Thiết kế bài học khối 3 - Tuần 1 đến tuần 3

Thiết kế bài học khối 3 - Tuần 1 đến tuần 3

TUẦN 1

Tiết 1 Tập Đọc -Kể Chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

 I.Mục đích, yêu cầu

A.Tập đọc:

1.Rèn kĩ năng thành tiếng:

-Đọc trôi chảy toàn bài:Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương:Hạ lệnh, làng, vùng nọc, nộp, lo sợ, làm lạ, (HS các tỉnh phía Bắc);bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, (HS các tỉnh phía Nam).

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)

2.Rèn luyện năng đọc-hiểu

Đọc thầm nhanh hơn lớp 2

-Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé)

 

doc 111 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 3 - Tuần 1 đến tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù hai ngaøy thaùng naêm 200
TUẦN 1	
Tiết 1	 Tập Đọc -Kể Chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
	I.Mục đích, yêu cầu
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài:Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương:Hạ lệnh, làng, vùng nọc, nộp, lo sợ, làm lạ,(HS các tỉnh phía Bắc);bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ,(HS các tỉnh phía Nam).
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
2.Rèn luyện năng đọc-hiểu
Đọc thầm nhanh hơn lớp 2
-Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé)
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi gịng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK (tranh phóng to)
-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
-Tranh con quạ thông minh gợi cho các em nhớ lại câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
-Ghi tựa bài lên bảng.
2.Luyện đọc
*GV đọc toàn bài:
-
*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-GV theo dõi HS đọc, hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai.
-GV theo dõi HS đọc kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Đọan 1:Ngày xưalên đường
Đoạn 2:Đến trước lần nữa.
Đoạn 3:Phần còn lại
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
-Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
+Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
+Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
+Câu chuyện này nói lên điều gì?
4.Luyện đọc lại
-GV chọn đọc mẫu đoạn trong bài.
-Chia HS thành các nhóm
-Tổ chức cho 2,3 nhóm thi đọc truyện theo vai
GV nhận xét.
-Quan sát tranh
-Theo dõi GV đọc mẫu.
a)Đọc từng câu:
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
b)Đọc từng đoạn trước lớp 
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (vùi lượt)
Dùng bút chì để phân chia đoạn theo hướng dẫn của GV.Khi đọc chú ý những câu dễ đọc sai:
+Ngày xưa/có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước//.Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/nếu không có/thì cả làng phải chịu tội//(giọng đọc chậm rãi)
+Cậu bé kia, sao dám đến dây làm ầm ĩ?(giọng đọc cai nghiêm)
+Thằng bé này láo, dám đùa với trâm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được !(giọng bực tức)
c)Đọc từng đoạn trong nhóm.
HS từng nhóm tập đọc 
d)Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
-Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-Vì gà trống không biết đẻ trứng.
HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời:
-Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “bố đẻ em”,từ đó làm cho vua phải thừa nhận:lệnh của ngày cũng vô lí.
HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
-Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
-HS đọc thầm cả bài trả lời:
+Ca ngợi tài chí của cậu bé.
-Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua.).
-Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Với tranh 1:
+Quân lính đang làm gì?
+Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
Với tranh 2:
+Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+Thái độ của nhà vua như thế nào?
Với tranh 3:
+Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
GV nhận xét:
-Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không ?
-Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
-Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp? Có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
GV cần đặc biệt khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.
*Củng cố- dặn dò:
(Tập đọc- kể chuyện)
-GV nêu câu hỏi: Trong câu chuyện, em thích ai (nhân vật nào)?Vì sao?
-GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân.
-Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện.
-3HS nối tiếp nhau, quan sát tranh minh họa và kể 3 đoạn của câu truyện.
-Lính đang đọc lệnh vua mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-Lo sợ.
-Cậu khóc ầm ĩ và bảo :bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
-Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với Vua.
-Về tâu với Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao để xẻ thịt chim.
-Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
Sau mỗi lần một HS kể cả lớp nhận xét nhanh theo một số tiêu chí GV nêu.
Ruùt kinh nghieäm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toaùn
Tiết 1	ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS :ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, các số có ba chữ số.
II.Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1
III.Các Hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Dạy –học bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
2.Ôn tập về đọc, viết số:
GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:
Bốn trăm năm mươi sáu
Hai trăm hai mươi bảy
Một trăm linh sáu
-Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
-Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của nhau.
3.Ôn tập về thứ tự số:
GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của BT2.Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống.
Chữa bài:
-Tại sao trong phần a) lại điền 312 vào sau 311?
Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
-Tại sao trong phần b)lại điền 398 vào sau 399?
-Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391.
-Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
4.Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.
GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi:BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Tại sao điền 303<330
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?Vì sao nói số 375 là số lớn nhất?
-Số nào là số bé nhất trong các số trên?Vì sao?
-HS đổi chéo vở để KT bài
Bài 5
GV gọi một HS đọc đề bài.
--Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
B.Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
-GV nhận xét tiết học.
-Xem bài tới: cộng trừ các số có ba chữ số
-4HS viết số trên bảng lớp cả lớp làm vào bảng con.
-10HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét.
-Làm bài và nhận xét bài của bạn
-Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh lên bảng lớp làm bài.
-Vì số đầu tiên là 310 số thứ haii là 311, đếm 310, 311 đến 312. Hoặc 310 + 1=312 nên điền 312.
-Vì 400-1=399, 399-1=398.Hoặc 399 là số liền trước của 400, 398 là số liền trước của 399.
-BT yêu cầu chúng ta so sánh các số.
-3HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở BT.
Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhưng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục 0 chục nên 303 bé hơn 330.
-Các số:375, 421,573,241, 735,142.
-HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-Số lớn nhất trong các số trên là 735. Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
-Số bé nhất trong các số trên là 142.Vì 142 có số trăm bé nhất.
Viết các số 537,162,830,241,519,425.
-GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.
Thöù ngaøy thaùng naêm 200
TUẦN 1	Tiết 1	 Chính Tả (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH
	I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
-Từ đọan chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm; xuốn dòng, gạch đầu dòng.
-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vầ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
2.Ôn bảng chữ:
-Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại :ch)
-Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
(Bảng lớp viết sẵn)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2a hay 2b.
Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chũ ở BT3
III.Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Mở đầu:
Gv nhắc (nhở) lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học(vở, bút, bảng)nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV ghi tựa bài.
2.Hướng dẫn HS tập chép
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc đoạn chép trên bảng 
-GV hướng dẫn HS nhận xét 
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Đoạn chép có mấy câu.
+Cuối mỗi câu có dấu gì?
+Chữ đầu câu viết như thế nào?
Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con.
GV theo dõi, uốn n ... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Töï nhieân xaõ hoäi
MAÙU VAØ CÔ QUAN TUAÀN HOAØN
I/ Muïc tieâu :
Giuùp HS naém ñöôïc caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa maùu. 
HS trình baøy sô löôïc veà caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa maùu. 
 Neâu ñöôïc chöùc naêng cuûa cô quan tuaàn hoaøn 
 Keå ñöôïc teân cuûa caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn.
 HS coù yù thöùc baûo veä cô quan tuaàn hoaøn.
II/ Chuaån bò:
- Gv : Caùc hình trong SGK, tranh minh hoaï caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp 
- Hoïc sinh : SGK.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Khôûi ñoäng : 
Baøi cuõ : beänh lao phoåi 
Nhaän xeùt baøi cuõ.
Baøi môùi :
Giôùi thieäu baøi : 
Ghi baûng.
Hoaït ñoäng 1 : quan saùt vaø thaûo luaän 
 Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : laøm vieäc theo nhoùm 
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình 1, 2, 3 trang 14 trong SGK, keát hôïp quan saùt oáng maùu ñaõ ñöôïc choáng ñoâng ñem ñeán lôùp.
Cho hoïc sinh thaûo luaän caùc caâu hoûi sau :
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp
Giaùo vieân giaûng theâm : 
Maùu laø moät chaát loûng maøu ñoû, goàm hai thaønh phaàn laø huyeát töông ( phaàn nöôùc vaøng ôû treân ) vaø huyeát caàu, coøn goïi laø teá baøo maùu ( phaàn maøu ñoû laéng xuoáng döôùi ).
Coù nhieàu loaïi huyeát caàu, quan troïng nhaát laø huyeát caàu ñoû. Huyeát caàu ñoû coù daïng nhö caùi ñóa, loõm hai maët. Noù coù chöùc naêng mang khí oâ-xi ñi nuoâi cô theå.
 Cô quan vaän chuyeån maùu ñi khaép cô theå goïi laø cô quan tuaàn hoaøn
Hoaït ñoäng 2: laøm vieäc vôùi SGK 
 Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : laøm vieäc theo nhoùm ñoâi
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 4 trang 14 trong SGK vaø thaûo luaän :
+ Cô quan tuaàn hoaøn goàm nhöõng boä phaän naøo?
+ Chæ treân hình veõ ñaâu laø tim, ñaâu laø caùc maïch maùu.
+ Döïa vaøo hình veõ, moâ taû vò trí cuûa tim trong loàng ngöïc. Chæ vò trí cuûa tim treân loàng ngöïc cuûa mình.
+ Maïch maùu ñi ñeán nhöõng ñaâu trong cô theå ngöôøi ?
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp
Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
Hoaït ñoäng 3 : Chôi troø chôi tieáp söùc 
 Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc maïch maùu ñi tôùi moïi cô quan cuûa cô theå.
 Keát Luaän: nhôø coù caùc maïch maùu ñem maùu ñeán moïi boä phaän cuûa cô theå ñeå taát caû caùc cô quan cuûa cô theå coù ñuû chaát dinh döôõng vaø oâ-xi ñeå hoaït ñoäng. Ñoàng thôøi, maùu cuõng coù chöùc naêng chuyeân chôû khí caùc-boâ-níc vaø chaát thaûi cuûa caùc cô quan trong cô theå ñeán phoåi vaø thaän ñeå thaûi chuùng ra ngoaøi.
Nhaän xeùt – Daën doø : 
Thöïc hieän toát ñieàu vöøa hoïc.
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò : baøi 7 : Hoaït ñoäng tuaàn hoaøn 
Haùt
Hoïc sinh traû lôøi
“Maùu vaø cô quan tuaàn hoaøn” 
- HS quan saùt 
HS thaûo luaän
+ Baïn ñaõ bò ñöùt tay, traày da bao giôø chöa? Khi bò ñöùt tay, traày da, baïn nhìn thaáy gì ôû veát thöông?
- Hs trình baøy keát quaû thaûo luaän
Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän 
Cô quan tuaàn hoaøn goàm tim vaø caùc maïch maùu.
Tim naèm ôû phía loàng ngöïc phía beân traùi.
Maïch maùu ñi khaép nôi trong cô theå : ñaàu, chaân, tay, mình, caùc cô quan noäi taïng, 
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
Hoïc sinh tieán haønh troø chôi theo söï höôùng daãn cuûa Giaùo vieân 
Lôùp nhaän xeùt.
	Ruùt kinh nghieäm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thöù ngaøy thaùng naêm 200
Tiết 6	 Chính Tả (Tập chép)
	 CHỊ EM
I.Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát chị em (56 chữ)
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn:tr/ch, ăc/oăc
II.Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết bài thơ chị em
Bảng lớp viết bài tập 2
III.Các Hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS viết bảng lớp
-Gọi 3HS đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn HS tập chép
a/Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc bài thơ (Bảng phụ)
Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Chữ nào trong bài viết hoa?
HS viết các từ khó dễ lẫn
b.HS nhìn sách GK chép bài vào vở.
c.Chấm chữa bài.
3.Hướng dẫn HS làm BT
a.BT2:Gọi HS nêu y/c BT 
Gọi 2,3 HS thi làm bài
Cả lớp GV nhận xét
b.BT3:Lựa chọn
Gọi HS đọc y/c BT
Cả lớp và GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Viết từ sai mỗi từ 1 hàng (viết lại đúng)
Xem bài tới:Nghe viết:
Người mẹ.
3HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
2,3HS đọc lại
Chị trải chiếu buông màn, ru em ngủ
Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
Các chữ đầu dòng.
HS Viết vào bảng con người trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời,
5-7 HS mang vở chấm 
1HS đọc y/c bài. Cả lớp làm vào bảng con đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
HS làm bảng con
cả lớp làm vào vở 
a/chung –trèo-chầu
b/mở -bể-mũi.
Ruùt kinh nghieäm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 3	- Tiết 3	 Tập làm văn
Kể về gia đình
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục đích yêu cầu:
 	-Rèn luyện kỹ năng nói. Hướng dẫn HS kể lại được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen. Qua đó rèn luyện cho HS cách nói lưu loát, tự tin và cách nói trọn vẹn.
 	-Rèn luyện kỹ năng: Hướng dẫn HS hiểu và nhớ để viết được một lá đơn nghĩ học đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Mẫu đơn xin nghĩ học photo phát cho HS (nếu có)
	-Vở BT 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài kiểm: GV gọi HS KT đọc lại đơn xin vào Đội
 GV nhận xét-ghi điểm.
2.Baøi môùi :Giới thiệu bài: GV ghi tựa.
.Hướng dẫn HS làm bài:
 BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
 Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen các em kể 5-7 câu
 Gia đình em có những ai? Làm những việc gì?Tính tình thế nào?
 Gọi HS kể- HS nhận xét
 BT2: HS đọc yêu cầu BT.
Nêu trình tự của lá đơn 
 Gọi HS nêu miệng
 GV cho HS làm bài
 GV gọi HS mang vở chấm 5-7 HS . GV nhận xét.
3. Cũng cố, dặn dò:
 Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghĩ học khi cần.
 Xem bài tới:Nghe kể:Dại gì mà đổi.Điền vào giấy tờ in sẵn.
3 HS đọc bài.
1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Đại diện các nhóm thi nhau kể
1 HS đọc mẫu đơn
Quốc hiệu và tiêu đề.
Địa điểm ngày tháng
Tên của đơn
Tên của người nhận đơn
Họ tên người viết đơn
Lý do viết đơn
Ý kiến và chữ ký của gia đình HS 
Chữ ký của HS
2 HS đọc
Cả lớp làm bài vào vở BT
Ruùt kinh nghieäm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 15 	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút)
-Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)
-Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản giải toán có lời văn;
B.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Oån ñònh
2. Kieåm baøi cuõ:
3.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng.
GV có thể dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc tóm tắt-dựa vào tóm tắt để tìm cách giải.
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần
a.và hỏi:Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam?
b.Cả hai hình trên đều trả lời “được”.
Bài 4: GV yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền dấu ><=
Chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố-dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà làm LT thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân,bảng chia đã học.
Xem bài tới: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
- Haùt 
A.6 giờ 15 phút.
B.2 giờ rưỡi.
C. 9 giờ kém 5 phút.
D. 8 giờ.
Bài giải:
Bốn chiếc thuyền chở được số người là:
5x4=20 (người)
Đáp số: 20 người.
-Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam.Vì có tất cả 12 quả cam,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.
-Hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả cam.
-Ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng; Ờ hình 4 có 4 cột như nhau,khoanh vào 2 cột đều khoanh vào ½ số bông hoa.
 4 x 7 > 4 x 6
 28 24
 4 x 5 = 5 x 4
 20 20
 16 :4 < 16:2
 4 8
Có thể nói 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần;4x5=5x4, vì đổi chỗ các thừa số trong một tích không thay đổi 16: 4<16:2; 16 chia làm 4 phần thì bé hơn 16 chia làm 2 phần.
Ruùt kinh nghieäm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-3.doc