Bài soạn Khối 1 - Tuần 26

Bài soạn Khối 1 - Tuần 26

Môn: Đạo đức

Tiết 26: Cảm ơn và xin lỗi

I.Mục tiêu:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi

- V2 sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

II. Tài liệu và phương tiện

 - Tranh minh hoạ bài học, VBT đạo đức.

III. Các hoạt động dạy học:

? Khi đi bộ em phải đi ở phần đường nào?

- GV nhận xét bài cũ

* GTB “ cảm ơn và xin lỗi” tiết 1

Phân tích tranh trong bài tập 1

- Cho HS quan sát tranh trong bài tập 1 vàhỏi:

? Trong từng tranh có những ai?

? Họ đang làm gì?Họ đang nói gì? Vì sao?

- Nêu tranh 2

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Khối 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
LỊCH BÁO GIẢNG
( Bắt đầu từ ngày 08 / 03 đến ngày 12 / 03 / 2010 )
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài giảng
Ba 08 / 03
Đạo đức
26
Cảm ơn và xin lỗi
Tập đọc
7
Bàn tay mẹ
Tập đọc
8
Luyện tập
Toán
101
Các số có hai chữ số
Tập nói TV
75
Vườn rau ( TT )
Ba 09 / 03
Thể dục
26
 Bài thể dục – Trò chơi vận động
Tập viết
23
Tập tô chữ hoa B, D, Đ
Chính tả
3
Bàn tay mẹ
Toán
102
Các số có hai chữ số ( TT )
Thủ công
26
Cắt, dán hình vuông
Tư 10 / 03
Tập đọc
9
Cái bống
Tập đọc
10
Luyện tập
Toán
103
Các số có hai chữ số ( TT )
Chính tả
4
Cái bống
Mĩ thuật
26
Vẽ chim và hoa
Năm 11 / 03
Tập đọc
11
Ôn tập
Tập đọc
12
Luyện tập
Toán
104
So sánh các số có hai chữ số
Âm nhạc
26
Học hát bài: Hòa bình cho bé
Tập nói TV
76
Vườn rau ( TT )
Sáu 12 / 03
Ôn tập tập đọc
3
Kiểm tra giữa HKII
Ôn tập tập đọc
4
Kiểm tra giữa HKII
Kể chuyện
2
Kiểm tra giữa HKII
TNXH
26
Con gà
HĐTT
26
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Môn: Đạo đức 
Tiết 26: Cảm ơn và xin lỗi
I.Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi
- V2 sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện
 - Tranh minh hoạ bài học, VBT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
2/Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
3/Củng cố, dặn dò. 
? Khi đi bộ em phải đi ở phần đường nào?
- GV nhận xét bài cũ
* GTB “ cảm ơn và xin lỗi” tiết 1
Phân tích tranh trong bài tập 1
- Cho HS quan sát tranh trong bài tập 1 vàhỏi:
? Trong từng tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?Họ đang nói gì? Vì sao?
- Nêu tranh 2
Thảo luận theo cặp
- GV yêu cầu các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết:
? Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
? Bạn đó cần phải nói gì? Vì sao?
 - GV kết luận
Liên hệ thực tế
- HS liên hệ thực tế 
- GV tổng kết: Khen một số em đã biết cảm ơn, xin lỗi
? Hôm nay học bài gì?
? Khi nào cần nói lời cảm ơn?
? Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- HD HS thực hành nói cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
 * Lắng nghe
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm 2 người
- Lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS lên liên hệ
 - Lắng nghe
* Cảm ơn xin lỗi
- Khi được ai cho hoặc giúp đỡ mình.
- Khi làm sai hoặc có lỗi
- HS lắng nghe 
Môn: Tập đọc
Tiết 7 + 8: Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc dúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Bộ chữ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Hoạt động 2
Bài mới
- GV gọi 2 HS lên đọc bài giờ trước 
- GV nhận xét – ghi điểm
Tiết 1
* Giới thiệu tranh: ghi đề
a. HDHS luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- GV đọc cho cả lớp đọc theo
- Gọi hs đọc nối tiếp theo tiếng, từ, câu – GV rút từ khó
- GV HDHS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp theo tiếng, câu, từ trong bài – GV rút ra từ ngữ
- GV cho HS đọc theo nhóm cặp, cử một số nhóm lên đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc cả bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Ôn vần an, at
? Tìm tiếng trong bài có vần an?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
VD: mỏ than, bát cơm,
- YC HS đọc lại
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh theo 
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo nhóm cặp- đọc câu nối tiếp
- 3 HS đọc toàn bài. 
- 3,4 HS tìm 
- HS nối tiếp nêu
- Đọc cá nhân
Hoạt động 3
Củng cố dặn dò
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài và luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài theo từng câu, đoạn và trả lời câu hỏi
? Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
? Đọc đoạn văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ ?
- GV nhận xét, chốt ý
d. Luyện nói theo mẫu
- GV cho HS nhìn vào tranh và luyện nói theo mẫu 
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hôm nay học bài gì?
- HS đọc lại toàn bài
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
- Lắng nghe.
- 4, 5 HS đọc.
- HS trả lời
- HS nói theo mẫu
- Hỏi đáp theo nhóm đôi
* Bàn tay mẹ
- 3 HS đọc bài 
- Lắng nghe.
Môn:Toán
Tiết 101: Các số có hai chữ số 
I. Mục tiêu 
1. HS nhận biết được các số có hai chữ số, đọc và viết số
2. Viết được số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
3. Viết được số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
II. Hoạt động sư phạm:
- GV gọi 3 HS lên làm bài 5/ 135
- GV nhận xét – ghi điểm
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: quan sát, nhận xét
HTTC: cá nhân, lớp.
GV giơ hai chục và 3 que tính cho 
* Giới thiệu các số từ 20 - 40
- YC HS lấy 2 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính
? Có mấy chục que tính?
- YC HS lấy thêm 3 que tính nữa
? Có mấy que tính?
? Hai mươi ba gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV cùng HS phân tích – nhận xét rồi đọc
* Thực hiện tương tự số 36, 42,
 *HS quan sát
- HS thực hiện
- 4, 5 HS trả lời
- 5, 6 HS đọc
- HS thực hiện
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân, lớp, nhóm.
Bài 1/ 136: 
- GV cho HS đọc yêu vầu của bài
- GV đọc và cho HS viết vào bảng con các số.
GV nhận xét
b/ Cho HS viết số vào phiếu bài tập và đọc to phần mình viết
- GV nhận xét
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
Bài 3/ 137: 
- Cho HS thi tiếp sức
- 1 HS đọc
- 5, 6 HS viết bảng lớp
- HS làm bài, trình bày trước lớp
- HS đọc
- HS thi theo 2 đội: 1 bạn đọc, 1 bạn viết.
Hoạt động 3:
Nhằm đạt mục tiêu số 3.
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân, lớp.
Bài 4/ 137: 
- GV cho HS đọc đề
- HD HS làm bài vào vở
- GV thu một số vở chấm và nhận xét
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS đọc
IV. Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS đọc lại toàn bài và HD về nhà làm bài còn lại vào vở bài tập
- Về xem bài kế tiếp.
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị: 
- GV + HS: Bảng con, phiếu bài tập, bảng phụ.
..
Môn: Tập nói Tiếng việt
Tiết 75 + 76: Vườn rau (tt )
 I Mục tiêu:
 - HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: vườn và tên một số loại rau có ở địa phương.
 -HS đặt được câu hỏi và tra lời câu hỏi theo mẫu: Rau trồng ở đâu? Rau trồng trong vườn.
 - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vườn rau.
 II Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa 
 III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
 Hoạt động 2
Bài mới
Hoạt động 3
Củng cố Dặn dò
? hãy kể tên các cây rau mà em biết?
- Nhận xét ghi điểm
Tiết 1 ( TT )
* Giới thiệu bài: ghi đề
A. Cung cấp từ.
- Cho HS quan sát tranh, cung cấp từ vườn.
- Sửa lỗi phát âm cho HS
? hãy kể tên các cây rau ở địa phương em?
- Cung cấp thêm cho HS tên 1 số cây rau có ở địa phương.
b. Luyện nói: 
- HDHS hỏi đáp theo mẫu:
? Rau trồng ở đâu?
- Rau trồng trong vườn, trên nương.
- YC HS hỏi – đáp theo nhóm
Tiết 2
c. Thực hành tình huống.
? Hãy giới thiệu vườn rau nhà em hoặc nhà hàng xóm ( Vườn rau có những loại rau gì, Em thích nhất loại rau nào?, )
- GV nhận xét, tuyên dương
? Hãy vẽ và giới thiệu về cây rau.
* GV tập cho HS bài Cháu vẽ ông mặt Trời
- Nhắc lại bài học
- Về nhà học bài xem bài mới
- Nhận xét chung tiết học
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
- Nói theo cặp
 - Nối tiếp kể
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- 5, 6 nhóm hỏi – đáp.
- HS nối tiếp trả lời
- 4, 5 HS giới thiệu về nơi sống, đặc điểm của cây rau
- HS vẽ
- 1 số HS giới thiệu
- Tập hát theo GV.
- 2, 3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Môn: Thể dục
Tiết 26: Bài thể dục – Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II. Địa điểm - phương tiện: 
- Dọn vệ sinh trường, nơi tập
- Chuẩn bị cầu 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
PP tổ chức
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
2. Phần cơ bản
* Ôn bài thể dục
- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng
- Điểm số báo cáo
* Chơi trò chơi “Tâng cầu”
- GV giới thiệu quả cầu, 
- GV động viên một số em còn yếu
3. Phần kết thúc
- Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục
- GV và HS cùng hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
5 phút
20 phút
3 – 4 lần
2 đến 3 lần
8 đến 10 phút
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
5 phút
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x
Tập hợp hàng ngang
x x x x 
x x x x 
x x x x X
x x x x 
 X 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x ... - HDHS phân tích và đọc lại các vần vừa tìm
- Sửa lỗi cho HS
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua.
- YC HS đọc lại.
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh theo 
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo nhóm cặp- đọc câu nối tiếp
- 3 HS đọc, đồng thanh
- 2 HS đọc
- HS tìm 
- 2, 3 HS phân tích
- HS nối tiếp đọc
- Nối tiếp nêu.
- 1 số HS đọc
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Củng cố dặn dò
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài và luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 2
- cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi
? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
? Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy?
d. Luyện nói theo chủ đề:
- GV cho HS quan sát tranh 
- Cho HS hỏi đáp theo mẫu câu
? Bạn có thích vẽ không?
- Tôi rất thích vẽ
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc lại toàn bài
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi
- quan sát tranh 
- hỏi – đáp theo nhóm đôi.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe.
Môn:Toán
Tiết 104 : So sánh các số có hai chữ số 
I. Mục tiêu 
1. HS biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số
2. Điền được dấu , =,.
3. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 chữ số.
II. Hoạt động sư phạm:
- GV gọi 3 HS lên làm bài 3/ 141.
- GV nhận xét – ghi điểm
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Nhằm đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát, nhận xét
HTTC: cá nhân, lớp
* Giới thiệu 62 < 65
? Hãy lấy đặt bên trái 65 và bên trái 62 que tính.
? số que tính bên nào nhiều hơn?
? 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? mỗi bên đề có mấybó que tính?
? Số que tính rồi bên nào nhiều hơn?
? 62 và 65 đều có mấy chục?
? Số 2 và số 5 số nào bé hơn?
- HDHS quan sát và nhận xét sau đó so sánh và điền dấu. 
- YC HS đọc lại
- HS quan sát, thực hiện
- HS lần lượt trả lời theo HD của GV.
- HS nhận xét và phân tích cùng GV, so sánh
- 7, 8 HS đọc.
Hoạt động 2: 
Nhằm đạt MT số 2
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân, lớp
Bài 1/ 14 2: 
- GV cho HS đọc yêu vầu của bài
- GV HDHS làm bài
- YC HS làm bảng con
- GV nhận xét
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS Lắng nghe và làm 
- lần lượt 9 HS làm bảng lớp.
- HS đọc
Hoạt động 3: 
Nhằm đạt MT số 3
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân, lớp, nhóm.
Bài 2/ 143: 
- GV cho HS đọc đề 
- GV HDHS cách làm
- YC HS thảo luận nhóm 6
 ( ý a, b )
- GV giúp đỡ nhóm yếu 
Bài 3/ 143:
- YC HS thi làm nhanh( ý a, b )
Bài 4/ 143: 
- GV HD làm bài 
 - YC HS làm vào vở
- GV thu một số vở chấm và nhận xét
- 1 HS đọc
 - HS theo dõi
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày
- 2 HS thi
- HS theo dõi và làm bài 
- HS làm
* HS yếu: Làm ý a.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- 2 HS nêu lại bài
- Dặn HS về làm bài trong VBT
- Nhận xét tiết học
V. Chuẩn bị: 
- GV + Hs: Bảng con, bảng nhóm, VBT.
Môn: Hát nhạc
Tiết 26: bài hát : Hoà bình cho bé
I-Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II-Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát,thanh phách, trống nhỏ, lá cờ hoà bình.
- Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Hoạt động 2
Bài mời
Dạy bài hát: 
Hoạt động 3
Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS lên hát bài Quả
- GV nhận xét, tuyên dương
* Giới thiệâu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
- Dạy đọc theo tiết tấu.
- Dạy hát
- Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích theo lời 1.
- Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
- Cho học sinh hát, 
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
- Cho hát trước lớp.
- Dặn hát cho thuộc.
- HS thực hiện
* Lắng nghe.
- Quan sát lắng nghe.
- Đọc theo từng câu
- Cả lớp đọc lại lần 2
- Học hát từng câu
- Học câu 1,chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
- Quan sát lắng nghe.
- Hát cả lớp.
- 4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- 1-2 em hát hết cả bài.
Môn: Tập nói
Tiết 76: Vườn rau ( T 2)
( Đã soạn thứ 2 ngày 08 / 03 )
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Môn: tập đọc
Tiết 3,4: Kiểm tra giữa HKII
( Đề của phòng )
..
Môn: Kể chuyện
Tiết 2: Cô bé trùm khăn đỏ
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện
- Biết thể hiện giọng nói của Sói
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải nhớ lời mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện “ Cô bé trùm khăn đỏ”
- Khăn đỏ, mặt nạ chó Sói
III. Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
2/Bài mới 
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
3/Củng cố dặn dò
? Hãy kể lại một đoạn em thích trong câu chuyện “ Rùa và Thỏ”
 - GV nhận xét cho điểm
* Hôm nay các em sẽ được nghe một câu chuyện mới có tên là: “ Cô bé trùm khăn đỏ”
GV kể chuyện
* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện
Chú ý : đoạn đầu kể khoan thai
Đoạn kết đọc với giọng hồ hởi
Chú ý giọng của Khăn Đỏ, giọng của Sói và giọng người dẫn chuyện.
* GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện
HS kể chuyện từng đoạn 
* Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: 
? Tranh vẽ cảnh gì?
 Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh?
? HS kể lại nội dung bức tranh 1,2,3,4
HS kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể lại câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương
? Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện
? Các em phải làm gì sau câu chuyện này?
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
* HS lắng nghe
* HS lắng nghe cô kể chuyện
* Lắng nghe nhớ nội dung và tên nhân vật
* HS kể chuyện theo tranh
- 3, 4 HS kể
- Nhận xét bạn kể
* Không nên la cà dọc đường. Phải vâng lời cha mẹ, đi đến nơi về đến chốn sẽ không bị kẻ xấu làm hại
* Luôn nghe lời dặn của người lớn ,không đi la cà dọc đường
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết 26: Con gà 
 I. Mục tiêu:
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.
- Nêu ích lợi của con gà.
 II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ
- Phần thưởng cho trò chơi
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ
2/Bài mới
Vào bài
Hoạt động 1
Hoạt động 2
3/Củng cố, dặn dò
? Nêu các bộ phận của con cá?
? Ăn cá có ích lợi gì?
 - GV nhận xét, đánh giá
- Cả lớp hát bài Đàn gà con
 Lời: Việt Anh
 a. Làm việc với SGK
? Hãy quan sát tranh chỉ và nêu tên các bộ phận của con gà.
? Gà đi bằng gì?
- GV nhận xét, kết luận
* GV treo tranh vẽ 3 loại gà
- YC HS thảo luận nhóm đôi
+ Nêu:? Con nào là gà trống? Con nào là gà mái? Con nào là gà con? Vì sao em biết?
- YC các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
b. Trò chơi: Bắt trước tiếng gà.
- Chia đội chơi
- GV nêu luận chơi, cách chơi
- Cho HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
Ích lợi của gà
- GV treo 1 phiếu lớn trên bảng HDHS cách làm
 - Cho HS làm vào phiếu học tập
Đánh dấu x vào ô trống nếu con thấy câu trả lời đúng:
 Gà có ích lợi:
Lông để nuôi lợn 
Trứng và thịt để ăn
Để gáy báo thức
- GV thu 5 phiếu chấm, nhận xét và sửa bài trên phiếu lớn.
Trò chơi: Vẽ con gà mà em thích
- Cho HS tự chọn và vẽ con gà mà em thích
- YC HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học.
- HS Trả lời
- Lắng nghe.
- HS vừa hát vừa vỗ tay.
- HS quan sát
- 1 số HSlên chỉ và nêu
- Nhận xét bạn
- 1, 2 HS trả lời
- Các nhóm quan sát, thảo luận
- 3 nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
- HS chia đội
- Lắng nghe
- HS chơi
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi.
- HS làm
- Lắng nghe, sửa bài cùng GV
- HS thi vẽ
- 4 sản phẩm nhanh nhất trưng bày và thực hiện
- Lắng nghe
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt tuần 26
I. Mục tiêu:
- HS biết kết quả hoạt động tuần 26
- Biết kế hoạch hoạt động tuần 27
- Có ý thức trong học tập và giữ vệ sinh chung.
II Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Học tập đi học còn thất thường
- Đi học phụ đạo tham gia còn ít chủ yếu là các em HS học khá giỏi đi học 
- HS yếu chưa tiến bộ nhiều
- Tuyên dương 1 số bạn có tinh thần giúp bạn trong học tập
- Vệ sinh trường, lớp, cá nhân tốt
- Hoạt động sao nhi đồng tốt
III Kế hoạch tuần tới
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có đơn xin phép
- Học chương trình tuần 27
- Học bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Đi học phụ đạo học sinh yếu 
- Không xả rác bừa bãi.
- Tham gia các hoạt động do đôi sao nhi đồng tổ chức 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc