Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 19

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 19

 Tiết 2+3: Tập đọc

 Đ55 + 56 CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

1: KT- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). HSK-G trả lời được câu 3

2: KN - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

3. TĐ- HS yêu thích học môn Tiếng Việt

* HSKKVH: Đọc ở mức độ chậm .Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

*GDBVMT: (Hoạt động 2)

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 18-12 Tuần 19
Ngày giảng: 21-12
 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
 Tiết 19:
 Tập trung toàn trường 
 Tiết 2+3:
 Tập đọc
 Đ55 + 56
 Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
1: KT- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). HSK-G trả lời được câu 3
2: KN - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
3. TĐ- HS yêu thích học môn Tiếng Việt
* HSKKVH: Đọc ở mức độ chậm .Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.
*GDBVMT: (Hoạt động 2)
II. chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.KT: Đọc bài: “Gà tỉ tê với gà” và TLCH 
2. Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
 Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu đọc và TLCH
B2: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
*GDBVMT:
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: Biết đọc phân vai 
B1: GV nêu yêu cầu và chia nhóm
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, HS khác nhận xét
* HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
 - Đọc phân vai mỗi nhóm 6 em.
 - HS nêu ý nghĩa
 Tiết 4:
Toán
 Đ91 
 Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
1.KT- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
2.KN- Rèn KN tính toán thành thạo, chính xác
3. TĐ- HS yêu thích môn Toán
*HSKK: Biết tính toán đơn giản
II.chuẩn bị:
1.GV: SGK, giáo án
2.HS: SGK,bảng con
ii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - Kiểm tra 2PT dạng bài 2(SGK, tr.90)
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số
a.MT: HS biết thế nào là tổng của nhiều số và biết cách tính tổng của nhiều số.
b.CTH:
B1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
B2: GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính như SGK
2.Hoạt động 2: Bài tập 1,2
a.MT: HS biết thực hiện tính 2,3 phép tính liên tiếp. Biết thực hiện tính tổng của nhiều số
b.CTH:
Bài 1: 
B1: GV nêu yêu cầu tính và hướng dẫn
B2: Tổ chức cho HS làm bài
Bài tập 2:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
3.Hoạt động 3: Bài 3
a.MT: HS biết dựa theo tranh viết đúng các số hạng vào chỗ chấm và tính đúng kết quả kèm theo đơn vị Kg hoặc l.
b.CTH:
B1: GV yêu cầu HS
- Hướng dẫn quan sát tranh giúp HS nắm yêu cầu bài
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
C.Kết luận:
- GV hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
 25 + 5 – 10 = 20 51 – 19 + 18 = 50
 - HS quan sát
 - HS đọc lại
 - HS nêu 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9
 -> Hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9
 * HS KK: làm được 1 phép tính
- 1 HS đọc yêu cầu 
3 + 6 + 5 = 14
 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
 6 + 6 + 6 + 6 = 24
 - Vài HS nêu lại cách tính
 * HS KK: làm được 1 phép tính.
 - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách thực hiện tính.
14
36
15
24
 +	33
 + 20
 +	15
 +	24
21
9
15
24
68
65
45
72
 *HSKK: làm được 1 phép tính.
 - HS nêu yêu cầu bài.
 - 2 HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào vở 
 12kg + 12kg + 12kg = 36kg
 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l 
 Tiết 5
 Đạo đức
 Đ19
 Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT –Biết nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
2. KN - Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
3. TĐ- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. chuẩn bị :
1.GV- Tranh tình huống hoạt động 1
- Phiếu học tập Hoạt động 2.
2.HS: Vở bài tập Đạo đức
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
 1.ổn định- kiểm tra
 - Không kiểm tra
 2.Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
a.MT: Giúp HS biết ra quyết định khi nhặt được của rơi
b.CTH:
B1:Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường,
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ?
- Thấy tờ 20.000đ
B2: GV phát vấn câu hỏi 
 - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Tìm cách trả người đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại người đánh mất.
*Kết luận: Khi nhật được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
2.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
 a.MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi.
 b.CTH:
 B1: GV nêu nhiệm vụ với HS
 - Phát phiếu giao việc, hướng dẫn đánh dấu (x) vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn. đánh dấu (x)
 vào ô trống
- HS bày tỏ thái độ và giải thích
 B2 GV lần lượt đọc từng ý kiến
 *GV kết luận:
 - ý a, c là đúng.
 - ý b, d, đ là sai
 C.Kết luận:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất.
Ngày soan: 18-12
Ngày giảng: 22-12
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1
Thể dục
 Bài 33:
Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
2. Kỹ năng- Biết cách chơi và tham gia chơi và tham gia được các trò chơi.
3. Thái độ- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị :
 1.GV- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
2.HS: Dọn vệ sinh nơi tập
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
B2: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “ Bịt mắt bắt dê”.
a.MT: HS tham gia chơi hai trò chơi tương đối chủ động.
b.CTH:
6-7'
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1 - 2'
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X 
1-2 lần
(2 x 8 nhịp)
- Đội hình hàng ngang
- Cán sự điều khiển.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
8 – 10'
6 - 8lần
- GV điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV chia lớp thành 4 đội hình hướng dẫn HS chơi.
C. Kết luận:
- Đứng vỗ tay hát
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Nhận xét – giao bài
6 – 8'
1-2'
5- 6lần
- GV điều khiển
 Tiết 2:
Chính tả: (Tập chép)
 Đ37
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu :
1.KT-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đọan văn xuôi.
- Làm được BT2(a/b).
2. KN- Rèn KN viết đúng chính tả, đẹp
 3. TĐ- HS yêu thích môn Chính tả. 
* HS KKVH - Chép lại được 3 câu.
II. chuẩn bị:
1.GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. Giấy khổ to 
2.HS: - SGK, bảng con, phấn.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC
- Đọc cho HS viết bảng con
 - Nhận xét, chữa lỗi
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.MT: HS hiểu ND đoạn chép, biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai.
b.CTH:
B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
 - GV nêu câu hỏi HD nhận xét
B2: GV đọc cho HS viết từ khó
 - > GV kết hợp cùng HS nhận xét, chữa lỗi.
2.Hoạt động 2: Chép bài. 
a.MT:HS trình bày đúng đoạn văn, sử dụng đúng dấu câu.
b.CTH:
B1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày 
 bài, uốn nắn tư thế ngồi viết
B2: Chấm chữa bài và nhận xét
3.Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
a.Mục tiêu: HS điền đúng vần l/n; tìm tiếng có âm đầu l/n
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS
- GV treo băng giấy hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài
B2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài tập 3.a 
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
- > Nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chữa lỗi ở nhà.
- Cả lớp viết bảng con.
- bánh dán, con gián, dán giấy
 - Theo dõi 
 - 1, 2 HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
 - HS viết chữ dễ viết sai
 * HSKK: chép được 3 câu
 - HS chép bài.
 - HS soát lỗi
* HS KK: Điền đúng 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm theo nhóm
 - Dán kết quả lên bảng
* HS KK: tìm được 2 từ
 - Nêu yêu cầu bài
 - HS làm bài:
 + Bắt đầu bằng l: là, lộc, lại, làm. 
 + Bắt đầu bằng n: năm , nàng, nào, nói
 Tiết 3:
Toán
 Đ92
Phép nhân
I. Mục tiêu:
1.KT- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
2.KN- Biết đọc và viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán
*HSKK: Biết tính toán đơn giản
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Ôn định- kiểm tra:
 - Yêu cầu tính
3 + ... ết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
 *HSKKVH: Viết được 6 dòng 
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKK: viết đúng 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - 1.Chiếc lá; 2. quả na, 3. cuộn len, 4. cái 
 nón.
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - HS thi tiếp sức theo nhóm.
 a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng
 Tiết 2:
Tập làm văn
 Đ19 
Đáp lời chào – tự giới thiệu
I. Mục tiêu:
1. KT- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2)
2. KN- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại(BT3)
3.TĐ- HS nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ.
* HS KKVH: biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu.
 II. đồ dùng dạy học:
 1.GV- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
- Bút dạ 2 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Không kiểm tra
2.Bài mới: GV giới thiệu bài.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1:Bài tập 1,2
 a.MT: HS biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng với các tình huống.
 b.CTH:
 * HS KK: biết đáp lời chào ở mức độ đơn giản
Bài 1: (Miệng)
 B1: Gv cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
 B2: Tổ chức cho HS thực hành đối đáp 
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách ?
- Chào các em
- Các bạn nhỏ 
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
B1: Gv cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới
 thiệu.
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
B2: Tổ chức cho HS thực hành từng trường hợp.
a. Nếu bố mẹ em có nhà ?
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- GV cho HS thảo luận xem bạn nào đã đáp lời giới thiệu và sử sự đúng và hay nhất.
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát 
nữa mời chú quay lại có được không ạ.
 - HS thảo luận và nêu ý kiến.
a.MT: HS bước đầu biết viết lời đối thoại theo yêu cầu bài tập.
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
B2: Tổ chức cho HS viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- 2HS làm bài trên giấy khổ to , lớp làm vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS thực hành yêu cầu bài ở nhà.
 Tiết 3:
Toán
 Đ95
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.
*HSKK: Biết tính toán đơn giản
II.chuẩn bị:
1.GV: SGK, giáo án
2.HS: SGK, bảng con.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Yêu cầu đọc bảng nhân 2
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 - 2.3 HS đọc thuộc bảng nhân 2.
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết thực hiện tính nhân, phối hợp giữa tính nhân với tính cộng hoặc tính trừ ghi đúng kết quả vào ô trống.
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS thi làm nhóm
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS biết thực hiện làm tính nhân theo mẫu với kết quả kèm theo đơn vị cm hoặc kg.
b.CTH;
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn mẫu 
2cm x 3 = 6 cm 
- Điền số
 - Các nhóm làm bài nhóm nào xong dán kết 
 quả trên bảng
 * HS KK: làm được 2 phép tính
 - HS đọc yêu cầu
B2 :GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg
2dm x 8 = 10dm 2kg x 6 = 12kg
 2kg x 9 = 18kg
- HS đổi vở chữa bài
- GV chấm chữa bài và nhận xét.
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
* HS KK: viết được phép tính giải
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính nhân.
b.CTH:
B1: Cho HS tìm hiểu bài toán
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
B2: Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
4.Hoạt động 4: Bài tập 5
a.MT: Giúp HS củng cố các thành phần của phép nhân và thực hiện tính tích trong phạm vi bảng nhân 2.
b.CTH:
Đáp số: 16 bánh xe
 * HS KK: tính đúng 2 tích
B1; GV cho HS đọc yêu cầu bài
- Viết số thích hợp vào ô trống.
B2: GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm trên phiếu
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
C. Kết luận :
- Gv cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4:
 Thủ công
 Đ19
Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 
2.KN-Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng.Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn . ND và hình thức có thể đơn giản
 3. TĐ- HS có hứng thú với giờ thủ công 
II. chuẩn bị:
1.GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng
 - Quy trình từng bước.
2.HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phat triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
a.MT: HS biết được một số mẫu thiếp chúc mừng, bước đầu hiểu được ý nghĩa của thiếp chúc mừng
b.CTH:
B1: Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
B2: GV đưa ra một số loại thiếp chúc mừng để HS quan sát.
-Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a.MT: HS nắm được các bước gấp, cắt thiếp chúc mừng.
b.CTH:
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà
- Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
B3: GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- GV theodõi nhắc nhở.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
C. Kết luận:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Đ 19	 Nhận xét tuần 19
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
 - HS đi học đều và có ý thức học tập tương đối tốt.
 - HS ngoan , lễ phép, không có tình trạng vi phạm đạo đức.
 - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động tập thể.
 2.Tồn tại:
 - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài ở nhà 
 - Trong lớp vẫn còn hiện tượng HS chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự .
II.Phương hướng tuần sau:
 1.Chỉ tiêu phấn đấu:
 - Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà).
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
 - Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ.
 2.Tổng kết:
 - HS phát biểu và hứa 2, 3 em.
 - Cả lớp cùng GV bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
 ___________________________________________________________________________
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Đ19	 Nhận xét tuần 19
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
.
2.Tồn tại:
II.Phương hướng tuần sau:
1.Chỉ tiêu phấn đấu:
 - Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà).
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
 - Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ.
 2.Tổng kết:
 - HS phát biểu và hứa 2, 3 em.
 - Cả lớp cùng GV bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
____________________________________________________________________________
 Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Đ 14 Luyện viết bài tìm ngọc
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS chép lại chính xác đoạn 5 bài Tìm ngọc.
2.Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng trình bày văn bản, viết đúng chính tả.
3.Thái độ:
 - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn chữ viết đúng mẫu.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
 - Chép sẵn đoạn văn trên bảng.
2.Học sinh:
 - Vở luyện viết.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- Kiểm tra : GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài :
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS nắm được nội dung đoạn chép, cách trình bày, viết đúng những chữ dễ viết sai.
b.Các bước hoạt động:
B1:Đọc bài và tìm hiểu cách trình bày
GV đọc nội dung bài viết.
GV nêu câu hỏi cho HS nêu cách trình bày.
B2: Viết từ khó
GV chọn từ khó cho HS viết bảng
-> GV nhận xét, chữa lỗi.
 2.Hoạt động 2: Chép bài
 a.Mục tiêu: HS trình bày đúng đoạn thơ, biết viết hoa chữ cái đầu câu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV cho HS chép bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở, uấn nắn tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
B2: Chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận :
 - GV nhận xét chung tiết học, khen những HS viết đẹp, động viên những HS có tiến bộ.
 - Nêu yêu cầu về nhà đối với HS viết chưa đạt.
 - Chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu
 - HS nghe
HS theo dõi trên bảng.
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
 - 2,3 HS viết trên bảng lớp, dưới lớp 
 viết vào bảng con.
 - HS chép bài
 - HS soát lỗi
 - HS viết chưa đạt về nhà viết lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 chinh sua-09.doc