Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 28 - Trường tiểu học Thanh Hương

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 28 - Trường tiểu học Thanh Hương

Tập đọc :

NGÔI NHÀ

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 28 - Trường tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI
ThiÕt bÞ
HAI
14/3
 Chµo cê 
§Çu tuÇn
TËp ®äc
Ng«i nhµ
 B¶ng phơ
TËp ®äc
Ng«i nhµ
Tranh minh hoạ, bé ch÷
Đạo đức
Chµo hái vµ tam biƯt(T1)
Đồ dùng để hoá trang
L.T.ViƯt
¤n tËp
B¶ng phơ
BA
15/3
TËp viÕt
T« ch÷ hoa H
B¶ng phơ ,bé ch÷ viÕt 
 ChÝnh t¶
Ng«i nhµ
B¶ng phơ 
Toán
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n (tiÕp theo)
B¶ng phơ
L.To¸n
LuyƯn tËp
B¶ng phơ
TƯ
16/3
TËp ®äc
Quµ cđa bè
 B¶ng phơ
 TËp ®äc
Quµ cđa bè
Tranh minh hoạ, bé ch÷
 Toán
LuyƯn tËp
B¶ng phơ
L.T.ViƯt
¤n tËp
B¶ng phơ
NĂM
17/3
TËp viÕt
T« ch÷ hoa I,K
B¶ng phơ ,bé ch÷ viÕt 
 ChÝnh t¶
Quµ cđa bè 
B¶ng phơ 
To¸n
LuyƯn tËp
B¶ng phơ
KĨ chuyƯn
B«ng hoa cĩc tr¾ng 
Tranh minh hoạ,
SÁU
18/3
TËp ®äc
V× b©y giê mĐ míi vỊ
 B¶ng phơ
 TËp ®äc
V× b©y giê mĐ míi vỊ
Tranh minh hoạ, bé ch÷
Toán
LuyƯn tËp chung
B¶ng phơ
Aâm nhạc
¤n 2 bµi h¸t:Qu¶-Hoµ b×nh
Nh¹c cơ
SHL
NhËn xÐt cuèi tuÇn
TuÇn 28:
 Thø 2 ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2011
TËp ®äc :
NGÔI NHÀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
30’
3’
25’
4’
1’
1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
* Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
*Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần yêu, iêu.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ?
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ 
+ Nhìn thấy gì?
Nghe thấy gì?
Ngửi thấy gì?
Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện HTL một khổ thơ.
Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích.
* Luyện nói:
Nói về ngôi nhà em mơ ước.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn
Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Em yêu nhà em.
Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngôi nhà.
HS tìm tiếng ngoài bài có vần iêu
HS nói câu có chứa tiếng mang vần iêu
học sinh đọc lại bài
HS trả lời các câu hỏi:
Học sinh đọc: 
Em yêu ngôi nhà.
Gỗ tre mộc mạc
 Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích.
Lắng nghe.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: 
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
 Nêu được ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt.
Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể,quen thuộc hằng ngày.
Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
	-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
25’
4’
1’
1.KTBC: 
Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi?
Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi?
Gọi 2 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi mơc bµi 
* Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống
Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi)  .
Khi chia tay nhau  .
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
Được người khác chào hỏi?
Em chào họ và được đáp lại?
Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.
Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một.
Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi.
Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khó chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
LuyƯn t.viƯt:
«n tËp
 I.MỤC TIÊU: 
 -HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Ngôi nhà”. 
-Đọc các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức 
-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy (sau mỗi dòng thơ)
II.c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TL
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
20’
7’
5’
* Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: hàng xoan
-Tương tự: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Có 3 đoạn thơ
*Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần yêu
-Tìm tiếng ngoài bài iêu, yêu
-Nói câu chứa tiếng
* Cđng cè:
 NhËn xÐt giê häc 
HD häc ë nhµ
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
Thø 3 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2011
TẬP VIẾT :
TÔ CHỮ HOA H
I.MỤC TIÊU 
 - Tô được các chữ hoa: H
	- Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
7’
15’
4’
1’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng  ... p một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nói gì với con?
4 học sinh (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
 Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Là con phải yêu thương cha mẹ.
Con cái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.
Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên.
Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em có thể nói theo suy nghĩ của các em).
4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thø 6 ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2011
TẬP ĐỌC :
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tl
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
30’
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
*Luyện đọc đoạn, bài:
Thi đọc đoạn và cả bài.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ưt, ưc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc ưc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài.
Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé.
*Luyện nói:
Hỏi đáp theo mẫu
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
Nh¾c l¹i mơc bµi 
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Đứt 
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
Đọc mẫu câu trong bài.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Vì bây giờ mẹ mới về.
Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
Lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu không khóc chẳng có ai thương, chẳnh ai lo lắng vỗ về.
Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần.
Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
Nhiều cặp học sinh khác thực hiện hỏi đáp .
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
HS khá giỏi: Bài 1, 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các tranh vẽ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán.
Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán:
Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2: 
Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
1 học sinh giải bài tập 3.
1 học sinh giải bài tập 4.
Nhắc mơc bµi
Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
Tóm tắt:
Có : 5 ô tô
Có : 2 ô tô
Tất cả có :... ô tô.?
Giải
Số ô tô có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
	Đáp số : 7 ô tô.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”.
Tóm tắt:
Có 	: 8 con thỏ
Chạy đi 	: 3 con thỏ
Còn lại 	: ? con thỏ
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)
	Đáp số : 5 con thỏ.
Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại cách giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
©m nh¹c:
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUẢ - HOÀ BÌNH CHO BÉ 
I.MỤC TIÊU :
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca cđa hai bµi h¸t.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo bµi h¸t.	 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc.
-Những nhạc cụ gõ cho học sinh.
-Bảng chép lời ca. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
4’
1’
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp bài “Hoà bình cho bé”.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi mơc bµi 
*Hoạt động 1 :
Ôn tập bài Quả
Cả lớp ôn tâïp bài hát.
Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời.
Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp (một em đơn ca câu hát đố: Quả gì ?  cả nhóm hát phần trả lời, kết hợp vận động phụ hoạ, nhún chân nhịp nhàng.
*Hoạt động 2 :
Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé.
Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho các nhóm biểu diễn có vận động phụ hoạ.
Giáo viên vỗ tay hoặc gõ tiết tấu lời ca của bài hát đề học sinh nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài: Hoà bình cho bé và bài Bầu trời xanh.
*Hoạt động 3 : Nghe hát hoặc nghe nhạc.
Giáo viên chọn bài hát thiếu nhi không lời cho học sinh nghe qua băng để học sinh nhận biết bài hát.
4.Củng cố :
Cho học sinh hát lại kết hợp với vận động phụ hoạ hai bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà: 
Tập hát ở nhà.Xem lại bài hát, thuộc bài 
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài“Hoà bình cho bé”.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần. 
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hát lại bài “Quả” theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhóm này hát đố, nhóm kia hát trả lời.
Các nhóm tập biểu diễn có vận động phụ hoạ.
Học sinh hát và vỗ tay theo phách.
Các nhóm biểu diễn và vận động phụ hoạ.
Học sinh lắng nghe và nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của hai bài hát từ đó nhận thất tất cả các câu hát của hai bài hát đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau.
Học sinh lắng nghe và nêu tên bài hát.
Ôn tập lại 2 bài hát và vận động phụ hoạ.
Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1Tuan 28Ha.doc