Bài soạn Lớp Một - Tuần 15

Bài soạn Lớp Một - Tuần 15

Tiếng Việt

Bài 60 : om am.

 I- Yêu cầu :

- Đọc đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và câu ứng dụng.

Viết đợc om, am, làng xóm, rừng tràm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Chữ mẫu

 HS : Bộ đồ dùng T.V

III. Kế hoạch hoạt động

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc: bình minh, nhà rông.

GV nhận xét.

 B. Dạy bài mới :

 1. Giới thiệu bài :

 * Giới thiệu vần :

* Vần om:

Giới thiệu vần om – ghi bảng.

- Hớng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đánh vần mẫu: o - m- om.

- Phân tích vần om?

- Chọn ghép vần om?

- GV kiểm tra thanh cài.

- Chọn âm x ghép trớc vần om, thêm thanh sắc trên o tạo tiếng mới?

- Đánh vần mẫu: x– om- xom – sắc – xóm.

- Phân tích tiếng xóm?

- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dới tranh?

- Từ “ làng xóm” có tiếng nào chứa vần om vừa học?

*Vần am:

 Hớng dẫn tơng tự.

- Vần om- am có gì giống và khác nhau?

* Lu ý: HS phát âm am thành an, vì vậy GV cần cho HS đánh vần, phân tích kĩ vần am, GV cần phát âm thật chuẩn âm này.

* Từ ứng dụng :

- GV ghi bảng.

- Hớng dẫn đọc - đọc mẫu.

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Lớp Một - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 60 : om am.
 I- Yêu cầu :
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và câu ứng dụng.
Viết được om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
III. Kế hoạch hoạt động
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc: bình minh, nhà rông. 
GV nhận xét.
 HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 59.
 B. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài : 
 * Giới thiệu vần :
* Vần om:
Giới thiệu vần om – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: o - m- om.
- Phân tích vần om?
- Chọn ghép vần om?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm x ghép trớc vần om, thêm thanh sắc trên o tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: x– om- xom – sắc – xóm.
- Phân tích tiếng xóm?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “ làng xóm” có tiếng nào chứa vần om vừa học? 
*Vần am:
 Hướng dẫn tương tự.
- Vần om- am có gì giống và khác nhau?
* Lưu ý: HS phát âm am thành an, vì vậy GV cần cho HS đánh vần, phân tích kĩ vần am, GV cần phát âm thật chuẩn âm này.
* Từ ứng dụng : 
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “om” có âm o đứng trước, âm m đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: xóm.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng xóm có âm x đứngtrước, vần om đứng sau, dấu thanh sắc trên o.
HS nêu: làng xóm.
HS nêu: tiếng xóm chứa vần om.
Cùng kết thúc bằng âm m, vần om bắt đầu bằng âm o, vần am bắt đầu bằng âm a
HS ghép theo dãy: D1: đóm, D2: trám, D3: cam.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
3. Viết bảng con : 
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ om:
- Chữ om được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ 3 vviết nét cong kín được con chữ o 
*Chữ am:
 Hướng dẫn tương tự.
* làng xóm:
- “làng xóm” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ hai viết con chữ l cao 5 dòng li 
* rừng tràm:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
tất cả các con chữ đều cao 2 dòng li .
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
L cao 5 dòng li , còn lại cao 2 dòng li .
HS viết bảng con.
Tiết 2
 C. Luyện tập 
1. Luyện đọc : 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học om, am.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ om.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ om.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao em bé lại cảm ơn mẹ?
+ Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn” cha?
+ Khi nào ta phải cảm ơn người khác?
 - GV nhận xét , sửa câu cho HS.
HS nêu: Nói lời cảm ơn.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : 
- Thi tìm tiếng có vần om, am?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 Đạo đức
 Đi học đều và đúng giờ (T2)
An toàn giao thông: Bài 5
I – Yêu cầu: HS hiểu:
- HS hiểu đi học đều và đúng giờ là thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
LGATGT:Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa(đường sắt)
-Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi ,tránh xa nơi có các phương tiện giao thông(ôtô, xe lửa,xe máy)chạy qua
II- Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ và VBT.
- Bài hát: Tới lớp tới trường.
- Tài liệu ATGT
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Khởi động : ( 3’- 5’)
- Hát bài hát: Tới lớp tới trường.
B.Dạy bài mới :
1.Hoạt động1: 
Sắm vai BT4:8’- 10’
- Giới thiệu các tranh trong bài tập, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV gợi ý:
+ Các bạn Hà, Sơn đang làm gì? Hai bạn sẽ phải làm gì khi đó?
Chia 4 nhóm
Các nhóm quan sát tranh, thảo luận phân vai chuẩn bị.
Các nhóm trình bày.
* GV chốt: 
Tranh 1: Phải nhanh chân đến lớp không la cà kẻo đi học muộn.
Tranh 2: Sơn không đá bóng để đi học đúng giờ.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận BT5( 7’- 8’)
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Các bạn gặp khó khăn gì?
Thảo luận nhóm cặp.
Đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
 * Chốt: Dù mưa hay nắng các bạn vẫn đến lớp đều. Chúng ta cần học tập.
3.Hoạt đông 3: Liên hệ ( 8’- 10’)
- Hằng ngày em đi học như thế nào?
- Em đã đi học đều và đúng giờ chưa?
- Có bao giờ em nghỉ học không?
* Kết luận: GV khen những bạn đi học đều, đúng giờ.
* Cho Hs đọc thuộc phần ghi nhớ Sgk .
3. Hoạt động tiếp nối : thực hiện đi học đều và đúng giờ .
An toàn giao thông:Bài5
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HĐ theo nhóm: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
H? Việt hai bạn Nam và Bo chơithả diều ở gần đường ray xelửa có nguy hiểm không?
HĐ3; Trò chơi : sắm vai 
Các nhóm nhân xét
Củngcốdặn dò:nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài sau
HS tự liên hệ.
Không vui chơi gầnnơi có nhiều phương tiện giao thông đi lại
HS chơi trò chơi sắm vai
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 61 : ăm – âm.
 I- Mục đích – yêu cầu 
- Hs đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và câu ứng dụng
- Viết được :ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm .
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng : tăm tre , đỏ thắm , mầm non .
-Luyện nói từ 2-4 câutheo chủ đề: Thứ,ngày, tháng,năm.
II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu , tranh ảnh về :hái nấm , nuôi tằm , đỏ thắm , đường hầm .
 HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt .
 Tiết 1
Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài 60 
Tìm tiếng có vần om - am
GV nhận xét.
Mở S / 122
2 - 3 HS đọc SGK bài 60.
Hs tìm tiếng 
B. Dạy bài mới :
 1. Học vần mới 
* Vần ăm:
- Giới thiệu vần ăm (vần ăm gồm có hai âm là âm ă và âm m )
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: ă - m- ăm.
- Phân tích vần ăm?
- Chọn ghép vần ăm?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Gv đọc trơn .
- Chọn âm t ghép trước vần ăm, thêm thanh huyền trên ă tạo tiếng mới?
- Gv : các em vừa ghép được tiếng tằm .Gv:tằm
- Gv đọc : tằm
- Đánh vần mẫu: t– ăm- tăm- huyền – tằm.
- Phân tích tiếng tằm?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
- Gv : Từ khoá hôm nay là nuôi tằm .
- Gv lưu ý Hs khi đọc : tiếng nuôi có chứa âm n phải đọc thẳng lưỡi , đọc liền hai tiếng trong từ .
- Gv đọc mẫu .
*Vần âm:Dạy tương tự
Giới thiệu vần âm – (vần âm gồm có hai âm là âm â và âm m )
So sánh vần ăm với vần âm
 * Từ ứng dụng : 
GV ghi bảng :
tăm tre mầm non 
đỏ thắm đường hầm 
-Gv đọc mẫu .
- Gv cho Hs phân tích hoặc đánh vần một số tiếng :tăm ,mầm , thắm , hầm .
 Chuyển ý : Các em vừa hoàn thành xong phần đọc bài , tiếp theo chúng ta chuyển sang phần viết bảng .
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ăm” có âm ă đứng trước, âm m đứng sau.( 2Hs )
HS thao tác.
Hs đọc trơn theo dãy .
HS ghép tiếng tằm .
HS đọc theo dãy: tằm.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng tằm có âm t đứng trước, vần ăm đứng sau, thanh huyền trên ă.
HS nêu: nuôi tằm.
Hs đọc trơn theo dãy .
Hs đọc : ăm – tằm – nuôi tằm .(2hs)
HS so sánh
Hs đọc trơn theo dãy .
Hs đọc : 1- 2 hs đọc toàn bài .
Đọc cả bảng.
3. Viết bảng con : 
- Đưa chữ mẫu.
- Gv đọc .
- Gv giới thiệu : vần ăm được ghi lại bằng chữ ăm , vần âm được ghi lại bằng chữ âm .
* Chữ ăm:
- Nhận xét độ cao , khoảng cách giữa các con chữ trong chữ ăm ?
- GV hướng dẫn viết *Chữ âm:
 Chữ âm quy trình viết giống như ăm , chỉ thay dấu phụ của con chữ ă bằng dấu phụ của con chữ â . 
* nuôi tằm:
Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
* hái nấm:
Dạy tương tự
Gv nhận xét bài viết ở bảng con .
 Nhận xét tiết học .
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét :cả hai con chữ đều cao hai dòng li , khoảng cáchbằng một nửa thân con chữ o .
HS tô khan.
HS viết bảng con.
Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăm, âm.
Đọc SGK.
2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ âm.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ăm.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+ Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+ Bây giờ là tháng mấy?
+ Bao giờ thì đến Tết?
 - GV nhận xét , sửa câu cho HS.
HS nêu: Thứ, ngày, tháng, năm.
Thảo luận .
Trình bày.
 D. Củng cố : 
- Thi tìm tiếng có vần ăm, âm?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Toán
 Luyện tập .
I- Mục đích yêu cầu : 
- Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 9 ,Viết được các phép tính thích hợp với phép tính
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ 
Đặt tính rồi tính:
 7 + 2 9 - 4 9 – 1 
B. Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK)
KT: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
HT: Chấm Đ,S.
Chốt: HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
 Phép trừ là ngược của phép tính nào ?
Bài 2: (SGK)
KT: Điền số.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền được số đúng, cần dựa vào đâu ?
Bài 3: (SGK)
KT: Điền dấu >, <, =
Chốt: Để điền được dấu đúng, cần thực hiện theo mấy bước.
Bài 4: ( SGK)Dành HS khá giỏi
KT: Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp.
HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng.
Bài 5: (SGK)Dành HS khá giỏi
KT: Quan sát và đếm số hình vuông.
Chốt: Cần quan sát hình to bên ngoài.
C. Củng cố : 
Đọc các phép tính trừ , cộng trong phạm vi 9 
- Nhận xét giờ học. 
Bảng con.
Đọc thuộc bảng trừ 9.
là ngược của phép cộng .
cần dựa vào các số đã học .
cần thực hiện theo 3 bước : thực hiệ ...  theo dõi , chấm bài .
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả như thế nào ?
kết quả không thay đổi .
Bài 2 : Sgk
Hs làm bài 
Nêu cách viết kết quả theo cột dọc ?
kết quả viết thẳng cột với các số đã cho .
Bài 3 : Sgk 
Hs làm bài 
Gv theo dõi chấm chữa .
Dựa vào các phép cộng trong phạm vi 10 để điền các số còn thiếu vào ô trống .
Bài 4 : S gk 
Hs làm bài 
Gv theo dõi chấm chữa .
Nêu cách thực hiện dãy tính ?
Thực hiện dãy tính từ trái sang phải .
Bài 5 : Sgk 
Cho Hs quan sát tranh vẽ Sgk
Hs quan sát tranh , nêu thầm đề toán và viết phép tính .
Gv chấm chữa bài 
Hs nêu phép và đọc đề toán .
* Cần dựa vào tranh vẽ để có phép tính thích hợp .
3Củng cố :Đọc các phép cộng trong phạm vi 10
Tiếng Việt
Bài 63 : em – êm.
 I- Mục đích – yêu cầu :
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm,từ và câu ứng dụng
- Viết được : em, êm, con tem, sao đêm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 62.
B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài : 
 * Giới thiệu vần :
* Vần em:
Giới thiệu vần em – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: e - m- em.
- Phân tích vần em?
- Chọn ghép vần em?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm t ghép trước vần em, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: t– em- tem.
- Phân tích tiếng tem?
* Lưu ý: HS phát âm em thành en, vì vậy GV cần đánh vần, phân tích kĩ vần em.
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “con tem” có tiếng nào chứa vần em vừa học? 
*Vần êm:
 Hướng dẫn tương tự.
Vần em- êm có gì giống và khác nhau?
* Từ ứng dụng : 
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “em” có âm e đứng trước, âm m đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: tem.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng tem có âm t đứng trước, vần em đứng sau.
HS nêu: con tem.
HS nêu: tiếng tem chứa vần em.
Cùng kết thúc bằng âm m, vần em bắt đầu bằng âm e, vần êm bắt đầu bằng âm ê.
HS ghép theo dãy: D1: kem, D2: đệm, D3: mềm.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
3 Viết bảng con : 
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ em:
- Chữ em được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn giữa dòng thứ nhất ta viết nét thắt được con chữ e 
* Lưu ý: HS đưa rộng chân con chữ e để nối sang con chữ m cho đẹp.
*Chữ êm:
 Hướng dẫn tương tự.
* con tem
- “con tem” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c 
* sao đêm:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: Độ rộng giữa con chữ s và con chữ a.
Nêu yêu cầu .
Được viết bằng hai chữ các con chữ đều cao hai dòng li .
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
Được viết bằng hai con chữ , con chữ t cao 3 dòng li còn lại cao 2 dòng li .
HS viết bảng con.
Tiết 2
C. Luyện tập 
1. Luyện đọc : 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học em, êm.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ em.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ em.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì?
+ Trong nhà nếu em là anh, em phải đối xử với em của mình nh thế nào?
+ Bố mẹ thích anh chị em phải đối xử với nhau nh thế nào?
 - GV nhận xét , sửa câu cho HS.
HS nêu: Anh chị em trong nhà.
Thảo luận .
Trình bày.
 D. Củng cố : 
- Thi tìm tiếng có vần em, êm?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Tập viết tuần 13
I – Mục đích – yêu cầu :
- Tập viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đóm đóm,...kiểu chữ viết thường, cở chữ vừa theo vở Tập viết1,tập1
 -HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
- Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Chữ mẫu : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đóm đóm
III/Hoạt động đạy học
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- Đưa bảng các chữ mẫu.
- Hướng dẫn đọc .
 2- Hướng dẫn viết bảng con : 
 a, “ nhà trường” :
- Từ “nhà trường”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ?
- Hướng dẫn viết.
* Lưu ý : Khoảng cách giữa con chữ t và r; điểm cắt của con chữ nh; vị trí đánh dấu thanh.
*, Các chữ còn lại :
 GV hướng dẫn tương tự . 
* Lưu ý : 
 + hiền lành, bệnh viện: khoảng cách giữa con chữ ê và n, cần lượn chân chữ ê tròn.
 3- Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
*, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đóm đóm:
 - Hướng dẫn tương tự.
3 . Chấm bài, nhận xét.
 4, Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
Đọc .
HS đọc
Được viết bằng hai chữ . h , g cao 5 dòng li , còn lại cao hai dòng li , hai chữ cacchs nhau một thân chữ o .
Viết bảng con.
HS nêu yêu cầu.
nhà trường
Viết dòng 1.
Tiếng Việt
Tập viết tuần 14
I – Mục đích – yêu cầu :
- Tập viết đúng các chữ : đỏ thắm ,mầm non, chôm chôm, trẻ em,ghế đệm,...kiểu chữ viết thường, cở chữ vừa theo vở Tập viết1,tập1
-HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
- Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II- Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu : đỏ thắm,mầm non,chôm chôm,trẻ em, ghế đệm,...
II-Hoạt động dạy học
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- Đưa bảng các chữ mẫu.
- Hướng dẫn đọc .
 2- Hướng dẫn viết bảng con : 
 a, “ đỏ thắm” :
- Từ “đỏ thắm”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ?
- Hướng dẫn viết.
Các chữ còn lại :
 GV hướng dẫn tương tự . 
 3- Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
*mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm :
 - Hướng dẫn tương tự.
3 . Chấm bài, nhận xét.
 4, Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
Đọc .
HS đọc
Được viết bằng chữ . h cao 5 dòng li , chữ đ cao 4 dòng li, chữ t cao 3 dòng li, còn lại cao hai dòng li , hai chữ cách nhau một thân chữ o .
Viết bảng con.
HS nêu yêu cầu.
đỏ thắm
Viết dòng 1.
Toán
. Phép trừ trong phạm vi 10.
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết làm được làm tính trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II- Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh vẽ quả cam, que tính.
HS : Bộ đồ dùng .
III- Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Tính:
 6 + 4 = 3 + 7 = 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 10
a. Phép trừ: 10 - 1 = 9; 10 - 9 = 1
 Lấy 10 que tính , tách thành hai phần em hãy bớt đi một phần , em còn lại bao nhiêu que tính ? 
- Hãy gài phép tính đúng?
- GV ghi bảng các phép tính mà hs nêu 
10 - 1 = 9 10 – 9 = 1 
10 – 2 = 8 10 – 8 = 2 
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 
10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
10 – 5 = 5 10 - 5 = 5
3.Bảng trừ trong phạm vi 10:
- GV ghi bảng các phép tính.
- Xoá dần bảng. 
Luyện tập : 
Bài 1 :a) Bảng con
Chốt: Khi viết kết quả theo cột dọc cần lưu ý gì? 
b,Tính
KT: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.Gv chấm Đ, S.
Chốt: Phép trừ là phép tính như thế nào với phép cộng ?
Bài 2: HS khá giỏi làm cả bài,HS trung bình, yếu làm theo mức của mình( làm bảng phụ)
KT: Điền số trong phạm vi 10.
 Chữa bảng phụ.
 Bảng trừ trong phạm vi 10.
Lấy 10 trừ đi các số đã cho ta có số cần điền .
Bài 3 : ( SGK)Dành cho HS khá, giỏi
KT: Điền dấu >, < , =
Chốt : Nêu cách thực hiện ?
Bài 4 : Sgk 
KT: Quan sát tranh, đọc thầm đề toán, viết phép tính thích hợp.
Chốt : Cần dựa vào các tranh vẽ trong bài nêu thầm đề toán và viết phép tính thích hợp .
C. Củng cố: 
 - Đọc nối tiếp bảng trừ 10.
 - Nhận xét giờ học.
Bảng con.
Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Quan sát tranh SGK.
Hs nêu .
Hs gài phép tính .
Hs nêu các phép tính mình vừa lập được 
HS đọc phép tính theo dãy.
HS đọc các phép tính:
 10 - 1 = 9; 
10 - 9 = 1; 10 - 8 = 2; 10 - 2 = 8; 
10 – 7 = 3; 10 – 3 = 7; 10 – 6 = 4; 
10 – 4 = 6; 10 – 5 = 5.
 HS đọc theo dãy.
HS đọc thuộc bảng trừ.
Cần lưu ý viết thẳng cột với các số đã cho .
Là phép tính ngược lại của phép cộng .
Hs làm bài 
Thực hiện phép tính .
So sánh hai số 
Điền dấu 
Quan sát tranh vẽ , nêu thầm đề toán , rồi viết phép tính .10 - 4 = 6
 Sinh hoạt tập thể tuần 15
 I/Mục đích yêu cầu
 -Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuầt học vừa qua
 HS nhận ra những ưu điểm , tồn tại của lớp và từng cá nhân
 Giáo dục cá nhân HS phấn đấu tiến bộ
 II/Nội dung buổi sinh hoạt
 A/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
 Nề nếp:-Thực hiên 15 phút đầu giờ tương đối tốt
 -Trang phục đầy đủ gọn gàng,đẹp đúng quy định
 - Đồ dùng sách ,vở tương đối đầy đủ
 Học tập:-Duy trì sĩ số HS tốt
 -Không khí lớp học sôi nổi hơn
 _Hiệu qủa học tập cao hơn tuần trước
 Hoạt động khác:- Vệ sinh cá nhân sạch đẹp.Vệ sinh chung của lớp sạch
 Nhắc nhở: HS điđại tiện ,tiểu tiện đúng nơi quy định,không chạy nhảy trong bồn hoa
 Xếp loại: Khen: Tổ .....................Cá nhân: Bạn ........................
 Nhắc nhở :Bạn........................................
B/Phương hướng tuần tới
Tiếp tục duy trì tốt sĩ số HS.Rèn luyện kĩ năng Đọc viết cho HS
Rèn luyện kĩ năng Đọc viết cho HS
Thực hiện chương trình tuần 15
Tập trung nâng cao chất lượng dạy học để chuẩn bị thi khảo sát chất lượnglần 2
 HS khá ,Giỏi tiếp tục kèm cặp HS yếu tiếp tục rèn “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”
Tham gia các hoạt động nhân ngày22/12

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 15(1).doc