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn củng cố về cách đọc viết các số tròn choc từ đến 90 -Củng cố cách so sánh các số tròn chục. -Rèn học sinh ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy học : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que Vở bài tập toán, bảng con III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ : Điền dấu : >,<,= 2010 , 40.80 , 90.60 3040, 80.40, 60.90 GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: giới thiệu bài Bài 1: Viết theo mẫu Năm mươi: 50 Hai mươi: Chín mươi:.. -GV chữa bài nhận xét Bài 2: Số tròn chục ? 40 20 HS làm bảng lớp GV nhận xét chỉnh sửa -Bài 3. >, <,=? -Học sinh làm vở bài tập -GV chấm. Chữa một số bài 80 > 70 , 1050 20 40 , 50 < 80 50<90 , 30 < 80 , 50 = 50 Bài 4 Nối với số thích hợp theo mẫu < 20 < 50 60< 40 70 30 10 -GV chấm một số bài nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ hướng dẫn về ôn bài 3 học sinh lên chữa bài -HS đọc yêu cầu bài -HS làm vở bài tập -Làm xong đổi vở kiểm tra chéo 70 -HS nêu yêu cầu bài -HS làm vở bài tập HS nêu yêu cầu bài Học sinh làm bài vào vở 3 học sinh chữa bài Học sinh làm vở bài tập Làm xong đổi vở kiểm tra chéo Thể dục LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS tiếp tục học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, tiếp tục ôn trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh . Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi - Ôn trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu thích tập luyện TDTT II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi III. Các hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động 2. Phần cơ bản - Động tác phối hợp tập 4 lần 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác, làm mẫu lại, giải thích và cho HS tập - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn 6 động tác đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần. - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - GV quan sát sửa sai - Điểm số hàng dọc theo tổ * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - GV hướng dẫn lại trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi trò chơi 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - HS khởi động:đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi HS tự chọn - HS ôn 6 động tác đã học - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 3 lần - HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành điểm số - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động: 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp -Giờ truy bài các em thực hiện tương đối tốt - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi -Không có học sinh đi học muộn -Các em đều chấp hành tốt nội quy của lớp đề ra b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. -Trong lớp vẫn còn một số em làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng: Quân,Thảo.. -Còn một số em mang bánh kẹo đến lớp -Vệ sinh chưa sạch do các em còn mang bánh kẹo đến lớp 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài
Tài liệu đính kèm: