Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 14 đến 35

Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 14 đến 35

TUẦN 14

Thứ hai ĐẠO ĐỨC

Bài: ĐI HỌC ĐỀU ĐÚNG GIỜ

I- Mục tiêu

- Nêu được thế nào là đi học đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ.

- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.

- HS giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.

II- Tài liệu HT

- GV: VBT đạo đức, tranh minh họa bài học

- HS: VBT đạo đức

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Trang nghiêm khi chào cờ.

Hỏi: - Lá cờ tổ quốc ta có màu gì?

 - Ngôi sao ở giữa có màu gì ? Có mấy cánh

 - Quốc kỳ là gì?

 - Khi chào cờ các bạn chào như thế nào?

 Nhận xét, tuyên dương

3. Dạy bài mới

Hoạt động 1

- Cho HS QS tranh thảo luận nhóm

- GT tranh BT1: Chia nhóm

- Gợi ý:

+ Tranh vẽ sự việc gì?

+ Có những con vật nào?

+ Từng con vật đó đang làm gì?

+ Giữa rùa và thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn?

+ Các em cần học tập noi theo bạn nào?

+ Gọi HS lân trình bày trước lớp kết quả đã thảo luận nhóm.

 

doc 259 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 14 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai 	 ĐẠO ĐỨC
Bài: ĐI HỌC ĐỀU ĐÚNG GIỜ
I- Mục tiêu
- Nêu được thế nào là đi học đúng giờ.	
- Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
- HS giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.
II- Tài liệu HT
- GV: VBT đạo đức, tranh minh họa bài học
- HS: VBT đạo đức
III- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Trang nghiêm khi chào cờ.
Hỏi:	- Lá cờ tổ quốc ta có màu gì? 	
 	- Ngôi sao ở giữa có màu gì ? Có mấy cánh 
	- Quốc kỳ là gì?
	- Khi chào cờ các bạn chào như thế nào?
	Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1
- Cho HS QS tranh thảo luận nhóm
- GT tranh BT1: Chia nhóm
- Gợi ý:
+ Tranh vẽ sự việc gì?
+ Có những con vật nào?
+ Từng con vật đó đang làm gì?
+ Giữa rùa và thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn?
+ Các em cần học tập noi theo bạn nào?
+ Gọi HS lân trình bày trước lớp kết quả đã thảo luận nhóm.
Hỏi: Vì sao thỏ nhanh nhẹn hơn lại đi học muộn, còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ.
- Qua câu chuyện bạn nào đáng khen?
* Kết luận chung
- Thỏ la cà nên đến muộn, rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ, bạn rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn. Các bạn cần noi gương theo bạn rùa đi học đúng giờ.
Hoạt động 2
Thảo luận cả lớp
- Đi học đúng giờ có lợi gì?
- Nếu không đi học đều và không đúng giờ ( đến muộn hay quá muộn) thì có hại gì?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
* Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường. Nếu đi học không đều, không đúng giờ thì tiếp thu bài không đây đủ, kết quả HT sẽ không tốt.
- Đi học đúng giờ thì trước khi đi ngủ cần chuẩn bị quần áo, sách vỡ, đồ dùng học tập, đi đúng giờ không la cà ngoài đường. Không đi quá sớm sẽ làm ồn đến khác lớp khác.
Hoạt động 3
Đóng vai bài tập 2
GT tình huống theo tranh BT2, yc các HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
- Vài cặp sắm vai
HS1: Đóng vai mẹ
HS2: Đóng vai con.
Con đang ngủ:
Mẹ gọi: Con ơn ! Dậy đi kẻo muộn
Theo em, làm con lúc đó phải làm gì?
Kết luận: khi mẹ gọi dậy đi học thì các em cần phải nhanh nhẹn ra khỏi giường chuẩn bị đi học.
4. Củng cố
Hỏi tên bài vừa học
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Đi học không đều và không đúng giờ có hại gì?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà nhớ đi học đúng giờ.
- Trả lời
- QS tranh
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bài.
Nội dung:
- Đến giờ học bác gấu đánh trống vào lớp, rùa đã ngồi vào bàn học, thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa bắt bướm chưa vào học.
- C Nhân trả lời.
- Giúp các em HT tốt hơn.
- Tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả HT sẽ không tốt.
- Đi học sớm sẽ làm ồn các lớp khác.
- Đi học không la cà ngoài đường
- Thảo luận, phân vai thể hiện trò chơi.
- Trả lời
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I- Mục tiêu
- Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ.
II- Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định	Hát
2. KT bài cũ	Gọi HS lên bảng làm bài
+
+
	7 + 1 = 8	6 + 2 = 7	2	3
	4 + 4 = 8	5 + 3 = 8	6	5
	8	8
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới
HD HS thực hành làm bài vào vở BT
Bài 1: Tính: HD HS làm tính dọc nhắc HS ghi cho thẳng cột, YC HS làm bài vào vở bài tập.
-
-
-
-
-
-
-
-
	8	8	8	8	8	8	8	8
1	2	3	4	5	6	7	8
7	6	5	4	3	2	1	0
 Bài 2: HD HS củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ. YC HS làm bài vào Vở BT.
7 + 1 = 8	6 + 2 = 8	5 + 3 = 8	4 + 4 = 8
8 – 1 = 7	8 – 2 = 6	8 – 3 = 5	8 – 4 = 4
8 – 7 = 1	8 – 6 = 2	8 – 5 = 3	8 – 8 = 0
Bài 3: Củng cố một số trừ đi 0, một số cộng với 0, 2 số giống nhau trừ đi nhau, YC HS làm bài vào Vở BT.
8 – 3 = 5	8 – 5 = 3	8 – 6 = 2	8 – 8 = 0
8 – 1 - 2 = 5	8 – 2 - 3 = 3	8 – 5 – 1 = 2	8 – 0 = 8
8 – 2 - 1 = 5	8 – 3 - 2 = 3	8 – 1 – 5 = 2	8 + 0 = 8
Bài 4: HD HS viết phép toán vào ô trống:
Có 8 trái banh, đã gạch đi 4 trái vậy còn lại bao nhiêu trái? Ta sử dụng phép tính gì? 	8 – 4 = 4
	8 – 3 = 5
8 – 6 = 2
Bài 5: Viết phép tính thích hợp vào ô trống
YC HS làm bài vào Vở BT.
	8 – 2 = 6
4. Củng cố
Hỏi lại tên bài đã học
Thi đua học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Về nhà xem lại bài
=========================================================
LT ĐỌC
Bài: ENG – IÊNG
I- Mục tiêu
- Sau bài học HS biết đọc, viết được eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc được các từ và câu.
II- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. KT bài cũ
- Gọi HS đọc lại bài cá nhân eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy bài mới
- Dạy vần : Eng
- Nhận diện vần Eng
- So sánh eng với ưng
- Đánh vần: e – ngờ - eng
- GT tiếng xẻng - lưỡi xẻng
 Xơ – eng – xeng – hỏi xẻng
- Dạy vần iêng ( quy trình dạy tương tự như dạy vần eng)
- Nhận diện vần iêng
- So sánh iêng với eng 
- Hai từ ứng dụng: Cái xẻng - củ riêng 
 Bay luyện – xà beng
Câu ứng dụng:
 Dù ai nói ngã nói nghiêng,
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- YC HS đọc toàn bài trên bảng.
4. Củng cố
- Hỏi lại tên bài vừa học
- Đọc lại cả bài trên bảng
- GD HS sử dụng nước hợp VS, tránh ngòng ngừa bệnh tiêu chảy.
5. Dặn dò
- Về đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc CN
- Phát âm vần eng
- CN – N – CL đánh vần
- Cá nhân đánh vần
Đọc trơn lưởi xẻng
- CN – N - CL đọc
- CN – N - CL đọc trơn bài
- CN – N - CL đọc ứng dụng
- CN – N - CL đọc bài
========================================================
Thứ ba	THỦ CÔNG
Bài: 	GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I- Mục tiêu
	- HS biết cách gấp và gấp giấy được các đoạn thẳng cách đều.
	- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.
	- Các nét gấp có thể chưa thẳng.
II- Chuẩn bị
	- GV: Màu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn, giấy màu có kẻ ô li.
	- HS: Giấy màu có kẻ ô li.
III- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. KT bài cũ
KT sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới
- GT: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
HD các thao tác gấp đoạn thẳng.
- Cho HS xem bài mẫu đã gấp xong
- HD mẫu cách gấp.
- Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
- Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường gấp ta được nếp gấp thứ nhất.
- Gấp nếp gấp thứ 2:
Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp gấp thứ 2. Cách gấp giống như cách gấp nếp thứ nhất.
- Gấp nếp 3, 4, 5.cách thực hiện giống như gấp nếp 1, 2.
- Thao tác đến hết tờ giấy 
- Nhắc HS cách gấp các nếp đều nhau, các nếp gấp chồng khít lên nhau.
- Dán sản phẩm vào vở.
4. Củng cố
- Hỏi lại tên bài học
- Chọn 1 sản phẩm của HS để nhận xét, đánh giả sản phẩm đạt - chưa đạt.
5. Dặn dò
Chuẩn bị giấy tiết sau gấp cái quạt ( 1 tờ giấy màu, chỉ, hồ dán, vở TC)
- Hát vui
- Nhắc lại
- Nhận xét các nếp gấp cách đều nhau, chồng khít lên nhau khi chúng xếp lại.
- QS thao tác theo GV
- Bôi hồ dán vào vở 3.
========================================================
TOÁN ( TT)
Bài : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Thực hiện về phép cộng (+), phép trừ (-) trong phạm vi 8
	- Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định:	Hát
2. KT bài cũ
- Gọi vài HS lên bảng làm các bài:
-
-
-
-
-
-
-
-
8	8	8	8	8	8	8	8
1	2	3	4	5	6	7	8
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Dạy bày mới
	HD HS làm bài tập ở vở BT
Bài 1: HD HS củng cố mối quan hệ phép cộng, phé trừ một số với 0, một số trừ đi 0, YC HS làm bài vào vở BT.
+
-
-
+
-
-
	3	8	8	6	8	6
	5	3	5	2	6	2
	8	5	3	8	2	6
+
-
-
+
-
-
	7	8	8	4	8	8
	1	7	1	4	4	8
	8	1	7	8	4	0
Bài 2: HD HS nối theo mẫu,YC HS làm bài vào vở BT.
	1 + 7	3 + 5	8 - 1
8 - 2	 8	4 + 4
8 + 0	2 + 5	8 - 0	
Bài 3: HD HS ghi kết qủa vào chỗ trống
	8 – 4 – 2 = 2	4 + 3 + 1 = 8	2 + 6 – 5 = 3	 	8 + 0 – 5 = 3
	8 – 6 + 3 = 5	5 + 1 + 2 = 8	7 – 3 +4 = 8	3 + 3 – 4 = 2
Bài 4: HD HS nối theo mẫu YC HS làm bài vào vở BT.
	7	□ > 5 + 2
	8	□ < 8 – 0
	9	□ > 8 + 0
	3	4	5	6	7	8	9
	8 – 5 < □ < 2 + 6
Bài 5: HD HS viết phép tính vào ô trống
	8 – 3 = 5 hoặc 5 + 3 = 8
4. Củng cố	
	- Hỏi lại tên bài 
	- Gọi HS thi đua đọc thuộc lòng bảng (+ -) trong phạm vi 8.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
	- Về học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
===========================================
Thứ 4	 THỦ CÔNG
Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU (CHO HS GẤP LẠI CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU GẤP BẰNG GIẤY MÀU)
========================================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I- Mục tiêu
	- Giúp HS biết: Kế tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có trẻ gây đứt tay, chảy máu.
	- Xác định một số vật trong nhà có thể gây cháy, nòng, bỏng.
	- Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra.
	- Hs khá giỏi nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, đứt tay.
II- Đồ dùng dạy học
1. Ổn định lớp: Hát
2. KT bài cũ
	Gọi HS kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay...
3. Dạy bài mới
HD HS làm bài vào vở BT TNXH
Bài tập 1: YC HS đánh dầu X vào ô □ dưới hình vẽ vật có thể gây bị bỏng. YC Hs làm bài vào vở BT.
Bài tập 2: YC HS xem hình ở VBT rồi đánh dấu X vào ô □ những vật có thể gây đứt tay.
4. Củng cố
Hỏi lại tên bài
Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò
	Nhớ thực hiện những điều có hại vừa học.
=====================================================
LT ( Viết)
Bài: ANG – ANH
I- Mục tiêu
	- HS đọc viết được Ang – Anh, cây bàng, cành chanh
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng
II- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. KT bài cũ
- Gọi HS đọc lại các từ vừa học: ang – anh , cây bàng, cành chanh, từ và câu ứng dụng.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới
- Dạy vần: Ang
- Nhận diện vần ang
- So sánh ang với ương
- Đánh vần : a – ngờ - ang
- Tiếng bàng: đánh vần tiếng bàng
 Bờ - ang – bang – huyền bàng
Yc HS đọc trơn: Cây bàng
- Dạy vần: Anh ( quy trình dạy giống như dạy vần ang)
- Nhận diện vần anh
- So sánh anh với ang
- Đánh vần đọc trơn từ: a - nhờ - anh
Chờ - anh – chanh: cành chanh
- Từ ứng dụng:
+ Buôn làng, bánh chưng
+ Hải cảng, buông làng.
- Câu ứng dụng
 Không có chân, có cánh 
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
Yc HS đọc cả bài thơ trên bảng
HD HS viết bài vào vở 1.
4. Củng cố
- Hỏi tên bài  ... =============================
HẾT TUẦN 34TUẦN 35
THỨ HAI 
ĐẠO ĐỨC
BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ II
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến` thức đi học
- Thực hành vận dụng vào thực tế thông qua các tình huống.
- Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2. KT bài cũ
- Nhận xét bài trước
3.Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Đóng vai- Cách tiến hành
- Gv nêu tình huống cho các nhóm
- GV làm mẫu.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi cho từng nhóm thảo luận ứng xử
- Vì sao phải đi bộ đúng quy định?
-Khi đi trên đường phải đi như thế nào là đúng luật giao thông.
- Nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3: 
- GV đặc câu hỏi trắc nghiệm đúng sai về các tình huống đã học cho lớp thi đua chọn đáp án đúng.
- Nhận xét kết luận
4 .Củng cố
- Kết luận chung
5 .Dặn dò
- Thực hiện nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lể.
- Hát
- thảo luận đóng vai
- HS trình bày
- HS quan sát
-HS nhận xét
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo YC của tổ trưởng.
- Thi đua
=========================================================
TOÁN (LT)
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU
- Biết đọc viết chính xác thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100, biết cọng trừ các số có hai chữ số trong phép cộng phép trừ, giải được các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập toán trong VBT .
- Rèn kỹ năng tính nhanh
II - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: Hát vui
2. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bào tập
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới:
- HDHS thực hành làm bài tập trong VBT 
Bài 1:HDHS viết số:
48 49 50	81 82 83 	84 85 86
95 94 93	38 37 36	35 34 33
Bài 2: HDHS đặc tính rồi tính (nhắc nhở HS đặc tính cho thẳng cột)
64 – 23	42 + 16	79 – 63 	30 + 48	67 – 7
-
+
-
+
-
64	42 	79 	30 	67
23	16	 63 	 	48	 	 7
31	58	16	78	50
Bài 3: HDHS khoanh vào các số theo YC của VBT 
a) Khoanh vào số bé nhất: 81, 75, 90, 57.
b) Khoanh vào số lớn nhất: 62, 70, 68, 59.
Bài 4:HDHS giải bài toán theo tóm tắc sau:
Tóm tắt đã vẽ ở vở bài tập toán
Giải
Số cm đoạn OB dài là:
55 – 20 = 35 (cm)
Đs: 35 cm
Bài 5: HDH điền số thích hợp
a) 0 + 0 = 0	10 – 10 = 0
4 .Củng cố:
- Hỏi lại tên bài
- Thu chấm bài cho HS 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về xem lại bài.
=========================================================
TẬP ĐỌC
BÀI: ANH HÙNG BIỂN CẢ
I - MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh là bạn của người, cá heo đã nhiều lần giúp con người thoát nạn trên biển.
- GDHS biết yêu thích các con vật có ích.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc bài, hỏi người hàng xóm nói gì khi cụ già trồng na?
Nhận xét KT
3 .Dạy bài mới:
- GT bài: học bài anh hùng biển cả
* luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- GV ghi bảng: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển nhảy dù.
* Ôn vần:
- Tím tiếng trong bài có vần uân.
- thi nói câu có chứa vần ân- uân
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
4. Củng cố:
- Hỏi: vì sao cá heo lại được gọi là anh hùng biển cả?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Về đọc lại bài.
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS dò theo
-HS tìm từ khó và nêu luyện đọc từ
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc cả bài
.... huân.
- 2 nhóm thi đua
- HS đọc
- Đọc và trả lời câu hỏi.
========================================================
THỨ BA 	THỦ CÔNG
BÀI: TRƯNG BÀI KẾT QUẢ HỌC TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Trưng bày các sản phẩm thủ công đã lảm được..
- Khuyến khích trưng bày các sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: Hát vui
2. KT bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- GT bài, trưng bày sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm cả lớp
- Cùng HS chọn những bài đẹp, sáng tạo đính lên bảng.
- Cùng HS nhận xét (nhìn nhận xét)
- Rút kinh nghiệp từng nhóm, trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Ðánh giá nhận xét tuyên dương, khuyến khích những HS còn vẽ kém
- Ðánh giá theo gợi ý của GV 
=========================================================
TOÁN
BÀI LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU
- Biết đọc viết số liền trước, số liền sau của một số, thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số, giải được bài toán có lời văn.
- HS làm được các bài tập trong VBT 
- Rèn kỹ năng tính nhanh.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HDHS thục hành làm bài tập vào VBT toán.
Bài 1: HDHS thực hành viết số liền trước, số liền sau vào VBT 
Số liền trước	số đã biết	 số đã biết	số liền sau
40	41	89	90
27	28	10	11
99	100	54	55
59	60	78	79
59	60	31	32
Bài 2: HDHS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào VBT 
8 +1 = 9	 7 – 5 = 2	 35 + 2 = 37	10 – 6 = 4
28 + 1 = 29	57 – 5 = 52	37 – 35 = 2	52 + 0 = 52
45 + 2 = 47	49 – 6 = 43	37 – 2 = 35 	99 – 8 = 91
Bài 3: HDHDHSặc tính rồi tính ( nhắc HS nhớ đạc tính cho thẳng cột)
32 + 45	66 – 21	73 + 5 	48 – 6
+
-
+
-
32 	66 	73 	48
 	45	 21 	5 	 	 6
77	45	78	42	
Bài 4: HDHS giải bài toán
Giải
Số HS lớp học đó có là:
15 + 20 = 35 HS
Đs : 35 HS
Bài 5: HDHS vẽ đoạn thẳng dài 10 cm.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài
- Nhận xét tiết học
5 . Dặn dò:
- Về xem lại bài.
=========================================================
TẬP VIẾT
BÀI : VIẾT CHỮ SỐ: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
I - MỤC TIÊU:
- Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-Viết đúng các vần: ân, uân, oắt, oắt, các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, nhặc tay, kiểu chữ viết thường cở vừa trong vở TV.
- Rèn chữ để rèn nết người.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ồn định:
2 .KT bài cũ:
- KT vở HS 
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Viết số
- Số 0 gồm nét nào?
- GV viết
Tương tự với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
* Hoạt động 2: viết vần, treo bảng phụ
* Hoạt động 3: Viết vở
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho HS viết vào vở TV.
- GV theo giỏi HS viết.
4 .Củng cố:
- Thi đua tìm tiếng có vần ân - uân, oăc – oắt.
- Khen những em viết đẹp có tiến bộ.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài
- Hát
- Nét cong kín
- HS nhắc lại
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS phân tích tiếng có vần ân – uân; oăc – oăt.
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại
- HS viết từng dòng.
========================================================
THỨ NĂM	 	TOÁN (LT)
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU
- Biết viết đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số thực hiện được cộng trừ các số trong phạm vi 100. Đọc giờ đúng trên đồng hồ, giải được bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong VBT 
- Rèn kỹ năng tính nhanh.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- HDHS thực hành làm bài tập vào VBT 
Bài 1: HDHS viết số dưới mỗi vạch của tia số.
78 	 85
Bài 2: HDHS viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé rồi từ bé đến lớn theo YC của VBT 
a)viết các số 45, 37, 54, 28, theo thứ tự từ bé đến lớn
28,	37,	45,	54.
b) viết các số: 30, 82, 75,41 theo thứ tự từ lớn đến bé
82,	75,	41	30.
Bài 3: HDHS đặc tính rồi tính ( nhắc HS đặc tính cho thẳng cột)
34 +52	87 – 24	80 + 18	64 +44
+
-
+
+
34 	87 	50 	64
52 	24	18	44
86	63	68	20
Bài 4: HDHS giải bài toán
Giải
Số quả hồng mẹ còn lại là:
85 – 60 = 25 (quả hồng)
Đs: 25 quả hồng
Bài 5: HDHS xem đồng hồ
+ Đồng hồ 1: 8 giờ
+ Đồng hồ 2: 4 giờ
+ Bài 6: HDHS tìm hình trong VBT có bao nhiêu tam giác...
4 .Củng cố:
- Hỏi lại tên bài
- Nhận xét tiết học.
5 .Dặn dò:
- Về xem lại bài.
======================================================
CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
BÀI Ò ...Ó ...O
I - MỤC TIÊU:
- Học sinh nghe viết chính xác 13 dòng đầu của bài thơ ò...ó...o: 30 chữ trong khoảng 10-15 phút.
- Điền chúng vần oac – oắt, điền chử ng hay ngh vào chỗ chấm.
II - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2 .KT bài cũ:
- Loài cá thông minh.
3 . Dạy bài mới:
- GT bài:
- HDHS nghe viết.
- GV đọc bài
- HD viết cữ khó: giục, mở mắt, xoe, măng, nhọn hoắt, buồng chuối.
- HDHS viết
- Đọc chậm cho HS viết, nhắc HS tư thế ngồi.
-Đọc lại cho HS soát.
* HD làm bài tập chính tả
Bài 2: điền oăc hay oăt:
Cảnh khuya khoắt.
Hà gặp một người lạ hoắc.
Bài 3: ng hay ngh
a) tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối lúc gần lúc xa.
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Cái rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b) Ngày xuân con én đưa thoi
Thiếu quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
4 . Củng cố
- Hỏi tên bài
- thu chấm bài cho HS 
- Nhận xét tiết học
5 .Dặn dò:
- Về xem lại bài
- Hát
- Nhắc lại
- HS phân tích và viết bảng con các từ khó.
- HS nghe và nhẩm bài viết, biết viết hoa chữ cái bắt đù mõi dòng.
- Biết soát xét lại bài viết của mình và biết số lỗi sai để tự điều chỉnh.
- HS đọc YC 
- HS làm bài vào VBT 
- HS đọc YC HS làm bài vào VBT 
========================================================
THỨ SÁU 	 TẬP ĐỌC
BÀI: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 1
I - MỤC TIÊU
- HS đọc trơn bài: Lăng Bác, bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đi trên Quảng Trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhờ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.
- Tập chép bài chính tả quả sồi, tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng, điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định:
2. KT bài cũ: ò...ó...o
3. Dạy bài mới:(tiết 1)
* Hoạt động 1: GV GT bài
- GV KT mỗi HS đọc một đoạn trong bài và trả lời một câu hỏi trong SGK (160)
- HDHS nghe viết bài và sữa lỗi, HS làm bài tập.
4 .Củng cố:
- Hỏi tên bài
- Nhận xét tiết học
5 . Dặn dò:
- Về xem lại bài chuẩn bị thi HK II
-Hát
- Đọc bài thơ và biết trả lời câu hỏi SGK.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Câu thơ tả nắng vàng trên Quảng Trường Ba Đình: Nắng Ba Đình mùa thu thắm vàng trên lăng Bác.
- tả bầu trời trên quảng trường Ba Đình vẫn trong vắt bầu trời ngày tuyên ngôn độc lập cảm tưởng của bạn thiếu niên...
- Bâng khuâng nhưng vẫn thấy nắng reo trên lễ đài, có bàn tay Bác vẫy.
HẾT TUẦN 35
* Lưu Ý
	- Xem lại những chỗ chữ bị bôi đỏ.
	- Xem lại nội dung giữa hoạt động thầy và trò có tương xứng với nhau chưa vì qua máy khác có thể bị nhảy dòng.
	- Tổng cộng: 359 tờ x 4.500đ/tờ = 1.615.500 đồng
( Một triệu sáu trăm mười lăm ngàn năm chăm đồng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi chieu.doc