Học vần
BÀI 64: IM - UM
I.Mục tiờu
- HS đọc được: im, um, chim cõu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: im, um, chim cõu, trùm khăn.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK,
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2010 Học vần BàI 64: im - um I.Mục tiờu - HS đọc được: im, um, chim cõu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: im, um, chim cõu, trùm khăn. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Tiết 1 a. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Dạy vần im + Nhận diện vần : im - GV cho HS so sánh vần im với am. + Đánh vần: - GV HD đánh vần: im = i - mờ -im. - Có vần im muốn có tiếng chim ta làm ntn? - GV HD đánh vần tiếng khoá và đọc trơn: - GV đưa ra tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn từ khoá - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. um - Nhận diện vần: um ( dạy như với vần im) GV cho HS so sánh vần um với im. + Đánh vần GV HD HS đánh vần: um = u - mờ - um. Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: c. GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . d. Dạy viết: - GV viết mẫu: im - ( lưu ý nét nối i và m) chim câu). + GV dạy viết vần: um. - GV viết mẫu vần: um (lưu ý nét nối ) trùm khăn. * Tiết 2 + Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết GV hướng dẫn (Lưu ý các nét nối giữa i, u với m, tr, ch với im, um và vị trí dấu huyền trên chữ u ). + Luyện nói theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. . Tranh vẽ những gì? . Em biết những vật gì có mầu xanh? . Em biết những vật gì có mầu đỏ? . Em biết những vật gì có mầu tím? . Em biết những vật gì có mầu vàng? * Trò chơi: Thi nói về màu sắc em yêu. 4. Củng cố dặn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm tiếng chứa vần im - um. b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. - Vần im được tạo nên từ i và m. - HS ghép vần im trên bảng gài. * Giống nhau: kết thúc bằng m . * Khác nhau: im bắt đầu bằng i. - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần im (cá nhân , nhóm , lớp ). - Ta phải thêm âm ch vào trước vần im. - HS ghép tiếng chim trên bảng gài. - HS đánh vần , đọc trơn tiếng khoá. - chim câu. - HS đọc ( ĐT - CN) *Vần um được tạo bởi u và m. - HS ghép vần um trên bảng gài. * Giống nhau: Kết thúc = m. * Khác nhau: um bắt đầu = u. - HS đánh vần - đọc trơn. - HS đánh vần, đọc trơn ( ĐT - CN) - HS viết bảng con: um - trùm khăn. - HS đọc từ ngữ ứng dụng. - HS nghe. - HS viết bảng im - chim câu. - trùm khăn. - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - HS nghe. - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời - HS chơi trò chơi. - HS nghe. Toán TIẾT 61: Luyện tập( Trang 85) I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. - GD HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1 - HS: Bộ TH toán 1, VBT III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định: 2. Kiểm tra: GV gọi HS đọc bảng trừ trong PV 10 . - GV nhận xét . 3. Bài mới: a. GTB b.Thực hành Bài 1: - Nhận xét - sửa sai Bài 2: ( Cột: 3, 4 Dành cho HSK- G ) - HD cánh tính Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu Phần a, b - Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - GV nhận xét, sửa sai. - HS hát 1 bài - HS đọc - nhận xét - Nêu YC - HS thực hiện vào SGK. - Nêu kết quả . - Nêu YC - HS thực hiện bảng. - Nêu kết quả. 5 + 5 = 10 8 - 7 = 1 - HS nêu bài toán a. Có 7 con vịt trong chuồng. Thêm 3 con nữa .Hỏi có tất cả mấy con vịt ? HS nêu phép tính: 7 + 3 = 10 b. Có 10 quả táo. Rụng mất 2 quả .Hỏi còn lại mấy quả ? HS nêu phép tính: 10 - 2 = 8 - HS nêu kết quả 4. Củng cố dặn dò: a. Trò chơi: Thi đọc tiếp sức bảng cộng, trừ trong PV10. b. GV nhận xét giờ. Thứ bangày 15 tháng 12 năm 2010 Học vần BàI 65: iêm – yêm I.Mục đich yêu cầu: - HS đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và câu ứng dụng. - HS viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: điểm mười. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: * Tiết 1 : a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Dạy vần iêm + Nhận diện vần: iêm. - GV cho HS so sánh vần iêm với êm . + Đánh vần: - GV HD đánh vần: iêm = iê - mờ - iêm. - Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta làm ntn? - GV HD đánh vần tiếng khoá và đọc trơn: - GV đưa ra tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn từ khoá - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS yêm + Nhận diện vần: yêm (dạy như với vần iêm) GV cho HS so sánh vần yêm với iêm. + Đánh vần GV HD HS đánh vần: yêm = yê- mờ - yêm. - Có vần yêm muốn có tiếng yếm ta làm ntn? - Em có nhận xét gì về vị trí của dấu sắc trong vần yêm? - GV HD đánh vần tiếng khoá và đọc trơn: Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: c. GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . d. Dạy viết: - GV viết mẫu: iêm - ( lưu ý nét nối iê và m) dừa xiêm. - GV viết mẫu vần: yêm (lưu ý nét nối ) cái yếm. * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết GV hướng dẫn (Lưu ý các nét nối giữa yê, iê và m, x với iêm và vị trí dấu sắc trên ê). + Luyện nói theo chủ đề: Điểm mười. . Tranh vẽ những ai? . Em nghĩ bạn HS như thế nào khi cô giáo cho điểm mười? . Khi em nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? . Phải học như thế nào thì mới được điểm mười? 4 . Củng cố dặn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm tiếng chứa vần iêm - yêm. b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt. c. Dặn dò: về nhà ôn lại bài. - Vần iêm được tạo nên từ iê và m. - HS ghép vần iêm trên bảng gài. * Giống nhau: kết thúc bằng m. * Khác nhau: iêm bắt đầu bằng iê. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần iêm. - Ta phải thêm âm x vào trước vần iêm. - HS ghép tiếng xiêm trên bảng gài. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoá. - dừa xiêm. *Vần yêm được tạo bởi yê và m. - HS ghép vần yêm trên bảng gài. * Giống nhau: Phát âm giống nhau. * Khác nhau: Viết khác nhau, yêm bắt đầu bằng y còn iêm bắt đầu bằng i - HS đánh vần - đọc trơn. - Ta phải thêm dấu sắc trên ê. - HS ghép tiếng yếm trên bảng gài. - yếm: dấu sắc trên ê. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoá - HS đọc trơn ( ĐT - CN) -HS đọc từ ngữ ứng dụng. - HS nghe. - HS viết bảng iêm - dừa xiêm. - HS viết bảng con: yêm - cái yếm. - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình cho cả lớp nghe - nhận xét . - HS chơi trò chơi - HS nghe. Toán TIẾT 62: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 ( Trang 86) I. Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - GD lòng say mê toán học II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1 . - HS: Bộ TH toán 1, VBT . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - GV gọi HS bảng cộng, trong phạm vi 10 . 3. Bài mới : a. Ôn tập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 ơ - Cho HS thực hiện tại chỗ: 10 - 6 = 10 - 4 = 10 - 5 = 10 - 6 = b. Thực hành * Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài vào SGK - Nhận xét - sửa sai * Bài 2:( Dành cho HSK- G ) - GV củng cố lại *Bài 3: Cho HS viết phép tính thích hợp. - Nêu YC - Làm bảng lớp - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài toán. - Thực hiện làm vào SGK . - Đọc tóm tắt - HS đọc bài toán - nêu phép tính thích hợp 4. Củng cố dặn dò: a. Trò chơi : HS lên bảng thi đọc tiếp sức bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. b.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . Đạo đức BÀI 8: trật tự trong trường học (tiết 1) I- Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được các lợi ich của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Lấy chứng cứ 3 ở nhận xột 4 từ học sinh số 1 đến 14. II- Tài liệu phương tiện: - Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra. - Tại sao phải đo học đều và đúng giờ ? - Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. b. Các HĐ - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. *. Hoạt động 1: Làm bài tập 1( HSK- G: Biết nhắc nhở bạn bé cùng thực hiện). + MT: Nhậm biết được tác hại của việc chen lấn xô đảy nhau khi ra vào lớp. + TH: - Hoạt động nhóm. - Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? - Nâng bạn dậy và nhắc lần sau bạn nên đi theo thứ tự không được sô bạn như vậy. + KL: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã. - HS nghe. *. Hoạt động 2: Thi xếp hàng giữa các tổ. + MT: HS biết thực hành xếp hàng ra vào lớp. + TH: - Hoạt động tổ. - Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp. GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo. - Thi đua giữa các tổ - Tuyên dương tổ thực hiện tốt. + KL: Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng vào lớp. - Theo dõi * Hoạt động3: Liên hệ. - Trong lớp có bạn nào chưa thực hiện tốt, bạn nào thực hiện tốt ? - Phê bình bạn chưa thực hiện tốt, học tập bạn làm tốt. 4. Củng cố - dặn dò. - Vì sao phải x ... 4 , 6 ,10 , 5 , 4 , 10 - Nêu yêu cầu bài toán - Thực hiện làm vào SGK. - Nêu kết quả - nhận xét. - Nêu YC - Điền dấu vào bảng lớp - Nhận xét - Tổ 1 có 6 bạn , tổ 2 có 4 bạn - Hỏi 2 tổ có bao nhiêu bạn. - Làm phép tính cộng 6 + 4 = 10 4. Củng cố dặn dò: a. Trò chơi: HS lên bảng thi đọc tiếp sức bảng cộng, trừ trong PV 10. b. GV nhận xét giờ . c. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tự nhiên và xã hội BÀI 16: Hoạt động ở lớp I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Kể được một số hoạt động học tập ở lớp. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động lớp học - Hợp tác và chia sẻ các bạn trong lớp. - Lấy chứng cứ 2 ở nhận xột 4 từ học sinh số 1 đến 28 II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: Hình trong SGK, phiếu bài tập. 2.Học sinh: Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Em học ở lớp nào, trường nào ? - GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.( HSK- G: Nêu được các HĐ học tập khác ngoài hình vẽ SGK) + Mục tiêu : Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS với HS trong từng hoạt động học tập. + TH: - GV cho HS nói với bạn về các hoạt động sau khi quan sát tranh bài 16. - Trong các hoạt động vừa nêu : Họat động nào ở trong lớp ,hoạt động nào ở ngoài sân - Các hoạt động trên : GV làm gì ? , HS làm gì ? + Kết luận: ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau .Trong đó có hoạt động tổ chức trong lớp , có hoạt động tổ chức ngoài lớp. b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp . + Mục tiêu : Giới thiệu hoạt động ở lớp học của mình với bạn . + TH:- GV giao việc cho HS. - GV gọi 1 số HS lên bảng trả lời câu hỏi trước lớp. + Kết luận: Các em phải biết hợp tác ,giúp đỡ , chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập trên lớp . 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát bài: Cả nhà thương nhau. - GV nhận xét giờ. - HS hát 1 bài. - Nhiều em nêu - nhận xét . - HS quan sát tranh. - Các em nói với nhau về hoạt động ở lớp về học , đọc , viết , làm toán ,.. - Nêu ý kiến của mình sau khi quan sát tranh. - HĐ ở trong lớp : học , đọc , viết - HĐ ở ngoài sân : thể dục , múa hát - Cô giáo là người tổ chức hướng dẫn. - HS là người thực hiện . - Thảo luận theo cặp đôi . - Nói với bạn về các hoạt động ở lớp - Nhắc lại nội dung hoạt động 2 - Cả lớp hát bài: cả nhà thương nhau Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 67: Ôn tập I.Mục tiờu: - HS đọc được cácvần có kết thúc bằng m: các từ và câu ứng dụng tờ bài 60- 67. - HS viết được vần từ ngữ ứng dụng từ bài 60 - 67 - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạ truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùngdạy học: - GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần kể chuyện - HS: SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Cho HS đọc , viết 1 số từ - Nhận xét . - Nhận xét - sửa sai 3. bài mới : Tiết 1 : a. GT bài : b. Ôn tập: * Các vần đã học trong 4 tuần qua - GV đọc âm * Ghép âm thành vần: - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét * Đọc từ khoá các bài đã học có các vần trên - GV chỉnh sửa cho HS * Tập viết từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS - GV lưu ý các nét nối giữa các âm. GV nhận xét Tiết 2: Luyện đọc: - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV giới thiệu câu đọc UD ( SGK ) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS + Luyện viết: - GV nêu yêu cầu . - GV cho HS viết nốt bài vào vở tập viết ( nếu có ) + Kể chuyện: Đi tìm bạn.( HSK - G: kể 2-3 đoạ truyện theo tranh) - GV dẫn chuyện - GV kể chuyện kèm theo tranh ý nghĩa : vội vàng , hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì . - HS hát 1 bài -1 HS đọc và viết các từ ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vải , vườn ươm , cháy đượm. - HS đọc câu ứng dụng: những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.Trên trời, bướm bay lượn từng đàn . - Nhận xét - HS nêu: om, am, ăm, âm, im, um - Nhận xét - HS chỉ chữ - HS lên bảng chỉ các vần vừa ghép ở cột dọc với dòng ngang. - HS đọc: om , am , ăm , âm , im , um - HS ghép vần trên bảng lớn, dưới lớp HS ghép vào thanh cài . - HS đọc theo tổ , nhóm , cá nhân. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS viết 1 số từ do GV đọc : xâu kim . - HS viết vào vở tập viết : xâu kim. - Nhắc lại các vần ở tiết 1 - HS đọc lần lượt các vần trên bảng lớn theo tổ, nhóm , cá nhân . - HS thảo luận về tranh trong SGK. - HS đọc câu UD SGK. Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con , phần cháu bà chưa trảy vào. - Thi đọc cá nhân , nhóm , tổ - Nhận xét. - HS viết vào bảng con, vở tập viết. - HS quan sat tranh. - HS thảo luận nhóm . - Thi tài theo nhóm kể lại chuyện. - Nhắc lại ý nghĩa chuyện. 4 . Củng cố dạn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ôn. b. GV nhận xét giờ học - Khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài .Kể lại chuyện cho cả nhà nghe. Toán TIẾT 64: Luyện tập chung ( Trang 89 ) I- Mục tiêu: - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các sồ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - RKN tính toán nhanh, chính sác. - Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: ND bài, Phiếu BT - Học sinh: SGK, VBT III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2.Kiểm tra. - Tính: 6 + 4 =...., 8 - 3 = ..., - 2 HS lên bảng làm. - Đọc bảng cộng 10 ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Thực hành. Bài 1(89): Viết số thích hợp. - HS tự nêu cách làm, sau đó làm trên bảng phụ và chữa bài. Bài 2(89): Đọc các số?. - Nêu YC - Làm bài - HS chữa. Bài 3(89): (Cột 1,2,3: Dành cho HSK- G ) Tính. - GV yêu cầu làm vào vở? - GV chấm chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Bài 4(89): Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa bài - 2 HS chữa bài, em khác nhận xét bổ sung bài bạn. Bài 5(89):Gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - GV nhận xét, sửa sai. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính thích hợp. a. 5 + 3 = 8 b. 7 - 3 = 4 4. Củng cố - dặn dò - Tóm tắt lại nội dung bài. - HS nghe. - Nhận xét giờ học. Về nhà học lại bài, xem trước bài sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2010 Học vần BàI 68: ot - at I.Mục tiờu: - HS đọc được: ot, ,at, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ot, ,at, tiếng hót, ca hát - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Giáo dục học sinh yêu môn học II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ, SGK, cái bánh ngọt, quả nhót, - Bộ đồ dùng tiếng việt 1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: * Tiết 1 a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Dạy vần + Nhận diện vần: ot - GV cho HS so sánh vần ot với oi. + Đánh vần: - GV HD đánh vần: ot = o - tờ - ot. - Có vần ot muốn có tiếng hót ta làm ntn? - GV HD đánh vần tiếng khoá và đọc trơn: - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn từ khoá - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . at - Nhận diện vần: at ( dạy như với vần ot) GV cho HS so sánh vần at với ot. + Đánh vần GV HD HS đánh vần: at = a - tờ - t. Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: c. GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . d. Dạy viết: - GV viết mẫu: ot - ( lưu ý nét nối o và t) tiếng hót. +GV dạy viết vần: at. - GV viết mẫu vần:- at (lưu ý nét nối ) - ca hát * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết GV hướng dẫn (Lưu ý các nét nối giữa o, a với t, h với at, ot và vị trí dấu thanh trong tiếng). + Luyện nói theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. . Tranh vẽ những gì? . Các con vật trong tranh đang làm gì? . Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? . . Chim hót như thế nào? . Gà gáy làm sao? * Chơi trò chơi: Thi hát. 4 . Củng cố dặn dò a. GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm tiếng chứa vần ot- at. b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò: về nhà ôn lại bài. - Vần ot được tạo nên từ o và t. - HS ghép vần ot trên bảng gài. * Giống nhau: ở đầu vần. * Khác nhau: ở cuối vần. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần ot. - Ta phải thêm âm h vào trước vần ot,dấu sắc trên o. - HS ghép tiếng hót trên bảng gài. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoá. - tiếng hót. *Vần at được tạo bởi a và t. - HS ghép vần at trên bảng gài. * Giống nhau: Kết thúc = t. * Khác nhau: at bắt đầu = a. - HS đánh vần - đọc trơn. - ca hát. - HS đọc từ ngữ ứng dụng. - HS nghe. - HS viết bảng ot - tiếng hót - HS viết bảng con: at - ca hát . - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình cho cả lớp nghe - nhận xét . - HS chơi trò chơi. - HS nghe. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu : - Qua tiết hoạt động tập thể học sinh nhận ra được ưu điểm, tồn tại của bản thân qua 1 tuần học. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt. II - Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động trong tuần - GVCN hướng dẫn HS đánh giá nhận xét - GV nhận xét chung +) Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn. +) Chuyên cần: Đi học đều đúng giờ, song còn một em hay đi muộn ( Đạt ) +) Chuẩn bị đồ dùng học tập: Một ssố em còn hay quyên bảng. +)Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhanh, nhiệt tình. +) Duy trì tốt nề nếp lớp . 2) Sơ kết thi đua - GV tổng kết thi đua tuần học tốt - Nhận xét thái độ học tập của HS - Tổng kết khen ngợi 3)Đánh giá thi đua giữa các tổ: - GV đánh giá từng tổ - HS nhận xét 4)Phát động thi đua: - Duy trì tốt sĩ số - Chăm học bài ở lớp và ở nhà - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 22- 12. 5) Vui văn nghệ - Lớp vui văn nghệ - Các nhóm thi văn nghệ
Tài liệu đính kèm: