Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9 năm 2007

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9 năm 2007

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

 Trịnh Mạnh

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhận xét.

 - Từ ngữ: Tranh luận, phân giải.

 - Ý nghĩa: vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và khẳng định (người lao động là quý nhất).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ vàng bạc!” .

III. Các hoạt động:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trước cổng trời.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 9 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
Cái gì quý nhất
 Trịnh Mạnh
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhận xét.
	- Từ ngữ: Tranh luận, phân giải.
	- ý nghĩa: vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và khẳng định (người lao động là quý nhất).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ  vàng bạc!” .
III. Các hoạt động:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trước cổng trời.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? ý nghĩa bài?
- 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Hùng: Lúa gạo.
- Quý: vàng.
- Nam: thì giờ.
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất.
- Còn nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị vì: bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ.
Ví dụ: Ai có lí: vì: bài văn cuối cùng đến được 1 kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất.
- 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân vai.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm phân vai.
- Học sinh thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương
a)
- Học sinh làm, chữa bảng.
35 m 23 cm = 35,23 m 
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
- Học sinh làm – trình bày.
315 cm =  m
315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm
 = m = 3,15 m.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
- Học sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
- Học sinh thảo luận, trình bày. 
12,44 m = 12 m 44 cm
3,45 km = 3450 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34300 m.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết: - sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
	- Ngày 19/ 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nước ta.
	- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8. 
	- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương em.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/ 9 / 1930 ở Nghệ An.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Thời cơ cách mạng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Giữa tháng 8 năm 1945 quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng minh. Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có 1 cho cách mạng Việt Nam?
b) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 12/ 8/ 1945.
? Việc vùng lên cướp chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
c) Liên hệ.
? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
d) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng 8?
? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
c) Bài học sgk (20)
- Học sinh đọc đoạn: “Cuối năm 1940  ở Hà Nội”.
- Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi.
-  vì từ 1940. Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3/ 1945. Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta.
Tháng 8/ 1945 quân Nhật ở châu á thua trận và đầu hàng quân Đồng Minh thể lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng.
- Học sinh đọc sgk- thảo luận, trình bày.
- Ngày 18/ 8/ 1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng 19/ 8 / 1945 hàng chục vạn nhân dân nội thành  nhiều người vượt rào sắt nhảy vào phủ.
- Chiều 19/ 8/ 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23/ 8) Sài Gòn (25/ 8) và đến 28/ 8/ 1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thi công trên cả nước.
- Nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng 8 là vì nhân dân ta có 1 lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta chúng ta giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân Phong kiến.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Học bài.
Kĩ thuật 
luộc rau 
I- Mục tiêu :
HS cần phải : 
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II- Đồ dùng dạy học :
 - Rau muống, rau cải, đậu quả .. còn tơi, non; nớc sạch, chậu nhựa, nồi, đĩa, đũa, hai cái rổ, xô đựng nớc sạch .
- Phiếu học tập . 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 
 1- Kiểm tra : Đồ dùng sách vở 
2- Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi bảng 
 + Giảng bài mới 
a- Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. 
 + GV yêu cầu hs nêu những công việc đợc thực hiện khi luộc rau.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
- Gọi HS lên thực hiện thao tác sơ chế rau. 
- GV tóm tắt các ý cơ bản của hs .
b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau .
* GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . 
* GV nhận xét những thao tác cơ bản và nhắc hs khi luộc rau cần lu ý một số điểm sau : 
+ Nên cho nhiều nớc để rau chín đều , xanh. 
+ Cần đun sôi nớc mới cho rau vào và nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc để rau đậm và xanh .
+ Đun to và đều lửa.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thẻ cho quả sấu, me vào nớc luộc đun tiếp.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đa ra một số câu hỏi trong phiếu học tập để hs thảo luận
- GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3- Củng cố – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài " Rán đậu phụ" 
- Hs trình bày 
- HS nêu
- HS nhận xét
- Hs thực hành theo nhóm
- Đại diện lên thực hành các thao tác luộc rau.
- Hs lắng nghe .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- HS thảo luận
- HS đối chiếu kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- Vài hs nhắc lại . 
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007
Chính tả (Nghe- viết)
Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông đà
Phân biệt âm đầu l/n , âm cuối n/ ng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
	- Nhớ lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà.
	- Trình bày lại đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
	- Ôn lại viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 
Hướng dẫn nhớ viết:
? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Bài tập.
3.3.1. Bài 2: 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
N1,3: 
la- na
lẻ- nẻ
Lo - no
ở - nở
la hét – nết na
...
lẻ noi- nứt nẻ
.
Lo lắng- ăn no
đất lở- bột nở
..
N2,4: 
man- mang
vần - dầng
buôn - buông
vươn – vương
 lan man -mang vác
...
vần thơ- vầng trăng
.
buôn màn- buông mang
vươn lên- vương vấn
..
3.3.2. Bài 3: Làm vở.
- Chấm vở (10 vở)
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) long lanh, la liệt, la lá 
b) lang thang, làng nhàng 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau.
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
	- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bảng.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Cho học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk)
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg :  tấn.
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp.
5 tấn 32 kg:  tấn.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài ... tiêu: Giúp học sinh:
	- Nắm được khái niệm đại từ: nhận biết từ trong thực tế.
	- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lạp lại trong 1 văn bản ngắn.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.	Đàm thoại.
3.2.1. Đọc yêu cầu bài 1.
- Những từ in đậm dùng như thế nào?
- Những từ như vậy được gọi là đại từ. Đại nghĩa là những từ thay thế (như trong đại từ có nghĩa là thay thế)
Đại từ có nghĩa là thay thế.
3.2.2. Thảo luận bài 2.
- Nối tiếp nhau trả lời bài 2.
- Giáo viên nói: “Vậy” và “thế” cũng là đại từ.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ. (sgk)
3.4. Hoạt động 3: Luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Thoả luận đôi.
? Từ in đậm dùng làm gì?
? Được viết hoa để biểu lộ gì?
3.4.2. Bài 2: Làm nhóm.
? Bài ca dao là lới đối đáp giữa ai với ai?
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.4.3. Bài 3: Làm vở.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét.
a) Tớ, cậu được dùng để xưng hô.
b) Nó dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp từ ấy.
- Từ “vậy” thay cho từ “thích”.
Từ “thế” thay cho từ “quý”.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài thơ.
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc bài thơ.
+ Giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cố”.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Mày chỉ cái cò. + Ông chỉ cái cò.
+ Nó chỉ cái điệc. + Tôi chỉ cái cò.
- Đọc yêu cầu bài 3.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Trò chơi “ai nhanh, ai khéo hơn”
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cách chơi: “Ai nhanh, ai khéo hơn”.
	- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	- 1 còi, 1 bóng.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài
- Khởi động
- Nêu mục tiêu, yêu cầu.
- Chạy chậm
- Xoay các khớp.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
	2. Phần cơ bản:
2.1. Học trò chơi:
- Nêu luật chơi, giải thích cách chơi.
2.2. Ôn động tác vươn thở, tay và chân:
- Giáo viên tập 1 lần mẫu.
+ Mỗi động tác ôn 1 đến 2 lần.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Cho học sinh chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo hiệu lệnh “Bắt đầu”.
- Sau 3 hoặc 5 lần, ai thua phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
- Học sinh tập theo.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Ôn theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
	3. Phần kết thúc:
- Thả lòng:	 Rũ chân, tay, gập thân lắc vai 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thường xuyên.
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục đích yêu cầu:
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 tiết trước.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số từ trọng tâm để:
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
+ Học sinh thảo luận và trình bày.
Nhân vật
ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Nước 
Không khí
ánh sáng
Cây cần đất nhất.
Cây cần nước nhất.
Cây cần không khí nhất.
Cây cần ánh sáng nhất.
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước vận chuyển chất màu.
Cây sống không thể thiếu không khí.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
- Học sinh đóng vai các nhân vật g tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.
* Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
Bài 2: 
- Giáo viên gạch chân ý trọng tâm, bài và hướng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca dao.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời.
- Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng và đen.
+ Học sinh tranh luận và trình bày ý kiến của mình.
+ Lớp nghe và nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng các bài đã họcđể kiểm tra đọc.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Làm bài tập.
Bài 1: 
3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m
- Nêu cách làm và đọc kết quả?
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm.
34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
Bài 2:	 - Học sinh làm bài.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
0,502 tấn
2,5 tấn
0,021 tấn
3200 kg
502 kg
2500 kg
21 kg
Bài 3: 
a) 
b)
c)
Bài 4: 
a) 
b)
c)
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh làm.
42 dm 4 cm = 42,4 dm.
56 cm = 9 mm = 56,9 cm.
26 m 2 cm = 26,02 m.
- Học sinh lên bảng.
3 kg 5 g = 3,005 kg.
30 g = 0,030 kg.
1103 g = 1,103 kg.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
	a) 1kg 800 g = 1, 800 kg (hoặc 1kg 800 g = 1,8 kg)
	b) 1kg 800 g = 1800 g.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài học.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý phòng tránh bị xâm hại.
	- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhời giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. Chuẩn bị:
	- Mộ số phiếu học tập.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung bài học trước?
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Từng nhóm phát biểu.
? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
? Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Giáo viên kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhận xét, sửa.
- Đưa ra kết luận: Tuỳ trường hợp cụ thể lựa chọn cách ứng xử phù hợp ví dụ.
3.4. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Cho các em trao đổi lẫn nhau.
- Gọi 1 vài bạn lên dán bàn tay của mình lên bảng.
Thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh quan sát tranh và đưa câu trả lời.
+ Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
+ sgk trang 39.
“ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? 
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân?
- Các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống.
+ Tìm cách tránh xa kẻ đó.
+ Kiên quyết từ chối.
+ Bỏ đi ngay.
+ Kể với người tin cậy để nhận sự giúp đỡ.
- Mỗi học sinh tạ làm việc. Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chẩn bị bài sau.
Địa lý
Các dân tộc- sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
	- Biết dựa và bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
	- Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
	- Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.
	- Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về dân số nước ta trong những năm gần đây?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
1. Các dân tộc:
 * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
2. Mật độ dân số (hoạt động cả lớp)
? Mật độ dân số là gì?
- Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu về mật độ dân số.
? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á?
3. Phân bố dân cư:
+ Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
? Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi.
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
- Dân tộc Mường, dân tộc Tày; dân tộc Tà-ôi; dân tộc Gia- rai.
- Học sinh trình bảy kết quả học sinh khác bổ sung.
- Học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi.
Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- Học sinh quan sát bảng mật độ dân số của 1 số nước châu á.
- Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao hơn nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh bình của thế giới.
- Học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản, miền núi để trả lời câu hỏi.
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
- Học sinh đọc lại.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động tập thể 
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam
I. Mục tiêu
- HD HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
II. Các hoạt động chủ yếu
- GV Nêu nội dung, mục đích của các tiết mục văn nghệ:
+ Mục đích: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 
+ Chủ đề: Thầy cô và mái trường.
+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: Ca ngợi thầy cô giáo; thể hiện tình cảm với thầy cô, bè bạn, trường lớp
- Tổ chức cho HS họp bàn về các tiết mục văn nghệ:
+ Số lượng và hình thức các tiết mục văn nghệ. 
+ Thời gian tập luyện.
+ Hình thức tập luyện.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể.
+ Đề xuất khó khăn và giải pháp.
- Tổng kết:
- Chốt nội dung lớp họp bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc