Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9

Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường

 ________________________________________

Tiết 2: Tập đọc

 Cái gì quí nhất

I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là đáng quý nhất.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường
 ________________________________________
Tiết 2: Tập đọc 
 Cái gì quí nhất
I/ Mục tiêu:
Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật.
Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là đỏng quý nhất. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
+Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất?
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+) Rút ý1: Cái gì quý nhất?
-Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi:
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất
-Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ.
-Lý lẽ của từng bạn:
+Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
+Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
 ______________________________________________
Tiết 3: Toán
 Luyện tập( Tr 44)
I/ Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4 a,c (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
35,23m
51,3dm
 c) 14,07m
*Kết quả:
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
*Kết quả:
3,245km
5,034km
0,307km
*Lời giải:
 44
a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm
 100
 450
c) 3,45km =3 km= 3km 450m = 3450m 1000
 (Phần b, c làm tương tự phần a, c.
 Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34 300m)
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
 _____________________________________________
Tiết 4: Lịch sử 
 Cách mạng mùa thu
I/ Mục tiêu:
Tường thuật lại được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa dành chớnh quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhõn dõn Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng va mớt tinh tại nhà hỏt lớn thành phố. Ngay sau cuộc mớt tinh, quần chỳng đó xụng vào chiếm cỏc cơ sở đầu nóo của kẻ thự: Phủ Khõm sai, Sở mật thỏm,...Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội toàn thắng.
Biết Cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Thỏng 8-1945 nhõn dõn ta vựng lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền và lần lượt giành chớnh quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gũn 
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cỏch mạng thỏng Tỏm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.
- Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? 
	-Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
	-Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồnh reo. Hà Nội vùng đứng lên!”
	2.2-Nội dung:
a) Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
b)Kết quả:
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 2
Câu hỏi thảo luận:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
c) ý nghĩa:
-Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì?
-Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước?
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt
*Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn
*Kết quả:
Ta giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội.
*ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK, đọc phần ghi nhớ.GV nhận xét giờ học.
	-Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Cách mạng tháng Tám.
 ______________________________________________________
Tiết 5: Thể dục.
 Động tác chân --Trò chơi “Dẫn bóng”
 GV chuyờn dạy
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Đạo đức
 Tình bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là ngững khi khú khăn, hoạn nạn .
Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hàng ngày 	
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
-Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
-Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
-GV kết luận: 
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm7
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
	2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
*Mục tiêu: 
	HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
	-Mời 1-2 HS đọc truyện.
	-GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
	-GV kết luận: (SGV-Tr. 30)
	2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30).
-HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao.
-HS trình bày.
	2.5-Hoạt động 4: Củng cố
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng.
	 -GV kết luận: (SGV-Tr. 31)
	 -Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
	 -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 _____________________________________________
Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết)
 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đ
I/ Mục tiêu:
Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ tự do.
Làm được bài tập (2) a / b, hoặc BT(3) a / b.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (86):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (87):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác n ... ho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy.
*Lời giải:
-Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý.
-Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1.
*Lời giải:
-Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
-Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
*Lời giải:
-Mày (chỉ cái cò).
-Ông (chỉ người đang nói).
-Tôi (chỉ cái cò).
-Nó (chỉ cái diệc)
*Lời giải:
 -Đại từ thay thế: nó
 -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 
Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
_______________________________________________________________
Tiết 5: Khoa học
 Phòng tránh bị xâm hại
I/ Mục tiêu: 
Nờu được một số quy tắc an toàn cỏ nhõn để phũng trỏnh bị xõm hại.
Nhận biết được nguy cơ khi bản thõn cú thể bị xõm hại 
Biết cỏch phũng trỏnh và ứng phú khi cú nguy cơ bị xõm hại.	
II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 38, 39 SGK.
	 -Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bạn cần biết bài 17.
	2-Bài mới: 
2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn, hướng dẫn HS chơi.
-Cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
-Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
-GV giúp cá nhóm đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
-HS thảo luận nhóm.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ
-Đại diện nhóm trình bày.
	2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
*Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	 -Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử.
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
-Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
-GV kết luận: SGV-tr.81.
	2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê được DS những người có thể tin cậy, chia sẻ,khi bản thân bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
-HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp.
-GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK.
-HS vẽ theo HD của GV.
-HS trao đổi nhóm 2.
-HS trình bày trcs lớp.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: tập làm văn
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết cỏch mở rộng lớ lẽ, dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1,BT2)
II/ Các hoạt động dạy học: 
1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 
2-Bài mới :
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (91):
 -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
 -Lời giải:
+)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ?
+)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:
ý kiến của mỗi bạn : 
-Hùng : Quý nhất là gạo 
-Quý : Quý nhất là vàng .
-Nam : Quý nhất là thì giờ .
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: 
-Có ăn mới sống được 
-Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
-Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
 +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: 
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
-Thầy đã lập luận như thế nào ?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
-Nghề lao động là quý nhất 
-Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất 
-Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. 
*Bài tập 2 (91):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
-Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
*Bài tập 3 (91):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
 ___________________________________________
Tiết 2: Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS làm lại bài tập 4 (47).
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 (Các bước thực hiện tương tự như bài 3)
*Bài tập 5 HS khỏ giỏi (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Kết quả: 
 a) 3,6m
 b) 0,4m
 c) 34,05m
 d) 3,45m
 *Kết quả:
 502kg = 0,502tấn
 2,5tấn = 2500kg 
 21kg = 0,021tấn
 *Kết quả:
 a) 42,4dm
 b) 56,9cm
 c) 26,02m 
 *Kết quả:
3,005kg
0,03kg
1,103kg
 *Lời giải:
 a) 1,8kg
 b) 1800g
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
 ________________________________________________
Tiết 3: Địa lí
 Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I/ Mục tiêu:
Biết sơ lược về sự phõn bố dõn cư Việt Nam:
 + Viết Nam là nước cú nhiều dõn tộc, trong đú người Kinh là cú số dõn đụng nhất.
 + Mật độ dõn số cao, dõn cư tập trung đụng đỳc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vựng nỳi.
 + Khoảng 3/4 dõn số Việt Nam sống ở nụng thụn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ đõn cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phõn bố dõn cư.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	-Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)
a) Các dân tộc:
-Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo các câu hỏi:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
-Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người.
 2.2-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
b) Mật độ dân số:
-Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
-Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á?
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
c) Phân bố dân cư:
-Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? 
+Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
-GV kết luận: SGV-Tr. 99.
-GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? 
-Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy
-Là số dân trung bình sống trên 1km2.
-Nước ta có mật độ dân số cao
-Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt
	3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 _________________________________________________________-
Tiết 4: Mĩ thuật.
Thường thức mĩ thuật.
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
GV chuyờn dạy 
 ______________________________________________
Tiết 5 : 
 Sinh hoạt
I/ Mục tiờu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dựng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
 Trũ: Đồ dựng
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hỏt
 2- Nhận xột tuần
 - Lớp trưởng nhận xột
 - Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
a- Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng nụ đựa quỏ trớn: 
b- Học tập: Cỏc em đi học tương đối đầy đủ, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: 
 Bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng khụng học bài cũ:
c- Cỏc hoạt động khỏc:
- Thể dục, ca mỳa hỏt tập thể tham gia nhiệt tỡnh cú chỏt lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nụ đựa quỏ trớn, khụng học bài cũ.
 - Duy trỡ tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop5.doc