Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (T 1)
I. Mục tiêu
* Giúp học sinh hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi,được kết giáo bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học,khi chơi.
- Hành vi cư sử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
* Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học
- Mỗi HS chuẩn bị cắt, ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”
- Bút màu giấy vẽ :Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2017 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt VẦN: / ÊN / , / ÊT /, / IN / , / IT / STK tập 2 trang 158, SGKtập 2 trang 92 – 93 Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt VẦN: / ÊN / , / ÊT /, / IN / , / IT / STK tập 2 trang 158, SGKtập 2 trang 92 - 93 Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (T 1) I. Mục tiêu * Giúp học sinh hiểu - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi,được kết giáo bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. - Kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học,khi chơi. - Hành vi cư sử đúng với các bạn khi học, khi chơi. * Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy-học - Mỗi HS chuẩn bị cắt, ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Bút màu giấy vẽ :Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động1: Cho học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa” Cách chơi : GV nêu cách chơi - Hướng dẫn chơi - Cho HS thực hành chơi - GV quan sát nhận xét * Hoạt động 2 : Đàm thoại - Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn C bạn B không ? - GV: Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé - Những ai đã tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B, Cho bạn C . - Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B , Cho bạn C *GV kết luận : Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư sử đúng với các bạn khi học , khi chơi * Hoạt động 3: Học sinh quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Muốn có nhiều bạn học cùng, chơi cùng em cần phải đối sử với bạn như thế nào khi học, khi chơi ? *GV kết luận:Trẻ em có quyền được học tập, được tự do kết bạn. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò -Về nhà thực hành tốt bài học. - HS lắng nghe - HS thực hành chơi - HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng - HS trả lời: Em có muốn - HS giơ tay phát biểu - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe Tiếng Anh (GV bộ môn) Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 Sách giáo khoa tập 2 trang 92 - 93 Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2017 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN: / OEN / , / OET / , / UÊN / , / UÊT / STK tập 2 trang 161, SGK tập 2 trang 94 - 95 Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I. Mục tiêu - Giúp HS biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính - Tập trừ nhẩm nhanh - HS yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh - Một bó chục que tính và một số que tính rời, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 15 - 3 - 1 = 19 - 2 - 5 = - GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Lấy 17 que tính rồi tách thành 2 phần : Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính - GV hướng dẫn HS đặt tính và làm tính trừ - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ở cột đơn vị - Viết dấu trừ - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính từ phải sang trái Chục Đơn vị 1 7 17 + 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0 - - 7 7 + Hạ 1 , viết 1 1 0 10 + 17 trừ 7 bằng 10 17- 7 = 10 * Thực hành Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS luyện bảng con trừ theo cột dọc : 11 - 1 ; 12 - 2 ; 18 - 8 ; 19 - 9 GV nhận xét sửa sai Bài tập 2 : Tính nhẩm - GV cho HS thảo luận theo cặp gọi một số cặp lên hỏi đáp trước lớp 15 - 5 = 10 12 - 2 = 10 13 - 2 = 11 16 - 3 = 13 14 - 4 = 10 19 - 9 = 10 - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3 : Viết phép tính thích hợp - GV tóm tắt bài toán lên bảng - Có : 15 cái kẹo - Đã ăn : 5 cái kẹo - Còn : ...Cái kẹo ? - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - Hai em lên bảng làm bài 15 - 3 - 1 = 11 , 19 - 2 - 5 = 12 - HS thao tác trên que tính và trả lời câu hỏi ( Còn lại một bó chục que tính là 10 que tính ) - HS quan sát GV hướng dẫn cách trừ - HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ theo cột dọc - HS làm bài bảng con - Gọi 2 em lên bảng làm - Các bạn khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận theo cặp - Một số cặp lên trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Một em đọc phần tóm tắt - Cả lớp suy nghĩ - Một em lên bảng viết phép tính 15 - 5 = 10 - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Tự nhiên xã hội ÔN TẬP XÃ HỘI I. Mục tiêu - Giúp HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội .Kể với bạn bè và gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh - Yêu quý gia đình, lớp học nơi các em sinh sống - Có ý thức giữ cho nhà ở,lớp học và nơi các em sống sạch,đẹp. II. Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội - Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy -học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hái hoa dân chủ” - Các câu hỏi GV ghi vào trong các tờ phiếu để gài vào cây hoa trước lớp - Câu hỏi gợi ý nhữ sau + Kể về các thành viên trong gia đình bạn . + Nói về những người bạn yêu quý + Kể về ngôi nhà của bạn + Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ + Kể về cô giáo của bạn + Kể về một người bạn của bạn + Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường + Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó + Kể về 1 ngày của bạn - GV gọi lần lượt từng HS lên “Hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp . - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em GV chọn 1 số HS lên trình bày trước lớp - Ai trả lời đúng rõ dàng lưu loát được cả lớp vỗ tay khen thưởng - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài và thực hành tốt bài học. - Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai bạn đó sẽ bị phạt hát 1 bài - Một số HS lên trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét và bổ sung Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 sách giáo khoa tập 2 trang 94 - 95 Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ vở bài tập - Que tính,vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Tính 14 – 1 = 13 ; 15 – 5 = 10 17 – 4 = 13 ; 18 – 8 = 10 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Ôn và làm vở bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại. + Nêu lại cách đặt tính và cách tính? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - Nêu lại cách đặt tính, cách tính Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Nhận xét bài bạn về kết quả +Nêu các cách tính? - Tính từ trái sang phải Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Điền dấu - Yêu cầu HS làm và chữa bài - Nhận xét bài bạn + Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước? - Tính trừ trước Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc tóm tắt - Cá nhân, tập thể. - Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính. 4. Củng cố - Thi viết phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài - Tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài. Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: NHẢY Ô Mục tiêu - Rèn luyện cho HS phản xạ nhanh, phát triển trí thông minh. - Rèn sức mạnh chân và khả năng tập trung cao. - HS được thư giãn và thích chơi trò chơi. II. Chuẩn bị -Kẻ 1 đến 4 tập hợp ô vuông. - Mỗi tập hợp ô vuông gồm 7 đến 15 ô vuông. III.Các hoạt động dạy – học 1. Khởi động HS xoay khớp tay, chân. 2. Kiểm tra HS chơi lại trò chơi: Rồng rắn GV - GV nhận xét 3. Bài mới - GV nêu tên trò chơi. - GV hướng dẫn HS cách chơi - Cho HS chơi thử - GV quan sát nhận xét - Cho HS chơi chính thức - GV quan sát hướng dẫn 4. Củng cố - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà thường xuyên luyện tập - Lần lượt từng em nhảy bật bằng hai chân đến ô số 4 thì em thứ 2 bắt đầu nhảy. - GV làm mẫu cách nhảy - HS chơi thử - HS chơi chính thức - HS chơi nhiều lần Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP (Yêu cầu HS viết được phép tính thích hợp tóm tắt bài toán) I. Mục tiêu - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm - HS biết cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20 - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy học. Bảng phụ - SGK, que tính III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 13 - 3 = 16 - 6 = - GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài tập 1 Đặt tính rồi tính 13 - 3 14 -2 10 + 6 10 + 9 - GV nhận xét và sửa sai Bài tập 2 : Tính nhẩm - GV cho HS thảo luận theo cặp 10 + 3 = 10 + 5 = 17 – 7 = 18 – 8 = 13 - 3 = 15 - 5 = 10 + 7 = 10 + 8 = - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3 : Tính - GV cho HS thảo luận theo nhóm - Viết kết quả vào bảng phụ 11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 12 + 5 - 7 = 10 15 - 5 + 1 = 11 12 + 3 - 3 = 10 15 - 2 + 2 = 15 - GV nhận xét đánh giá Bài tập 4 : Điền dấu > ; < ; = ? - GV cho HS thảo luận theo lớp - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 5 : Viết phép tính thích hợp vào ô trống : £ - GV viết phần tóm tắt bài toán lên bảng cho HS viết phép tính vào vở - GV chấm chữa 4 . Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - Hai em lên bảng làm bài 13 - 3 =10 16 - 6 = 10 - HS luyện bảng con - HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận theo lớp. Một vài em lên trình bày trên bảng lớn - HS dươi lớp nhận xét - Một HS đọc phần tóm tắt bài toán - HS viết phép tính vào vở Tiếng Anh (GV bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / UYN / / UYT / ... hận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. 2 HS lên bảng chữa bài tập 12 + 3 - 3 = 12 ; 15 - 5 + 1 = 11 - HS quan sát tranh và thảo luận theo lớp - 2 em đại diện lên điền số vào tranh vẽ các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS luyện bảng con - Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Thể dục (GV bộ môn) Toán ÔN TẬP l. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. -Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 14 - 4 17 +2 16 - 6 14 + 4 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Làm vở bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS tự điền số và chữa bài. Chốt: Số bé nhất, lớn nhất trong dãy số? - Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn - Điền số sau đó chữa miệng - Số 0 bé nhất, số 20 lớn nhất. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết ( theo mẫu) -Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền sau? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Lấy số đó cộng 1 - Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền trước? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Lấy số đó trừ 1 - Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính - Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa bài - Chữa và nhận xét bài bạn Chốt: Nêu lại cách tính? - Cá nhân, tập thể nêu Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi. 4. Củng cố - Cộng, trừ miệng lại một phép tính HS tự nghĩ ra. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - Nối ( theo mẫu) - Thi đua chữa bài Tự nhiên xã hội ÔN TẬP I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy-học - Tranh vẽ SGK, Vở BTTNXH - Chuẩn bị tranh ảnh theo chủ đề GV đã phân công. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của các nhóm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Chơi hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động nhóm. -Sắp xếp tranh ảnh theo nhóm - Học sinh chơi trò chơi hướng dẫn viên du lịch. - Chia lớp thành ba nhóm theo ba chủ đề: + Mời các bạn đến thăm gia đình tôi. + Mời các bạn đến thăm lớp tôi. + Mời các bạn đến thăm nhà thờ Kẻ Sặt. - Các nhóm chơi - Gọi đại diện các nhóm lên làm hướng dẫn viên du lịch. - Khuyến khích nhóm khác đưa ra các câu hỏi. Chốt: Nhận xét nhóm làm hướng dẫn viên tốt, tranh ảnh phù hợp, nhóm nào có nhiều câu hỏi hay. 4. Củng cố - Hát bài hát ca ngợi quê hương mình. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Liên hệ với bản thân. -Theo dõi - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi quê hương mình Hoạt động tập thể ÔN: TRÒ CHƠI NHẢY Ô Mục tiêu - Tiếp tục rèn luyện cho HS phản xạ nhanh, phát triển trí thông minh. - Rèn sức mạnh chân và khả năng tập trung cao. - HS được thư giãn và thích chơi trò chơi. II. Chuẩn bị -Kẻ 1 đến 4 tập hợp ô vuông. -Mỗi tập hợp ô vuông gồm 7 đến 15 ô vuông. III. Các hoạt động dạy – học 1. Khởi động - HS xoay khớp tay, chân. 2. Kiểm tra HS chơi lại trò chơi: Nhảy ô -G- - GV nhận xét 3. Bài mới - GV nhắc lại tên trò chơi. - GV hướng dẫn HS cách chơi và lưu ý những động tác khi nhảy. - Cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát nhận xét 4. Củng cố - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về ôn lại bài - Lần lượt từng em nhảy bật bằng hai chân đến ô số 4 thì em thứ 2 bắt đầu nhảy. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS chơi nhiều lần Thứ sáu ngày 3 tháng 02 năm 2017 Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II - KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu - HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học - Các nếp gấp thẳng, phẳng - Lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Các mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 - Chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc khác nhau III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - GV nêu yêu cầu giờ học - GV yêu cầu HS nêu tên các bài gấp hình đã học - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Cho HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học: cái ví, cái quạt, mũ ca nô - GV nêu yêu cầu bài: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng - GV cho HS thực hành - GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng khó hoàn thành sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm 4. Củng cố - GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - Đánh giá sản phẩm theo mức độ + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được + Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy định, nếp gấp chưa thẳng phẳng, sản phẩm không dùng được. 5. Dặn dò - Chuẩn bị một đến 2 tờ giấy vở HS, kéo, bút chì, thước kẻ để giờ sau học bài - Học sinh theo dõi - HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô - HS chọn sản phẩm và làm bài theo nhóm - Học sinh thực hành - HS trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số, câu hỏi - HS biết được phép tính cần thực hiện - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy toán, SGK, STK - Tranh mô hình để lập bài toán có lời văn, tranh SGK, bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ 15 + 1 - 6 = 16 + 3 - 9 = - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung *Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán VD : Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn - GV gọi 1 em đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh - GV nhận xét Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán ( GV hướng dẫn tương tự bài 1 ) - Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? - GV nhận xét Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 1 gà mẹ và 7 gà con - Ta nên viết câu hỏi của bài toán như thế nào ? Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán - Có mấy con chim đang bay tới - Ta đặt câu hỏi như thế nào cho hợp với bức tranh ? - GV nhận xét 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - 2 em lên bảng làm bài 15 + 1 - 6 = 10 ; 16 + 3 - 9 = 10 - Một vài em nêu yêu cầu của bài toán - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS điền có 1 bạn, thêm 3 bạn đi tới - Có tất cả bao nhiêu bạn - Cả lớp đọc lại bài toán - Một vài em đọc lại bài toán - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ, có tất cả bao nhiêu con thỏ - Cả lớp đọc lại bài toán - Một vài em đọc lại bài - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? - Cho lớp học lại bài toán - Một vài em lên đọc bài - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Có4 con chim đậu trên cành cây.Có 2 con chim đang bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim. - Lớp đọc đồng thanh bài toán - Một vài HS đọc lại bài toán Tiếng Việt (2 tiết) VẦN: / UN / , / UT / , / ƯN / , / ƯT / STK tập 2 trang 171, SGK tập 2 trang 100 - 101 Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 sách giáo khoa tập 2 trang 100 - 101 Thủ công ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn về kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học. - Các nếp gấp thẳng, phẳng, đẹp - Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy-học - Chuẩn bị giấy màu - Vở thủ công, giấy màu, thước kẻ,bút chì. III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - GV cho HS nhắc lại tên các bài đã học - GV bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học - Nhắc lại yêu cầu bài - GV cho HS thực hành - GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng sản phẩm chưa đẹp - GV đánh giá sản phẩm - Tuyên dương khen thưởng những nhóm làm nhanh, đẹp. 4. Củng cố - Đánh giá sản phẩm theo mức độ: + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, đẹp sản phẩm sử dụng được - GV nhận xét 5.Dặn dò - Về nhà luyện gấp cho đẹp. - HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô - HS chọn sản phẩm và làm việc theo nhóm - 2 Học sinh nhắc lại - Học sinh thực hành gấp - HS trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy- học 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Không có em nào nghỉ học - Không có em nào đi học muộn. - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ như em: Ly, Dương, Ánh, Khoa. - Không còn tình trạng đến lớp quên sách vở - Không có học sinh mua quà giờ ra chơi - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. Đọc còn chậm như em: Nhung, Thanh, Tùng, Hiếu 2. Phương hướng tuần tới - Một số em đọc chậm cần cố gắng hơn - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài
Tài liệu đính kèm: