Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 22

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 22

Tiết 1: Chào cờ

Tập trung trên sân trường

Tiết 2: Tập đọc

Sầu riêng

I . Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả, va nét độc đáo về dáng cây.

2. KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. TĐ : Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, cây cối .

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn : 14 / 1 / 2010
	Ngày giảng : 	Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc
Sầu riêng
I . Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả, va nét độc đáo về dáng cây.
2. KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. TĐ : Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, cây cối .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
CTH : 
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh đọc thuộc bài thơ.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Một HS đọc cả bài .
- Hs đọc đoạn trước lớp
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả, va nét độc đáo về dáng cây.
CTH : 
Câu 1:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Câu 2: Miêu tả những nét đặc sắc của:
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
- 1,2 học sinh đọc toàn bài.
* HSKKVGH : Đọc trơn chậm bài TĐ.
- Hoạt động nhóm , trả lời các câu hỏi.
- Là đặc sản của miền Nam
a- Hoa sầu riêng
b- Quả sầu riêng
c. Dáng cây
Câu 3:Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với cây sầu riêng
- Trổ vào cuối năm  li ti giữa những cánh hoa.
- Lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê.
- Thân khẳng khiu, cao vút  hơi khép lại tưởng là kéo.
- Sầu riêng là loại trái quý của MN  vị ngọt đến đam mê.
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm, trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
MT : Bước đầu biết một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
CTH : 
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc trước lớp
- NX và bình chọn
C. Kết Luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc.
- 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I . Mục tiêu: 
1. KT :Củng cố kiến thức về rút gọn được phân số và quy đồng mẫu số được hai phân số
2. KN : Rút gọn được phân số .
Quy đồng mẫu số được hai phân số
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thíchmôn học.
* HSKKVH : Bước đầu biết rút gọn phân số và quy đồng mẫu số được hai phân số đơn giản.
II- Chuẩn bị :Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số ? 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1.
MT : Rút gọn được các phân số 
CTH : 
-HD hs cách làm bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở
- Hát đầu giờ.
- HS trả lời.
- Làm bài tập cá nhân
* HSKKVH : Làm được 1/2 bài
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Rút gọn các phân số để tìm được phân số bằng 2/9
CTH : 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Yêu cầu hs làm bài theo cặp .
- Nhận xét, KL.
- Rút gọn các phân số:
KL : Các PS bằng 
Hoạt động 3 : Bài 3 (Quy đồng MS các PS)
MT : Quy đồng được mẫu số các phân số
CTH : 
- Hướng dẫn hs cách làm bài
- Yêu cầu làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, KL.
- Làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
a,
b, 
c, Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
d,Dành cho HSKG giữ nguyên 
* HSKG : Hoạt động cùng nhóm.
Bài 4:
-Hướng dẫn hs cách làm bài
- Yêu cầu HS về nhà làm bài 
- HS về nhà làm bài .
C. Kết Luận:
- NX giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I . Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
2. KN : Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu , trong đó có câu kể Ai thế nào ? 
3. TĐ : Yêu thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được chủ ngữ trong câu kể AI thế nào ? 
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nhận xét 
MT : Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
CTH : 
- Nhắc lại ND bài 42 (ghi nhớ).
-2, 3 học sinh đặt câu.
- HS thảo luận nhóm , làm bài vào bảng phụ .
Bài 1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn .
- Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào ?
Bài 2: XĐ CN các câu vừa tìm được
Câu 1
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
- Gạch dưới CN trong câu.
Hà Nội
Cả 1 vùng trời
Các cụ già
Những cô gái thủ đô.
Bài 3: TLCH:
? CN cho ta biết điều gì
? Cn nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ
- Nhận xét, KL.
-SV sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN.
- 1 từ: DT riêng Hà Nội
 1 ngữ: Cụm DT tạo thành.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
MT : Rút ra được nội dung cần ghi nhớ về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
CTH : 
- Đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu VD cho ghi nhớ.
d- Phần luyện tập;
B1: XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên.
- Đọc đoạn văn
- Gạch dưới câu kể ai thế nào.
- XĐ Cn của các câu đó.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 8:
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu và 2 con mắt
Thân chú
Bốn cánh
B2: Viết 1 đoạn văn:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn:
- Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
- NX, chấm điểm 1 số bài. 
C. Kết Luận:
- NX chung tiết học
- Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài.- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 : Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I . Mục tiêu: 
1. KT : Biết những lợi ích của âm thanh trong cuộc sống.
2. KN : Nêu được ví dụ về vai trò của âm thanh trong đời sống : Âm thanh dùng để giao tiếp với nhau trọng sinh hoạt, học tập, lao động , giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, ...)
3. TĐ : Yêu thích môn học.
* THGDBVMT : Bộ phận ( HĐ2)
II. Chuẩn bị :
GV : Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung ghi nhớ về sự lan truyền âm thanh trong cuộc sống.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
MT : Nêu được ví dụ về vai trò của âm thanh trong đời sống : Âm thanh dùng để giao tiếp với nhau trọng sinh hoạt, học tập, lao động , giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, ...)
CTH :
 Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh:
- Hát đầu giờ. 
- HS trả lời.
- Chia 2 nhóm:
N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ)
N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh.
- Yêu cầu HS ghi lại vai trò của âm thanh.
-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- Quan sát các hình trang 86 (SGK)
- HS nêu vai trò của âm thanh.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
MT : Biết nói về âm thanh mình ưa thích .
CTH : 
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét, KL.
?: Mỗi chúng ta phải làm gì khi làm việc gì đó có phát ra âm thanh? 
- Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh.
- Viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Nêu lí do.
- Không gây khó chịu cho người khác bởi những âm thanh quá lớn và khó nghe.
Họat động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
MT : Biết cách thức và lợi ích của vệc ghi lại được âm thanh.
CTH : 
- GV giới thiệu thêm về ý gnhĩa của việc ghi lại được âm thanh.
- Cách ghi âm hiện nay
- Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
Hoạt động 4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
MT : Củng cố bài .
CTH : 
- HD HS cách thực hiện.
- Chuẩn bị 5 chai.
- Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
So sánh âm do các chai phát ra khi gõ 
- khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học.
- Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS biểu diễn.
- Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
Ngày soạn : 14/1 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 Trò chơi “Đi qua cầu”
I. Mục tiêu: 
1. KT : Nắm được kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân và cách chơi ntrò chpơi Đi qua cầu 
2. KN : Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân , động tác nhảy nhẹ nhàng . Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến .
Bước đâu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
3. TĐ : Có ý thức tổ chức kỉ luật, thường xuyên rèn luyện thân thể .
II- Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung 
Phương pháp lên lớp
A.Hoạt động 1 : 
MT : Rèn luyện nề nếp, phổ biến nội dung bài học và thực hiện cac s động tác khởi động .
CTH : 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy tại chỗ + khởi động
- TC: bịt mắt bắt dê
Đội hình tập hợp
x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV
B. Hoạt động 2: 
MT : Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân , động tác nhảy nhẹ nhàng . Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến .
Bước đâu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
CTH : 
 a- Bài tập RLTTCB
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động
+ Tập luyện theo tổ
Đội hình tập luyện
x x x x x T1
x x x x x T1
x x x x x T3
- Cả lớp nhảy đồng loạt
b- Trò chơi vận động
- Học TC: Đi qua cầu
+ Nêu tên TC, phổ biến luật chơi.
+ Chơi theo tổ.
Đội hình trò chơi.
x x x x x T1
x x x x x T1
x x x x x T3
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống bài, thực hiện các động tác hồi tĩnh.
CTH : 
- Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu.
Đội hình tập hợp
x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV
Tiết 2: Kể chuyện
Con vịt xấu x ... nhất nước ta.
MT : Biết ĐBNB có nền công nghiệp phát triển 
CTH : Làm việc theo nhóm
? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh.
? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
- Hát đầu giờ.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 
Hoạt động 2 : Chợ nổ trên sông
MT : Biết tập quán sinh hoạt của người dân ở ĐBNB
CTH : 
- Làm việc theo nhóm
? Mô tả về chợ nổi trên sông.
 - Quan sát tranh minh hoạ, trả lời các câu hỏi 
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ = phương tiên gì.
+ Hàng hoá bán ntn ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB
-> NX đánh giá.
- Chợ Cái Răng, Phòng Điền, 
C. Kết luận : 
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa 
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
 - Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu
2. KN : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
3. TĐ : Có ý thức trồng rau, hoa
II. Chuẩn bị .
GV : Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước.
HS : Dụng cụ học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
MT : Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
CTH : 
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
--GV Y/C.
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng.
- GV HD lại theo các bước trong SGK
Hoạt động 2:HS thực hiện trồng cây con.
MT : Trồng được cây rau , hoa trong chậu
CTH : 
C. Kết luận : 
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
 - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS thực hành .
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
 	Ngày soạn: 14 / 1 / 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phân của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1)
2. KN : Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích ( BT2)
3. TĐ : Yêu quý thiên nhiên
* HSKKVH : Bước đầu biết viết một vài ý tả cây cối .
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, quan sát một cây em thích
III. Các HĐ dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 
MT : Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phân của cây cối trong đoạn văn mẫu CTH : 
Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi)
+ Đoạn tả cây sồi
* Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích ( BT2)
CTH : 
 - Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- Hs viết đoạn văn vào vở
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
C. Kết luận : 
- Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2, 3 hs đọc
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già)
- Làm vào phiếu học tập
- Nêu ý kiến
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh:....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người....
- Nêu yêu cầu của bài
- Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích
- Viết vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
* HSKKVH : Viết được một hai câu.
Tiết 2: Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT : Nêu được ví dụ về : 
 + Tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu , mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc , học tập,...
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn 
2.KN : Thực hiện các biện pháp không gây ồn nơi công cộng 
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ,...
3. TĐ : Có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và k gây tiếng ồn .
* THGDBVMT : Liên hệ, bộ phận 
II- Chuẩn bị : 
GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
MT : Biết nguồn gốc gây tiếng ồn .
CTH : 
? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống.
- Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Nhận biết 1 số loại tiếng ồn.
- Quan sát H88 (SGK)
- Học sinh tự nêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
MT : Nêu được ví dụ về: 
 + Tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu , mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc , học tập,...
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn 
CTH : 
? Nêu tác hại của tiếng ồn
? Cách phòng chống tiếng ồn
- Quan sát các hình trang 88 (SGK)
- Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK)
Hoạt động 3: Nói về các việc nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
MT : Thực hiện các biện pháp không gây ồn nơi công cộng
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ,...
CTH : 
- Thảo luận theo nhóm
- Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Học sinh trình bày
-> NX đánh giá
C. Kết luận : 
 - NX chung tiết học
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận chung cả lớp
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu: 
1. KT : Củng cố kiến thức về so sánh hai phân số 
2. KN : Biết so sánh hai phân số 
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác.
* HSKKVH : So sánh được hai phân số đơn giản
II. Chuẩn bị :
1.GV : Bảng lớp, bảng phụ.
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các so sánh hai phân số không cùng mẫu số ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 
MT : So sánh được hai phân số 
CTH : So sánh 2 PS
+ Cùng MS
+ Rút gọn 1 PS
+ Quy đồng MS
-HD hs cách làm bài
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá .
- Hát đầu giờ 
- HSTL
- Làm bài cá nhân
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
Phần c) dành cho HSKG.
Hoạt động 2 : Bài 2: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau
MT : Biết so sánh hai phân số bằng hai cách là so sánh với 1 và so sánh bàng cách quy đồng mẫu số .
CTH : 
C1: Quy đồng MS
C2: So sánh PS với 1.
-HD hs cách làm bài 
-Yêu cầu hs làm bài
- Làm bài theo nhóm vào bảng phụ :
a. 
Vì Nên 
Ta có: và nên 
b) ; 
Vì nên 
Phần c) dành cho HSKG.
Hoạt động 3 : Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS
MT : Biết so sánh hai phân số cùng tử số .
CTH : 
+ Quy đồng MS
+ Rút ra NX
- So sánh 2 PS
- NX VD: So sánh và 
- Đọc phần NX
-> 
Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
-HD hs cách làm bài
-Yêu cầu hs làm bài
+ Quy đồng MS
+ MSC: 12
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau.
- Dành cho HSKG.
- Làm bài vào cở.
a. 
b. 
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được: 
Mà nên 
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
I. Mục tiêu:
1. KT : - Hiểu hình dáng , cấu tạo của cái ca và quả .
 - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả 
2. KN : Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu .
3. TĐ : Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât. 
II. Chuẩn bị :
1. GV : Mẫu các ca và quả để vẽ.
2. HS : Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
MT : Hiểu hình dáng , cấu tạo của cái ca và quả .
CTH : 
- Quan sát hình trong SGK
? Bố cục của mẫu?
- Chiều rộng, chiều cao
? Hình dáng tỉ lệ của ca và quả?
? Vị trí các đồ vật như thế nào?
- Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau.
- Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
Hoạt động 2: Cách vẽ.
MT : Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả 
CTH : 
- Quan sát mẫu 
- S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai
- Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
- Vẽ màu ( đậm nhạt).
Hoạt động 3: Thực hành.
MT : Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu .
CTH : 
- Vẽ vào vở thực hành.
+ Quan sát mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
+ Vẽ khung hình.
+ Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Đánh giá kết quả học tạp của HS
CTH : 
- Trưng bày sản phẩm.
+ Bố cục ( cân đối)
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu).
-> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 22
ban giám hiệu duyệt
I.Nhận xét chung:
Ưu điểm : 
Tồn tại : 
Tuyên dương : .....................................................................................................................
Phê bình : ...........................................................................................................................
II- Kế hoạch tuần 23:

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc