Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 12 - Nguyễn Văn Dũng

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 12 - Nguyễn Văn Dũng

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2+ 3- Học vần:

BÀI 46: ÔN, ƠN

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức :Học sinh Đọc, viết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.

 2.Kĩ năng : Học sinh Đọc, viết: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Đọc câu ứng dụng : luyện nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.

 3.Thái độ : Yêu thích môn học.

 II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK (Theo nội dung bài).

 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ ghép.

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 12 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN HỌC THỨ 12
Ngày soạn: thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+ 3- Học vần:
BÀI 46: ÔN, ƠN
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức :Học sinh Đọc, viết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
	2.Kĩ năng : Học sinh Đọc, viết: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Đọc câu ứng dụng : luyện nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
	3.Thái độ : Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK (Theo nội dung bài).
	2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ ghép.
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò 
 -Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
3.1 Giới thiêu bài: Giới thiệu trực tiếp : 3.2 :Dạy vần:
a. Dạy vần ôn:
-Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ôân và ơn?
-Phát âm vần:
3.3 Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
-Đọc lại sơ đồ:
 ôn
 chồn
 con chồn
 b) Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
 ơn
 sơn
 sơn ca
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
3.4 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 ôn bài cơn mưa
 khôn lớn mơn mởn
Tiết 2:
3.5 Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
3.6 Đọc câu ứng dụng: 
 “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
 3.7.Đọc SGK:
3.8 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết
- Chấm 5- 10 bài. Nhận xét chữ viết
3.9 Luyện nói:
Gợi hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
 -Tại sao em thích làm nghề đó?
 -Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì?. 
 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài
5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài 47: en, ên.
Hát tập thể
 ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 ( 2em)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích, ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
- Đánh vần ( c nhân - đ thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: chồn
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình.Viết bảng con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. 
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.(Đọc cá nhân – đồng thanh đọc)
- Mở sách , đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời: ( Cá nhân thi nêu ý kiến về mơ ước của bản thân và lí do để lựa chọn....
- Lớp đồng thanh đọc
Tiết 4- Âm nhạc:
Học hát: Đàn gà con (Có giáo viên chuyên soạn- giảng)
Tiết 5- Toán:
TIẾT45 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng, phép trừ một số với 0. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
	2. Kĩ năng: Biết làm thành thạo các dạng toán trên.
	3. Thái độ: Ham thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: Tranh SGK, bảng ï ghi BT 1, 2, 3.
	 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : Cho H/s hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi H/s Bài cũ học bài gì?
Kiểm tra 3 H/s lên bảng làm bài
 4 + 1  4 ; 5 - 1  0 ; 3 + 0  3
 - GV Nhận xét, ghi điểm. 
 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài trực tiếp 
3.3 Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
*Bài tập1/64: HS làm bảng lớp
*Bài 2/64: Cả lớp làm vở Toán.
 HD HS làm bài, chẳng hạn:3+1+1=, ta tính 3+1= 4 trước, sau đó lấy 4+1= 5, viết 5 sau dấu =,vậy ta có 3+1+1=5.
GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3/64:Làm bảng con.
Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 4+ = 4, vì 4+ 0=4 nên ta điền số 0 vào ô trống.
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
3.4 Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành
*Bài 4/64: Ghép bìa cài.
 HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4. Củng cố:
 -Vừa học bài gì?
-Nhận xét tuyên dương.
 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm . Xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 6 (Tr 65).
Hát tập thể
 ( Luyện tập) 1HS trả lời.
(3 HS viết bảng lớp - cả lớp làm bảng con).
HS thực hiện que tính, lần lượt đọc kết quả của phép tính vừa làm được.
4+1=5; 5-2=3; 2+0=2; 3-2=1; 1-1= 0
2+3=5, 5-3=2 , 4-2=2, 2-0=2; 4-1=3
-1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
3HS lần lượt làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vở toán rồi đổi vở để chữa bài, HS đọc KQ vừa làm được:
3+1+1 =5, 2+2+0 =4 ; 3-2-1=0
5- 2 -2 =1; 4 -1 -2 =1 ; 5-3-2=0
1HS đọc yêu cầu bài 3:”điền số”.
HS tự làm bài và chữa bài, đọc KQ vừa làm được.
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 4/64:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: a, 2 + 2 = 4.
 b, 4 - 1 = 3.
2 HS đại diện 2 đội lên bảng lớp ghép bìa cài, cả lớp ghép bìa cài.
Trả lời (Luyện tập chung ).
Lắng nghe.
Tiết 6. Đạo đức:
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
I-Mục tiêu:
	1.Kiến thức:Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch.
 Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
 Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng và giữ gìn.
	2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ.
	3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc.
 II-Đồ dùng dạy học:
	1. GV: - 1 lá cờ Việt nam.
2. Học sinh : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.
III-Hoạt động daỵ-học:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học đạo đức
 .Nhận xét sự chuẩn bị.
 3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài. Giới thiệu trực tiếp bài.
3.2 Hướng dẫn Làm các bài tập 
- Cho Hs đọc yêu cầu BT .
-Cho HS quan sát tranh bài tập 1 và KL.
+Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu để làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là việt Nam.
- Cho Hs làm BT2.
+Cách tiến hành: Gv hỏi:
 .Những người trong tranh đang làm gì?
 .Tư thế đứng chào cờ như thế nào?
 .Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
 .Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc?
+Kếùt luận:
.Chào cờ là thể hiện tình cảm trang trọng và thiêng liêng của mình giành cho tổ quốc.
.Quốc kỳ tượng trưng cho một đất nước.
.Quốc kỳ Việt nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
.Quốc ca là bài hát chính thức khi chào cờ. 
.Khi chào cờ phải: Bỏ mũ nón, đầu tóc áo quần phải chỉnh tề, đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về quốc kỳ.
.Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ và tình yêu đối với tổ quốc.
-Giải lao.
- Làm BT 3.
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3, hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em .
+Kếùt luận:
. Khi chào cờ phải đứng nghiêm -trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
3.5-Hoạt động 5:
4. Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài- Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp.
Hát tập thể.
Trình bày sản phẩm.
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Thảo luận nhóm.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
1-5 h/s nhắc lại kết luận.
-Hs làm BT theo hướng dẫn của Gv. Hai Hs quan sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng.
1- 5em nhắc lại kết luận.
- Biết nghiêm trang khi chào cờ
- Lắng nghe.
Ngày soạn: thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010
Tiết 1 + 2. Học vần:
¤n tËp Bµi 21 (TuÇn 5)
I.Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc : Häc sinh ®äc vµ viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n ©m, ch÷ võa häc trong tuÇn 5; §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ vµ c©u øng dơng: Xe « t« chë khØ vµ s­ tư vỊ së thĩ.
2.KÜ n¨ng: Häc sinh ®äc vµ viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n ©m, ch÷ võa häc trong tuÇn 5; §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ vµ c©u øng dơng: Xe « t« chë khØ vµ s­ tư vỊ së thĩ.
3.Th¸i ®é : Cã høng thĩ häc tËp. TÝch cùc häc tËp.
II.§å dïng d¹y häc:	
1. GV: -B¶ng «n, SGK. 
2. HS: -SGK, vë « li, vë bµi tËp TiÕng viƯt, b¶ng gµi.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 
TiÕt1
 Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè, cho h¸t
2.KiĨm tra bµi cị :
 KiĨm tra ®å dïng häc tËp m«n TiÕng ViƯt.
 -NhËn xÐt sù chuÈn bÞ.
 3.Bµi míi :
3.1 Giíi thiƯu bµi : (Dùa trªn mơc tiªu, ghi tªn bµi)
Hái :-TuÇn 5, c¸c bµi 17,.. 20 chĩng ta ®· häc ®­ỵc nh÷ng ©m vµ ch÷ g× ?
3.2 H­íng dÉn «n tËp
a) KỴ b¶ng «n lªn B¶ng
b) GhÐp ch÷ thµnh tiÕng:
c.§äc tõ øng dơng: xe chØ, cđ s¶, kỴ «, rỉ khÕ
 -C ... øy soạn: thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010
Tiết 1+ 2. Học vần:
Bài 50: uôn - ươn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
2.Kĩ năng :Đọc được bài ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí,lũ 
chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn. 
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên nhựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá ”
 -Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: uôn, ươn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: uôn, ươn, chuồn chuồn,.
+Cách tiến hành :
 a.Dạy vần : uôn
-Nhận diện vần : Vần uôn được tạo bởi: u, ô và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh uôn và iên?
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuồn,chuồn chuồn
 -Đọc lại sơ đồ:
 uôn
 chuồn
 chuồn chuồn
b.Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự)
 ươn
 vươn
 vươn vai
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cuộn dây con lươn
 ý muốn vườn nhãn
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng. Luyện nói 
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn 
 thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn”. 
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Em biết những loại chuồn chuồn nào?
 -Em đã trông thấy những loài những loại cào cào , châu châu nào?
 -Em đã làm nhà cho cào cào, châu châu ở bao giờ chưa? Bằng gì?
 -Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào?
 -Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:uôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : uôân bắt đầu bằng uô
Đánh vần ,đọc trơn ( c n - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: chuồn.Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đthanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: uôn, ươn,
chuồn chuồn, vươn vai.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc c nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 3. Mĩ thuật:
Vẽ tự do( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
Tiết 4. Toán:
TIẾT 48 : LUYỆN TẬP (Trang 67)
I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. 
 -Kĩ năng : Làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 -Thái độ: Thích học Toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 6) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2/66:(Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 5 + 1 =  4 + 2 =  3 + 3 =  
 6 - 5 =  6 - 2 =  6 - 3 =  
 6 - 1 =  6 - 4 =  6 - 6 =  
(3 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con (đội a: làm cột 1; đội b: làm cột 2).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/67: HS làm vở BT Toán..
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc .
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/67:Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 3/67:Làm bảng con.
Cho HS nhắc lại cách tính, chẳng hạn:”muốn tính 
2 + 3  6, ta lấy 2 cộng 3 bằng 5 , rồi lấy 5 so sánh với 6 ta điền dấu < vào chỗ chấm”.
GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 4/67:Làm vở Toán.
HD HS cách làm: chẳng hạn:  + 2 = 5 . vì 3 + 2 = 5 nên ta điền 3 vào chỗ chấm: 3 + 2 = 5..
GV chấm vở và nhận xét kết quả của phép
HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 5/67: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 7”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.
1HS đọc yêu cầu:” Điền số”
HS tự làm bài và chữa bài.
1HS nêu yêu cầu bài 4:”Điền số”.
3 HS lên bảng làm , rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả phép tính.
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 5/67:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: 6 - 2 = 4
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
Tiết 5. Hoạt động tập thể:
VUI CHƠI- SINH HOẠT TUẦN 12
* Tổ chức cho H/s chơi trò chơi: " hoa nở- hoa héo"
1. Nhận xét về Mặt đạo đức của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
2. Nhận xét về Mặt học tập của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
3. Nhận xét về Mặt văn- Thể của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
4. Nhận xét về Mặt lao động- Vệ sinh của học sinh:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xét duyệt của tổ khối- chuyên môn:
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 (2010).doc