Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 26

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 26

TUẦN 26

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010

Tiết 1

CHÀO CỜ

__________________________

Tiết 2: đạo đức:

Em yờu hũa bỡnh.(T1)

I/ Mục tiờu

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các họa động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Tranh ảnh về chiến tranh.

 Trũ: Sưu tầm tranh ảnh hậu quả của chiến tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1' hỏt

 2. Kiểm tra 3'

 Cỏc em cú cảm sỳc gỡ khi tỡm hiểu về đất nước Việt Nam?

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
chào cờ
__________________________
Tiết 2: đạo đức:
Em yờu hũa bỡnh.(T1)
I/ Mục tiờu
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các họa động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dựng dạy học.
	Thầy: Tranh ảnh về chiến tranh.
 Trũ: Sưu tầm tranh ảnh hậu quả của chiến tranh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt
	2. Kiểm tra 3'
 Cỏc em cú cảm sỳc gỡ khi tỡm hiểu về đất nước Việt Nam?
 3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc thụng tin SGK
- Quan sỏt tranh em thấy những gỡ trong bức tranh?
- Hoạt động nhúm.
- Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của người dõn đặc biệt là trẻ em ở cỏc vựng cú chiến tranh?
- Nờu những hậu quả mà chiến tranh để lại?
- Để thế giới khụng cũn chiến tranh, để mọi người sống hũa bỡnh, ấm no hạnh phỳc, trẻ em được tới trường theo em chỳng ta cần làm gỡ?
3- Luyện tập:
- 1 em đọc bài 1
- Nờu yờu cầu của bài
- 1 em lờn bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nờu yờu cầu của bài?
- 1 em lờn bảng làm
- Lớp làm vào phiếu.
- Em thấy cuộc sống của người dõn vựng chiến tranh khổ cực nhiều trẻ em khụng đi học sống thiếu thốn, mất đi người thõn.
- Họ sống rất khổ cực đặc biệt là những tổn (thương) thất lớn mà cỏc em phải gỏnh chịu như mồ cụi, thương tớch 
- Cướp đi nhiều sinh mạng
- Thành phố, làng mạc, đường sỏ ... bị phỏ hủy.
- Sỏt cỏnh cựng nhõn dõn thế giới bảo vệ hũa bỡnh chống chiến tranh lờn ỏn cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Ghi nhớ: SGK
Bài 1: (39)
í đỳng là a; d.
Bài 2: (39)
í đỳng: b, c. 
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
____________________________
Tiết 3
tập đọc
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
? Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?
? Tìm những chi tiết cho they học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi.
? Những thành, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự?
? ý nghĩa:
c) Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi.
-  để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tế trận trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy  theo sau thầy”
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay kính vái cụ đồ  tạ ơn thầy.
- Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Đọc lại bài.
Tiết 4
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài tập 4
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
? Học sinh đọc ví dụ 1.
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính- Tính
Kết luận:
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
? Ví dụ 2: Học sinh đọc ví dụ 2
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn. 
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
- Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo tong đơn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b) Thực hành:
bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Học sinh đọc đề
1 giờ 10 phút x 3 = ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.
- Học sinh tự làm, trình bày.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. 
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tiết 5
Lịch sử
chiến thắng “điện biên phủ trên không”
I. Mục tiêu: 
	- Biết cuối năm1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
	- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thành phố Hà Nội.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mĩ.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
? Nêu những điều em biết về máy bay B52?
? Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
* Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên phủ trên không?
- Bài học: sgk
2 học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời.
- Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km  còn được gọi là “Pháo đài bay”
-  Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta  kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30/12/1972
- Mĩ dùng máy bay B52  cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe, 
- Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 , Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
- Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đạp tan; 81  Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt  “Điện Biên phủ trên không”
- Học sinh trao đổi cặp- trình bày.
-  vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên phủ năm 1954.
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.	
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
____________________________
Tiết 2: Chớnh tả: nghe viết:
Lịch sử ngày quốc tế Lao Động.
I/ Mục tiờu
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả ; trình bày đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Đồ dựng dạy học.
	Thầy: Giấy khổ to chộp quy tắc.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt
	2. Kiểm tra 3:	
 Viết đỳng: Sỏc - Lơ, ĐÁc - Uyn, A - đam, Pa - xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ ...
	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Giỏo viờn đọc bài viết
- Bài chớnh tả núi điều gỡ?
- Viết từ khú
- HS lờn bảng viết
- Dưới lớp viết vào bảng con
- Đọc cho học sinh viết vào vở
- Đọc soỏt lỗi
- Chấm bài.
- Nờu quy tắc viết hoa?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài 
- 1 em lờn bảng làm vào phiếu.
- Bài chớnh tả giải thớch lịch sử ra đời của Ngày Quốc Tế Lao Động 1 - 5
- Chi - Ca - Gụ, Mĩ, NuiY - oúc, Ban - ti mụ - Pớt - sbơ - nơ.
- Quy tắc: SGK.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
 Tờn riờng
 Quy tắc
 Ơ - gi en pụ chi - ờ Đờ - gõy - tờ.
- Phỏp.
Mở rộng thờm
- Cụng xó Pa - ri
- Quốc tế ca.
- Viờt hoa chữ cỏi đầu mỗi bộ phận của tờn. Giữa cỏc tiếng trong một bộ phận của tờn được ngăn cỏch bằng dấu gạch nối.
- Viết hoa chữ cỏi đầu vỡ đõy là tờn riờng của nước ngoài nhưng đọc theo õm Hỏn Việt.
- Tờn một cuộc cỏch mạng. Viết hoa chữ cỏi đầu tạo thành tờn riờng đú.
- Tờn một tỏc phẩm. Viết hoa chữ cỏi đầu tạo thành tờn riờng đú.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3
Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số ... àm.
- Chia nhóm.
Giải
Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Bằng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 = 8 (giờ)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3
II. Chuẩn bị:
	- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 2, 3 của tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 1.
- Cho học sinh đánh số thứ tự các câu văn.
- Dán băng giấy ghi nội dung đoạn văn.
? Nêu tác dụng của việc thay thế.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn đánh số thứ tự câu.
- Nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa những từ viết sai.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phủ Đổng 
- Tránh việc lặp từ, giúp cho cách diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- Đọc yêu cầu bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm và trình bày phương pháp thay thế.
(2) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách.
(3) Nàng bắn cung rất giỏi 
(4) Có lần, nàng đã bắn hạ 1 con báo gấm hung dữ 
(5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí 
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt 
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi 
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
________________________
Tiết 3: Kỹ thuật:
Lắp xe ben
I. Mục tiêu 
- Đã nêu trong tuần 24
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút : Sự chuân bị của học sinh 
3. Bài mới 28 phút 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Cho HS quan sát mẫu 
- Nêu qui trình lắp xe ben 
- Gọi 2 em nêu ghi nhớ 
- Nhắc nhở các lưu ý khi thực hành 
T/C cho HS thực hành 
- GV đi quan sát. Hướng dẫn các em còn lúng túng 
Thực hành 
- GV đánh giá kết quả. 
- Quan sát mẫu 
- Lựa chọn chi tiết 
- Lắp các bộ phận 
- Lắp ráp các bộ phận 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
- Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà thực hành. Chuẩn bị tiết sau 
Tiết 4
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
________________________________
Tiết 5
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: 
	- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió.
	- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập.
? Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình.
+ Phát sơ đồ và thẻ từ.
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận
- Cho học sinh làm nhóm- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh chữa bài tập.
1- a	3- b	
2- b	4- a	5- b
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có mùi sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt  hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu bí 
Các loại cây cỏ, lúa, ngô 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu: 
	- Có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán: 	ô tô: 1 giờ: 50 km
	Xe máy: 1 giờ: 40 km
	Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
? Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?	- Học sinh trả lời.
Ž Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc.
Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài Ž làm và trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
	Đáp số: 42,5 km
Ž Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng:	Vận tốc của ô tô là:
	170 : 4 = 42,5 (Km/h)
Ž Đơn vị của vận tốc là km/ giờ.
- Nếu gọi quãng đường: S
	Thời gian: t	Ž Công thức tính vận tốc: V = S : t
	Vận tốc: V
- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện:
Bài 2: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán.	- Học sinh giải.
	Vận tốc chạy của người đó là:
	60 : 10 = 6 (m/ giây)
Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn chấm.
Tóm tắt: t = 3 giờ
	 S = 105 km
 V = ? km/ giờ
Bài 2: Làm theo công thức.
Tóm tắt: t = 2,5 giờ
	 S = 1800 km
	 V = ? km/ giờ
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
Giải
Vận tốc của xe máy là:
150 : 3 = 35 (km/ giờ)
	Đáp số: 35 km/ giờ
- Làm nháp Ž lên bảng.
V = 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Ž Học sinh lên bảng và trả lời bằng miệng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét giờ
Tiết 2
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước”
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Thông báo điểm số cụ thể.
	c) Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
	- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình 
	(đổi bài)
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
	- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt.
	- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn.
Tiết 3
Địa lý
Châu phi (Tiếp)
I. Mục đích: 
	- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
	+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
	+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
	- Nêu được đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
	- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ kinh tế Châu Phi.
	- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
c) Dân cư Châu Phi
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
d) Hoạt động kinh tế: (Hoạt động cả lớp)
? Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và Châu á?
? Đời sống người dân Châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao?
e) Ai Cập (Hoạt động theo nhóm)
- Em hiểu biết gì về nước Ai Cập?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Ž Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát sgk
- Hơn 1/ 3 dân cư Châu Phi thuộc là những người da đen.
- Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu như không có người ở.
- Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm.
- Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực.
- Học sinh quan sát bản đồ trả lời câu hỏi.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất của người dân, vừa bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
thể dục
giáo viên chuyên soạn
_______________________________
Tiết 5: Sinh hoạt:
Sinh hoạt
I/ Mục tiờu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dựng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
 Trũ: Đồ dựng
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hỏt
 2- Nhận xột tuần
 - Lớp trưởng nhận xột
 - Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
a- Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng
nụ đựa quỏ trớn: 
b- Học tập: Cỏc em đi học tương đối đầy đủ, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe 
giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: 
 Bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng khụng học bài cũ:
c- Cỏc hoạt động khỏc:
 - Thể dục, ca mỳa hỏt tập thể tham gia nhiệt tỡnh cú chỏt lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nụ đựa quỏ trớn, khụng học bài cũ.
 - Duy trỡ tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc