Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 2 năm 2009

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 2 năm 2009

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cấn phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 - Có ý thức học tập, rốn luyện

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Phiếu, nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 + Giảng bài mới.

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Chào cờ
Tuần 2
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cấn phải gương mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rốn luyện
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Phiếu, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
+) Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đặt mục tiêu.
- ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
+) Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: “Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách kế hoạch”.
b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
+) Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương.
+ Cách tiến hành: 
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gương.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ  chủ đề trường em.
+) Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
+) Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5  đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi.
+ Nhóm trao đổi phải góp ý.
+ Học sinh trình bày trước lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét.
- Học sinh kể về các học sinh gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm).
- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.
- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
nghìn năm văn hiến
(Nguyễn Hoàng)
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử , thể hiện nền khoa cử lõu đời (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc.
* Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
? Phân tích bảng số liệu thống kê.
? Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam?
c) Luyện đọc lại:
- Giáo viên uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lượt.
(Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi)
- Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ  cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nước co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính)
- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
- Học sinh nêu lại ý nghĩa.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết cỏc phõn số thập phõn trờn một đoạn của tia số.Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
II. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra: Vở bài tập.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Điền dấu:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: 
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.
- Một học sinh làm trên bảng.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu lại cách viết.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng.
- Học sinh nêu đầu bài.
- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra.
+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi.
Giải
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
 30 x 2 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán.
 6 học sinh giỏi tiếng việt.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.	
- Học sinh nêu lại nọidung cần ghi nhớ.
- Về nhà ôn lại bài.
Lịch sử
Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu:
- Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
+ Thụng thương với thế giới, thuờ người nước ngoài đến giỳp đất nước ta khai thỏc cỏc nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoỏng sản
+ Mở cỏc trường dạy đúng tàu, đỳc sỳng, sử dụng mỏy múc
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trường Định? 
	 Tình cảm của nhân dân đối với Trường Định.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên cho học sinh quan sát trành Nguyễn Trường Tộ.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
+ ý 1:
+ ý 2:
+ ý 3:
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên có thể trình bày thêm lý do 
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
? Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần.
- Cả lớp theo dõi.
+ Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy đóng tàu 
- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước phát triển. Khâm phục tình yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Học sinh trình bày các kết quả thảo luận.
+ Học sinh thảo luân theo tổ.
+ Trình bày ý kiến thoả luận.
- “Trách vua Tự Đức suốt 36 năm ngự trị ngai vàng chỉ biết tập trung vào hoa thơ không am hiểu tình hình quốc tế. Nguyễn Trường Tộ thể hiện lòng mong mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm biện pháp giải pháp cho dân tộc ”
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.	 + Vận dụng vào bản thân.
	 + Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Thể dục
đội hình đội ngũ: trò chơi: “Chạy tiếp sưc”
I. Mục tiêu: 
	- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dúng hàng, cỏch chào, bỏo cỏc khi bắt đầu và kết thỳc giờ học, cỏch xin phộp ra vào lớp.
	- Thực hiện cơ bản đỳng điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải quay trỏi, quay sau.
	- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ
II. Địa điểm- phương tiện:
	1. Sân trường.
	2. Còi, cờ đuôi nheo.
III. Hoạt động dạy học:
	A - Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
 B - Phần cơ bản: 
* Đội hình đội ngũ.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc, cách xin phép ra vào, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, sau.
- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Giáo viên bao quát nhận xét.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
* Trò chơi vận động.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương.
 C - Phần kết thúc: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh giá.
+ Học sinh khởi động tại chỗ vỗ tay hát
+ Học sinh theo dõi nội dung ôn tập và nhớ lại từng động tác.
+ Học sinh tập luyện theo các tổ.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ Cả lớp chơi thử: 2 lần.
+ Cho cả lớp thi đua chơi 2 đến 3 lần.
+ Học sinh thư giãn thả lòng.
Chính tả (Nghe viết)
Lương ngọc quyến
I. Mục đích - yêu cầu: 
	- Nghe - viết đúng. Trình bày đúng bài chính tả: Lương Ngọc Quyến.
	- Ghi lại đỳng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) Trong bài tập 2; chộp đỳng vần cỏc tiếng vào mụ hỡnh, theo yờu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Chữ viết khó bài trước .
	- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lương Ngọc Quyến.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).
Bài tập 3: 
- Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết  ... ch đọc, viết hỗn số.
+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lên bảng làm.
1 2
- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Tỡm được cỏc từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp cỏc từ vào cỏc nhúm từ đồng nghĩa (BT2)
	- Viết một bài văn tả cảnh khoảng 5 cõu cú sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
	+Giảng bài.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả)
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ ra màu xanh.
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ.
- Nhóm 3: chỉ màu trắng.
- Nhóm 4: chỉ màu đen.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
	3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Hình trang 10, 11, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu được đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ?
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giảng bài.
+) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm
1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi người?
2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì?
3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì?
- Giáo viên giảng:
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Bước 2: Hoạt động nhóm:
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
+ Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào?
+ Một số em lên trình bày.
+ Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tương ứng.
+ Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình.
+ Hình 1: Bào thai được khoảng 9 tháng 
+ Hình 3: Thai được 8 tuần 
+ Hình 4: Thai được 3 tháng 
+ Hình 5: Thai được 5 tuần 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà ôn lại bài.
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : REO VANG BèNH MINH
(Giỏo viờn chuyờn soạn)
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Nhận biết được bảng số liệu thống kờ, hiểu cỏch trỡnh bày số liệu thống kờ dưới hai hỡnh thức: Nờu số liệu và trỡnh bày bảng (BT1)
	- Thụng kờ được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Vở bài tập tiếng việt.
	+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, 
+ Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh ôn lại bài.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
	- Biết chuyển một hỗn số thành một phõn số và vận dụng cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn , chia hai phõn số để làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
a, 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a, 
- Giáo viên chấm một số bài.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
+ Viết gọn là: 
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
- Học sin hoạt động nhóm.
- Các nhóm đại diện trình bày.
c, 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3b.
Địa lý
địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
	- Nờu được đặc điểm chớnh của địa hỡnh: phần đất liền Việt Nam, 3/4 diện tớch là đồi nỳi và 1/4 diện tớch là đồng bằng.
	- Nờu tờn một số khoỏng sản chớnh của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khớ tự nhiờn...
	- Chỉ cỏc dóy nỳi và đồng lớn trờn bản đồ (lược đồ): dóy Hoàng Liờn Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ; đồng bằng Nam bộ; đồng bằng duyờn hải miền trung
	- Chỉ được một số mỏ khoỏng sản chớnh trờn bản đồ (lược đồ): Than ở Quảng Ninh; sắt ở Thỏi Nguyờn, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khớ tự nhiờn ở vựng biển phớ nam.......
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trước lớp.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm)
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+ Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
* Bước 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố
Công dụng
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
+ Học sinh nêu lại kêt luận.
- Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
+ Học sinh khác nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Tuần 2
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	3. Sinh hoạt: 	
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Văn hoá: 	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự: Chỏ, Ba
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
	4. Củng cố- dặn dò:
	- Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu.
	- Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan2.doc