Học vần
Tiết 186 + 187 + 188 : It – Iêt
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Tuần 18 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu từ ngày 21 / 12 đến ngày 25 / 12 / 2009 ) Thứ, ngày Môn Tiết Đề bài giảng Hai 21 / 12 Học vần 186 It – Iêt Học vần 187 It – Iêt ( TT ) Học vần 188 Luyện tập Toán 69 Điểm , Đoạn thẳng Đạo đức 18 Thực hành kĩ năng cuối học I Ba 22 / 12 Học vần 189 Uôt – Ươt Học vần 190 Uôt – Ươt ( TT ) Học vần 191 Luyện tập Toán 70 Độ dài đoạn thẳng Thể dục 18 Trò chơi vận động Tư 23 / 12 Học vần 192 Ôn tập Học vần 193 Ôn tập ( TT ) Hoc vần 194 Luyện tập Toán 71 Thực hành đo độ dài. Thủ công 18 Gấp cái ví ( TT ) Năm 24 / 12 Học vần 195 Oc – Ac Học vần 196 Oc – Ac ( T1 ) Học vần 197 Luyện tập Toán 72 Một chục – Tia số Âm nhạc 18 Tập biểu diễn Sáu 25 / 12 Học vần 198 Ôn tập Học vần 199 Ôn tập ( T2 ) Học vần 200 Ôn tập ( T3 ) TNXH 18 Cuộc sống xung quanh HĐTT 18 Sinh hoạt tuần 18. Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Học vần Tiết 186 + 187 + 188 : It – Iêt I/ Mục tiêu: - HS biết đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II/ Chuẩn bị: - Tranh, Bộ ghép chữ. - Thẻ từ. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Bài mới 1. Vào bài Hoạt động 1: 2. Dạy – học vần Hoạt động 2: Hoạt động 3. Hoạt động 4. Hoạt động 5. Hoạt động 6. Hoạt động 7. Hoạt động 8 Hoạt động 9. 3. Luyện tập. Hoạt động 10. Hoạt động 11: Hoạt động 12: Hoạt động 13: 3. Củng cố, dặn dò. - 2 HS viết bài 72. - 3 HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết 1 - GV hát cho HS nghe bài Khi thầy viết bảng. Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần it - YC HS lấy âm i ghép với âm t -Phát âm: it. -Hướng dẫn HS phân tích vần it. - Hướng dẫn HS đánh vần vần it. - Đọc: it. b. Tiếng mít - Hỏi HS để hình thanh tiếng mít - YC HS ghép tiếng mít -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mít. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mít - Đọc: mít c.Từ trái mít -Treo tranh giới thiệu: trái mít. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 1. * Trò chơi nhận diện - GV chia thành 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - YC các nhóm lên báo cáo kết quả. - YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần it - GV HDHS viết vần it. Lưu ý chỗ nối nét giữa i và t. - YC HS viết bảng con. b. Từ trái mít ( tiếng mít ) - GV HDHS viết từ trái mít. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng mít Trò chơi viết đúng. - Chia lớp thành 3 nhóm. - YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3. Tiết 2 Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần iêt . - YC HS lấy âm i ghép với vần êt. - Phát âm: iêt . - Hướng dẫn HS phân tích vần iêt. - Gọi HS so sánh vần it và vần iêt. - Hướng dẫn HS đánh vần vần iêt. - Đọc: iêt. b. Tiếng viết - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng viết. - YC HS ghép tiếng viết - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng viết. - Đọc: viết. c.Từ chữ viết. -Treo tranh giới thiệu: chữ viết - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 2. * Tương tự hoạt động 3. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần iêt - GV HDHS viết vần iêt. Lưu ý chỗ nối nét giữa i và êt. - YC HS viết bảng con. b. Từ chữ viết ( tiếng viết ) - GV HDHS viết từ chữ viết. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng viết. * Tương tự hoạt động 5. Tiết 3: a. Đọc vần và tiếng khóa. - Gọi HS đọc lại tiết 1,2. b. Đọc câu ứng dụng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học. - GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc. c. Đọc câu ứng dụng. - YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng. Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ chứng? -Giáo viên đọc mẫu. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Viết vần và tiếng chứa vần mới. - YC HS viết vào vở luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: - Chủ đề: Em tô, vẽ, viết. -Treo tranh: ? Trong tranh vẽ những ai ? - Nêu lại chủ đề: Em tô, vẽ, viết. - GV đố HS: Quả gì gai góc mọc quanh Bổ ra thơm phức cả nhà muốn ăn? Là quả gì? - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn HS học thuộc bài it – iêt - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần it có âm i đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân i – tờ - it :cánhân,nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - HS ghép. - Tiếng mít có âm m đứng trước, vần it đứng sau. - mờ – it – mit- sắc – mít: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát, theo dõi. - Cá nhân, nhóm. - HS chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày. - HS lần lượt đọc. - HS theo dõi - HS viết lần lượt viết bài. - Đại diện các nhóm lên viết. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần iêt có âm i đứng trước, vần êt đứng sau: cá nhân. - HS so sánh. - i – ê - tờ - iêt : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng viết có âm v đứng trước, vần iêât đứng sau : cá nhân. - HS ghép. - vờ – iêât – viêt – sắc - viết : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - 5,6 HS đọc - 2 HS thi: + vịt, nghịt, tiết, biết. - HS theo dõi. - 5 – 6 em đọc - HS quan sát, theo dõi. - Nhận biết tiếng có it – iêât. - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - Viết vào vở tập viết. - HS quan sát, trả lời - Nối tiếp nêu. - HS theo dõi, trả lời. + Quả mít. - 1 số HS đọc. - Lắng nghe. Toán Tiết 69 : Bài : Điểm. Đoạn thẳng I . Mục tiêu: 1. Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. 2. HS đọc tên được các đoạn thẳng, điểm . 3. Biết dùng thước để nổi đoạn thẳng . 4. Nhìn hình nhận ra đoạn thẳng . II. Hoạt động sư phạm: - GV gọi 2HS lên bảng làm: 5 + 2 - 1 = 4 + 2 - 2 = - GV nhận xét ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, thực hành. HTTC:Cá nhân, lớp. * Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì? - GV nói đó chính là điểm - GV viết tiếp chữ A và nói : điểm này cô đặt tên là A A Điểm A - GV nói: Tương tự ai có thể viết cho cô điểm B B - GV nối 2 điểm và nói: Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB - GV chỉ vào đoạn thẳng và cho HS đọc đoạn thẳngAB * GV nhấn mạnh : cứ nối 2 diểm với nhau ta được một đoạn thẳng. * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - Để vẽ đoạn thẳng chúng ta cần những dụng cụ nào? - GV HD HS cách vẽ đoạn thẳng - Dùng bút chấm 1 điểm và chấm thêm 1 điểm nữa, sau đó đặt tên cho 2 điểm - Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, tức từ A đến B, chú ý kẻ từ trái sang phải - Nhấc bút và nhấc thước ra ta có một đoạn thẳng - GV cho 2 em lên bảng vẽ - Quan sát nêu - 1 HS trả lời: Dấu chấm. - lắng nghe. - HS đọc điểm A - 1 HS lên bảng viết điểm B B - QS lắng nghe. - 5,6 HS đọc: Đoạn thẳng AB - 2, 3 HS trả lời: Dùng thước và bút để vẽ - Lắng nghe thực hiện. - HS dưới lớp vẽ ra nháp -Vẽ xong lần lượt đọc tên các điểm và các đoạn thẳng vẽ được. B A E G Vẽ đoạn thẳng .Dưới lớp theo dõi nhận xét. HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Quan sát, thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. Bài 1/ 94: - GV nêu đề bài. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? - YC HS lần lượt đọc các điểm và đoạn thẳng đã cho. - HS theo dõi - 1 HS trả lời - 7,8 HS lần lượt đọc HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Quan sát, thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. Bài 2/ 94: - Gv nêu YC bài tập. - GV HDHS cách nối các đoạn thẳng. - YC HS nháp ý a, b. - YC HS làm vào vở ý c, d. - GC thu 1 số bài chấm. - HS theo dõi - 2 HS làm bảng lớp. - HS làm * HS yếu làm ý c. HĐ 4 : Nhằm đạt mục tiêu số 4. HĐ LC: Quan sát, thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. Bài 3/ 94: - GV nêu đề bài. - GV cho HS quan sát hình SGK và làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài - YC HS đếm và nêu các đoạn thẳng trong bài. - HS theo dõi - 3 – 5 HS trả lời. a. 4; b. 3; c. 6. IV. Hoạt động nối tiếp : - YC 5,6 HS đọc lại BT1. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng. - Nhận xét tiết học V. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS : Một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT. . Đạo đức Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I Mục tiêu - Củng cố lại các kiến thức đã học - Làm được các bài tập. II Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 ÔĐTT 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 2 Củng cố - Cho lớp hát - Gọi 2HS trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Cho HS ôn tập lại các bài đ ... giới thiệu: bác sĩ - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 2. * Tương tự hoạt động 3. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần ac - GV HDHS viết vần ac. Lưu ý chỗ nối nét giữa a và c. - YC HS viết bảng con. b. Từ bác sĩ ( tiếng bác ) - GV HDHS viết từ bác sĩ. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng bác. * Tương tự hoạt động 5. Tiết 3: a. Đọc vần và tiếng khóa. - Gọi HS đọc lại tiết 1,2. b. Đọc câu ứng dụng: hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học. - GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc. c. Đọc câu ứng dụng. - YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng. Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. ( Là quả gì? ) - Giáo viên đọc mẫu. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Viết vần và tiếng chứa vần mới. - YC HS viết vào vở luyện viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: - Chủ đề: vừa vui vừa học. -Treo tranh: ? Trong tranh vẽ những ai ? - Nêu lại chủ đề: vừa vui vừa học. - HDHS hát bài hát Ngày đầu tiên đi học. - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn HS học thuộc bài oc – ac. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS hát đồng ca. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân o – cờ - oc :cánhân,nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - HS ghép. - Tiếng sóc có âm s đứng trước, vần oc đứng sau. - sờ – oc - soc – sắc - sóc : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát, theo dõi. - Cá nhân, nhóm. - HS chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày. - HS lần lượt đọc. - HS theo dõi - HS viết lần lượt viết bài. - Đại diện các nhóm lên viết. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần ac có âm a đứng trước, âm c đứng sau: cá nhân. - HS so sánh. - a – cờ - ac : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng bác có âm b đứng trước, vần ac đứng sau : cá nhân. - HS ghép. - bờø – ac – bac – sắc - bác : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi - Cá nhân, lớp. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - HS thực hiện - 5,6 HS đọc - 2 HS thi: + thóc, cóc, nhạc, vạc. - HS theo dõi. - 5 – 6 em đọc - HS quan sát, theo dõi. - Nhận biết tiếng có oc, ac. - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - Viết vào vở tập viết. - HS qu an sát, trả lời - Nối tiếp nêu. - HS hát cùng GV. - Thi tìm tiếng chứa vần vừa học. - 1 số HS đọc. - Lắng nghe. Toán Tiết 72 : Bài : Một chục . Tia số I Mục tiêu: 1. HS nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. 2. Thực hành vẽ thêm chấm tròn chục, khoang dược số tròn chục . 3. Biết đọc và viết số trên tia số . II Hoạt động sư phạm : - GV gọi 2HS lên bảng làm thực hành lại bài học trước. - GV nhận xét, ghi điểm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. * Giới thiệu bài “Một chục” - Giáo viên cho học sinh xem tranh, đếm số lượng quả trên cây ? Trên cây có mấy quả? - 10 quả hay còn gọi là một chục ? Vậy trên cây có mấy quả(1 chục) - Giáo viên viết dưới tranh vẽ cây quả trên bảng - Yêu cầu học sinh lấy ra 10 que tính và hỏi: 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính? - Giáo viên hỏi: ? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Giáo viên ghi 10 đơn vị =1 chục - Vậy 1 chục bằng 10 đơn vị - Cho HS nhắc lại 10 đơn vị bằng 1 chục, 1 chục bằng 10 đơn vị * Giới thiệu “Tia số” - GV vẽ tia số rồi giới thiệu: đây là tia số. Trên tia số có một điểm gốc là 0(được ghi bằng số 0). các điểm(vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo. Đầu tia số được đánh mũi nhọn (mũi tên) ? Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số? * Lắng nghe - Quan sát trả lời câu hỏi. -1 HS trả lời: Trên cây có 10 quả. - 2 HS trả lời: Vậy trên cây có 1 chục quả - Quan sát. - HS thực hiện. -10 que tính hay còn gọi là một chục que tính - 1 HS trả lời: 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - 1 số HS nhắc lại 10 đơn vị bằng 1 chục, 1 chục bằng 10 đơn vị - Lắng nghe. - 2 ,3 học sinh trả lời câu hỏi: số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải. Số ở bên phải thì lớn hơn số bên trái. HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hành. HTTC : Nhóm, lớp. Bài 1 / 100: - GV nêu đề bài. - GV gắn bảng phụ - YC 5 HS thi làm nhanh Bài 2 / 100: - GV nêu YC bài tập. - GV gắn tranh minh họa - 3 nhóm làm thi. - HS theo dõi - 5 HS thi. - HS theo dõi - Đại diện thi. HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. Bài 3 / 100: - GV nêu đề - GV HDHS cách điền số thích hợp vào tia số. - YC HS làm vào vở. - GV giúp HS làm bài. - GV thu 7 bài chấm. - HS theo dõi - HS làm. IV. Hoạt động nối tiếp : - 3,4 HS đọc lại bài. - Dặn HS về làm bài và học bài ở nhà. Chuẩn bị: Mười một, mười hai. - Nhận xét tiết học. V Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS : Một bộ đồ dùng học toán , que tính, SGK , vở BT. . Hát nhạc Tiết 18 :Bài:Tập biểu diễn bài hát. I-Mục tiêu: - Củng cố lại các bài hát đã học trong học kỳ I. - Học sinh biết biểu diễn những động tác phụ hoạ đơn giản mình thích cho một bài hát đã học. - Học sinh mạnh dạn, hiếu động tích cực tham gia vào các hoạt động. II-Chuẩn bị. - Các phiếu bình chọn. - Trang phục cho các bài hát. III-CaÙc hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động 1 Ôn lại các bài hát đã học 2.Hoạt động 2 Tập biểu diễn. 3.Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Hướng dẫn cả lớp ôn tập. - Thông báo nêu một số thể lệ cho học sinh rõ.Tuỳ theo ý thích chọn nhóm bạn biểu diễn hoặc biểu diễn cá nhân ,chọn bất kỳ bài hát nào phù hợp. - Thành lập BGK - Bắt đầu vào biểu diễn. - Cho biểu diễn theo nhóm trước . - Phần biểu diễn cá nhân. - Tổng kết tuyên dương cá nhân nhóm xuất sắc nhất. - LơÙp phó bắt nhịp cho cả lớp lần lượt ôn lại các bài hát đã học - Lắng nghe nắm bắt thể lệ. - Chọn các bạn hoàn thành xuất sắc môn hát nhạc. - Các cá nhân đăng ký bài hát yêu thích nhất . - Bốc thăm theo thứ tự đến lượt em nào em đó lên biểu diễn - BGK cùng các bạn học sinh trong lớp chọn ra các bạn xuất sắc nhất. - Nhận phần thưởng ,rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Học vần Tiết 198 + 199 + 200 : Ôn tập học kì I (tự chọn) GV cho hs ôn tập lại các bài học trong tuần qua . . Tự nhiên xã hội Tiết 18 : Bài : Cuộc sống xung quanh ( t1 ) I. Mục tiêu - Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ ,quê hương ,tự hào về địa phương nơi mình sinh sống. II. Chuẩn bị - Các hình trong bài 18, 19 sgk III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 2/Bài mới Hoạt động 1 Quan sát, thảo luận. Hoạt động 2 Làm việc với SGK 3/Củng cố dặn dò - GV hỏi HS trả lời các câu hỏi bài 17. - GV nhận xét bài cũ - GV hướng dẫn HS quan sát quang cảnh trên đường, hoạt động sinh sống của nhân dân quanh trường - Gọi vài HS trả lời sau khi quan sát - GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì? - Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp về công việc của cha mẹ, của những người xung quanh. -Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều - Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? ? Hãy kể những gì em nhìn thấy ở bức tranh? - GV nhận xét, kết luận - Giáo dục HS. ? Để bảo vệ cuộc sống xung quanh em phải làm gì? - Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn. - Lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét - 5,6 HS trả lời. - Lắng nghe. - HS quan sát thảo luận theo nhóm -HS thảo luận cả lớp, bổ xung ý kiến cho nhau - Lắng nghe. - 1, 2 HS trả lời. - HS quan sát kể theo nhóm đôi - 4,5 nhóm trình bày. - HS trả lời. - HS theo dõi. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần : 18 I.Mục tiêu: - HS nhận xét, đánh giá kế hoạch tuần 18 - Biết kế hoạch tuần 19. II. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 18. - Chuyên cần: HS vắng học: Ngân, Vưl, Nhân. - Nề nếp: HS xếp hàng ra vào lớp và tập thể dục giữa giờ tương đối tốt. - Vệ sinh: Lớp làm vệ sinh sạch sẽ. - Học tập: 1 số HS có tiến bộ: Tuông, pớt. II Kế hoạch tuần tới: 1. Duy trì sĩ số: Nhắc HS không được vắng học trong tuần 2. Nề nếp, vệ sinh: - Phân công tổ 2 làm vệ sinh - Giữ trật tự trong giờ học, hạn chế ra ngoài trong giờ học. - Nhắc HS xả rác đúng nơi quy định. 3. Học tập: - Thực hiện chương trình tuần 19 - Chuẩn bị thi cuối HKI 4. Công tác khác: - Sinh hoạt sao đầy đủ.
Tài liệu đính kèm: