Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoa Trung

Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoa Trung

Tập đọc

 Hoa ngọc lan

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

 - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.

 - Hiểu các từ ngữ : lấp ló, ngan ngát.

 - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh ( theo yêu cầu luyện nói).

2. Kĩ năng:

 - Ôn các tiếng có vần: ăm , ăp:

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp .

3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 HS: - SGK, VBT.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 Tập đọc 
 Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
 - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.
 - Hiểu các từ ngữ : lấp ló, ngan ngát.
 - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh ( theo yêu cầu luyện nói).
2. Kĩ năng:
 - Ôn các tiếng có vần: ăm , ăp:
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp .
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 HS: - SGK, VBT.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc: Cái Bống và nêu câu hỏi:
+ Bống làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
+ Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.)
b. Luyện đọc: 
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV kết hợp giải nghĩa từ: 
+ lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn, khi hiện.
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài: 
- GV chia đoạn: 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
Đoạn 1: 3 câu đầu
Đoạn 2: 4 câu tiếp theo
Đoạn 3: Còn lại
3.3. Ôn các vần an, at
a, Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b, Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu.
- GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: ăm, ăp
- GV tính điểm thi đua.
- GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc:
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em mình ?
- GV đọc diễn cảm câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ.
b. Luyện nói trả lời câu hỏi theo tranh:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK hỏi đáp treo mẫu.
- GV theo dõi các nhóm làm việc
- GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố: 
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, 
 5. Dặn dò:
-Về đọc bài, xem trước bài: Ai dậy sớm. 
- Hát , báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét.
- HS nghe, xác định câu (8 câu)
Tổ 1: Tìm tiếng có âm: l (1, 4)
Tổ 2: Tìm tiếng có vần: at: thanh hỏi (7) 
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 câu lần lượt đến hết bài. 
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu.
- HS tiếp nối 2 em đọc một đoạn.
- HS tiếp nối đọc mõi em một đoạn.
- 4 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ăp: khắp
- HS đọc, phân tích các tiếng, từ có vần: ăp. 
- 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Vận động viên đang ngắm bắn.
 Bạn học sinh rất ngăn nắp.
- HS thi nói câu theo nhóm.
+ ăm: Bạn Lan chăm học. , ... 
+ ăp: Con đường thẳng tắp. , ...
- 4 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc bài trả lời:
+ Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé , giặt một chậu tã lót đầy .
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 2 HS hỏi đáp theo mẫu
- HS hỏi đáp trong nhóm.
- Đại diện 3 nhóm nói trước lớp
- HS đọc toàn bài
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về đọc viết, so sánh các số có hai chữ số; về tìm số liền sau của số có hai chữ số.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bảng phụ viết bài 2.
 HS: - VBT, Bảng con.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: Luyện tập
- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV gắn bảng phụ, Hướng dẫn HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV cho HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng, cả lớp nhận xét chữa bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, chấm bài.
3. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
 34 54 34 = 34 85 < 95
Bài 1(144) Viết số:
a, 30, 13, 12, 20
b, 17, 44, 96, 69
c, 81, 10, 99, 48
Bài 2(144) Viết ( theo mẫu):Mẫu: Số liền sau của 80 là 81
a,Số liền sau của 23 là 24; Số liền sau của 70 là 71
b,Số liền sau của 84 là 85; Số liền sau của 98 là 99
c,Số liền sau của 54 là 55; Số liền sau của 69 là 70
d,Số liền sau của 39 là 40; Số liền sau của 40 là 41
- HS nêu yêu cầu bài tập và thực hiện
Bài 3(144):
 >
 <
 =
 a, 34 45 c, 55 < 66
 > 78 > 69 81 33
 90 77 < 99
 = 62 = 62 61 22
Bài 4(144) Viết ( theo mẫu):
a, 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị: ta viết: 87 = 80 + 7
b, 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị: ta viết: 59 = 50 + 9
c, 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị: ta viết: 20 = 20 + 0
d, 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị: ta viết: 99 = 90 + 9
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 2) .
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
 - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng:
 - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
 - Học sinh biết tôn trọng chân thành khi giao tiếp.
3. Thái độ: Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi .
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Một số mẩu chuyện vui về Cảm ơn và xin lỗi.
 HS: - Vở bài tập Đạo đức 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Cần nói cảm ơn khi nào ?
+ Cần nói xin lỗi khi nào ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:
GV cho HS mở vở bài tập và nêu câu hỏi
Kết luận: Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.
Hoạt động 3: Bài tập 5:
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
Hoạt động 4: Bài tập 6:
GV giải thích yêu cầu bài tập
Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. 
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Hằng ngày thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- 4 HS trả lời
- HS quan sát tranh bài 3 và thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài tập
- HS trình bày bài
- Lớp đọc đồng thanh 2 câu đóng khung trong vở bài tập.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Chính tả 
Nhà bà ngoại
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút.
 - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu 
2. Kĩ năng:
 - Điền đúng vần: ăm hoặc ăp, chữ c hay k vào chỗ trống ?
3. Thái độ: Rèn cho HS thường xuyên luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bảng phụ.
 HS: - VBT, Bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV cho 2 HS làm bài tập.
-Nnhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc đọan văn cần chép.
 + Tìm tiếng dễ viết sai 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con.
- Cho HS chép bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, 
Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viếtđánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài 
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp.
5.Dặn dò:
- Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
- Hát ,báo cáo sĩ số.
- Lớp viết bảng con chữ cần điền.
Bài tập 2: Điền vần an, hay at ?
 kéo đàn tát nước
Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ?
 nhà ga cái ghế
- HS lắng nghe
- 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
- HS tìm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn
- HS viết bảng con
- HS tập chép vào vở.
- HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa  ... ủa hổ. Hiểu trí khôn, sự rthoong minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
 HS: - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:( Không)
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. GV kể chuyện :Trí khôn:
- GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
+ Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
Chú ý: Lời người dẫn chuyện: vào chuyện với giọng chậm rãi; nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trò chuyện giữa hổ với bác nông dân.
 Lời hổ: tò mò, háo hức.
 Lời Trâu : an phận, thật thà.
 Lời bác nông dân điềm tĩnh khôn ngoan.
2.3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ? 
- Gọi 2 HS kể lại bức tranh 1
- GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.
Tranh 2: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
Tranh 3: Hổ và người nói gì với nhau ?
Tranh 4: Câu chuyện kết thúc thế nào ?
2.4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện.
- GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện.
- Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa truyện:
- GV hỏi cả lớp:
 + Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3. Củng cố: 
- GV tổng kết, nhận xét.
4.Dặn dò:
- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
- HS nghe và theo dõi
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
- Bác nông dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn thấy vẻ mặt ngạc nhiên.
 - Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
- HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 3 HS đống vai: Hổ, Trâu, bác nông dân.
- Mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Hổ, Trâu bác nông dân, người dẫn chuyện. 
* Câu chuyện cho biết Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn. Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vâtf to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi.
Thủ công
Cắt dán hình vuông
 I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Học sinh kẻ, cắt và dán được hình vuông theo hai cách.
2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
3. Thái độ: Rèn luyện sự khéo lẽo cho đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV Bài mẫu hình vuông dán trên giấy.
 - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài 
+ Hình vuông có mấy cạnh ?
+ Độ dài các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
 Giáo viên kết luận : Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để HS nhớ lại.
 a) Cách kẻ hình vuông:
 - Giáo viên thao tác mẫu từng bước thong thả. Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 7 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7ô theo đường kẻ ta được B và C.Nối lần lượt AgB, BgC, C với D, D với A ta được hình vuông ABCD.
b) Cắt và dán hình vuông :
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông.
- Bôi hồ,dán cân đối.
- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát.
c) Cách kẻ thứ 2 :
 - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ,cắt hình vuông theo hai cách.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
3. Củng cố : 
 - GV nhận xét tinh thần,thái độ của học sinh.
4.Dặn dò: 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
 - Học sinh quan sát hình vuôn mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Độ dài các cạnh bằng nhau. Mỗi cạnh 7 ô 
- Học sinh nghe và nhớ lại.
 - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy thủ công và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS nhận nhiệm vụ.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
Đ/ C Khiểm soạn – dạy.
Tập đọc
Mưu chú sẻ
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, tức giận, sạch sẽ.
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, ương .
 - Hiểu các từ ngữ : chộp, lễ phép.
 - Hiểu sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.
2. Kĩ năng:
 - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.
 - Ôn các tiếng có vần: uôn, ương:
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 HS: - VBT; SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc: Ai dậy sớm và nêu câu hỏi:
+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn,trên cánh đồng, trên đồi ? 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở 2 câu đầu; nhẹ nhàng, lễ độ ( lời của Sẻ.); thoải mái ( Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn.
b. Luyện đọc: 
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu từ.
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài: 
- GV chia đoạn: 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
Đoạn 1: 2 câu đầu
Đoạn 2: câu nói của Sẻ
Đoạn 3: Còn lại
3.3. Ôn các vần an, at
a, Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần .
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b, Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, ương
- GV cho HS quan sát tranh , gọi HS đọc mẫu từ
c, Nói câu chứa tiếng có vần uôn, ương 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu.
- GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: uôn, ương
- GV tính điểm thi đua.
- GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc:
+ Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Chọn ý trả lời đúng
+ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
+ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.
- GV đọc mẫu 
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố:
- GV gọi HS đọc toàn bài
5. Dặn dò:
 -Về đọc bài, xem trước bài: Cái Bống. 
- Hát , báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét.
- HS nghe, xác định câu (6 câu)
Tổ 1: Tìm tiếng có âm: l, n, ch (1, 2)
Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ach (3): oa (4) 
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 câu lần lượt đến hết bài. 
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu.
- HS tiếp nối 2 em đọc một đoạn.
- HS tiếp nối đọc mỗi em một đoạn.
- 4 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: muộn
- HS đọc, phân tích các tiếng có vần: uôn. 
- HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu:
chuồn chuồn buồng chuối 
- HS thi nói tiếng có vần uôn, ương
- HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu
Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông.
- HS thi nói câu theo nhóm.
+ uôn: Bạn Lan ăn bánh cuốn., ... 
+ ương: Con đường thẳng tắp. , ...
- 4 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp - Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc đoạn 1, 2 của bài và trả lời:
+ Ý a, Sao anh không rửa mặt .
- HS đọc đoạn cuối và trả lời:
+ Sẻ vụt bay đi. 
+ Sẻ thông minh
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc toàn bài
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
Âm nhạc
Tiết 27:	Học hát: Hòa bình cho bé ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hát đúng và thuộc bài
2. Kĩ năng:
 - HS biết một số động tác vận động phụ họa.
 - HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV:- Thuộc bài hát - Động tác vận động phụ họa.
 HS: - Thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS hát bài Hòa bình cho bé 
- GV theo dõi nhận xét
2.Bài mới:
2.1: Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn ôn tập
2.2: Tập vận động phụ họa:
- GV hướng dẫn mẫu
- GV theo dõi
2.3: Biểu diễn 
- GV cho HS biểu diễn
- GV cùng cả lớp nhận xét
2.4: Giới thiệu cách đánh nhịp
- GV làm mẫu đánh nhịp 2/4
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
 - Về nhà ôn bài hát.
- 3 HS hát 
- Cả lớp hát 3 lượt
- Các nhóm hát luân phiên
- Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát
Phối hợp hát với gõ đệm
- HS tập theo GV
- HS hát kết hợp với vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp
- HS làm theo
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo phách
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 
I. Nhận xét ưu nhược, điểm trong tuần 27:
 - Có ý thức thực hiện các quy định về nề nếp
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. 
 - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào nhanh thẳng, trật tự.
 - Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Đã học bài và làm bài tập. 
 - Có tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
 + Nhược : Duy, Nông – Thắng cần cố gắng đọc, viết đúng tốc độ.
 II. Phương hướng tuần 28:
 - Duy trì tốt nền nếp học tập; chuyên cần của HS.
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tại. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang tuan 31.doc