Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 31

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 31

* 2 HS đọc bài Người bạn tốt và trả lời câu hỏi trong SGK

? Ai đã giúp bạn Hà khi bạn ấy bị gãy bút chì?

? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?

? Theo em thế nào là người bạn tốt?

- GV nhận xét cho điểm HS

B. D¹y học bµi míi:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

1. Hướng dẫn HS luyện đọc

* GV đọc mẫu lần 1 (Chú ý giọng đọc chậm, thiết tha, trìu mến)

* HD HS luyện đọc các tiếng, từ

 GV gạch chân các từ: ngưỡng cửa, nơi này, cịng quen, dắt vòng, đi men,.trong bài trên bảng phơ và gọi HS đọc

- Ngoài ra, cho HS hay nhầm lẫn đọc thêm: cũng, xa tắp, vẫn, .

- Yêu cầu HS phân tích các từ khó

* Luyện đọc câu

- Yêu cầu học sinh đọc theo câu

* Luyện đọc đoạn, bài

- Yêu cầu đọc đoạn

* Thi đọc trơn cả bài

 - Yêu cầu đọc cả bài (Cho thi đua đọc theo tổ); GV nhận xét cho điểm

2. Ôn các vần ăt, ăc (KK HS K- G)

? Tìm tiếng trong bài có vần ăt?

? Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc?

? Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc?

- GV nhận xét cho điểm

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31
Thø hai, ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
Chµo cê
TËp trung chµo cê toµn tr­êng.
____________________________________________
TiÕt 2, 3. TËp ®äc: Ng­ìng cưa
I. Mơc tiªu:
- §äc tr¬n c¶ bµi. §ọc ®úng các tõ ng÷ø: ngưỡng cửa, nơi này, cịng quen, dắt vòng, đi men,... Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuèi mçi dßng th¬, khỉ th¬. 
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn đi xa hơn nữa
- Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1 (SGK)
HS K- G: - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc;
 - HS nói theo đề tài: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
 - Học thuộc lòng1 khổ thơ
II. §å dïng d¹y- häc: 
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
* 2 HS đọc bài Người bạn tốt và trả lời câu hỏi trong SGK
? Ai đã giúp bạn Hà khi bạn ấy bị gãy bút chì?
? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
? Theo em thế nào là người bạn tốt?
- GV nhận xét cho điểm HS
B. D¹y học bµi míi: 
* HS đọc bài kÕt hợp trả lời câu hỏi, lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
- Nụ đã giúp bạn Hà khi bạn ấy bị gãy bút chì.
- Bạn Hà giúp Cúc sửa dây đeo cặp
- Theo em người bạn tốt là người luôn quan tâm giúp đỡ bạn lúc khó khăn 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1 (Chú ý giọng đọc chậm, thiết tha, trìu mến)
* HD HS luyện đọc các tiếng, từ
 GV gạch chân các từ: ngưỡng cửa, nơi này, cịng quen, dắt vòng, đi men,...trong bài trên bảng phơ và gọi HS đọc
- Ngoài ra, cho HS hay nhầm lẫn đọc thêm: cũng, xa tắp, vẫn, ...
- Yêu cầu HS phân tích các từ khó
* Luyện đọc câu
- Yêu cầu học sinh đọc theo câu
* Luyện đọc đoạn, bài
- Yêu cầu đọc đoạn 
* Thi đọc trơn cả bài
 - Yêu cầu đọc cả bài (Cho thi đua đọc theo tổ); GV nhận xét cho điểm
2. Ôn các vần ăt, ăc (KK HS K- G)
? Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc?
? Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc?
- GV nhận xét cho điểm
- Cả lớp đồng thanh
- 3- 5 HS
- Quyền, Kh¸nh,... đọc
- Cá nhân/ nhóm.
* HS ®äc nèi tiÕp c©u 
- Mỗi HS đọc nèi tiÕp 1 câu
* HS đọc nhóm 3 - §¹i diƯn nhãm ®äc
- HS nối tiếp đọc bài 
- 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc §T
* Mỗi tổ cử 1 HS đọc, cả lớp chấm điểm
* Tìm, nêu miệng tại chỗ: dắt
- HS thi đua nªu nèi tiÕp
- HS đọc câu mẫu trong SGK, ®äc c©u võa t×m ®­ỵc
- HS đọc lại các câu vừa tìm được 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS lại toàn bài và trả lời câu hỏi
? Ai dắt em bé tập đi ngang qua ngưỡng cửa?
? Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đâu?
? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- GV nhận xét, cho điểm
* Cho HS đọc toàn bài
- Hãy đọc diễn cảm bài đọc. 
* Cho mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc 
* GV cho HS quan sát tranh và luyện nói: Mẫu:
- Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?
- Từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu? 
- GV nhận xét cho điểm
C. Nèi tiÕp:
? Hôm nay học bài gì?
? Em nói ngưỡng cửa là vị trí nào?
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà; Chuẩn bị bài “ Kể cho bé nghe”; Nhận xét tiết học
* Lắng nghe 
- HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi
- Bà và mẹ dắt em bé tập đi ngang qua ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa
- ...
* HS thi đọc trơn giữa các nhóm, các tổ với nhau
* HS quan sát tranh, thảo luận thực hành nói theo HD của GV:
- Các thành viên trong nhóm lần lượt nói trước lớp.
- Lắng nghe. 
* Ngưỡng cửa 
- Phần bậc nơi cửa bước qua
_________________________________________
TiÕt 4. to¸n: LuyƯn tËp (163)
I. Mơc tiªu: Giĩp HS:
- Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh céng, trõ (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 100.
- B­íc ®Çu nhËn biÕt quan hƯ phÐp céng vµ phÐp trõ.
II. §å dïng: 
	- Que tÝnh, Tranh SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiĨm tra bµi cị:
- Cho HS lên bảng làm nhẩm nhanh kết quả các phép tính mà GV đưa ra
	30 + 20 =	45 + 20 =
	90 – 50 =	78 – 20 =
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm
- HS nhẩm nhanh kết qu¶: 
30 + 20 =50	 45 + 20 =65
90 – 50 =40	 78 – 20 =58
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. LuyƯn tËp
- GV HD HS lµm lÇn l­ỵt c¸c bµi tËp
Bµi 1. 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách làm bài 
- Cho HS làm bài và sửa bài
Khi sửa HS nói cách thực hiện một phép tính
- HD nhận xét
Bµi 2. 1 HS nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34
- HD HS viết phép tính
? Ô bên trái có bao nhiêu que tính?
? Ô bên phải có bao nhiêu que tính?
? Hai ô có bao nhiêu que tính ?
? Vậy ta có thể viết được phép tính gì?
? Phép tính đó viết thế nào?
? Ai có cách viết khác?
- GV cho HS nhận xét hai phép tính vừa nêu và rút ra kết luận: Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không đổi
- Thực hiện tương tự như trên, cho HS nêu hai phép tính trừ và cho HS nhận xét để rút ra quan hệ giữa phép cộng với phép trừ
- HD HS làm bài và sửa bài
Bµi 3. Cho HS đọc đề toán
- Muốn điền được , = vào chỗ trống ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài và sửa bài
- HD chữa bài
C. Nèi tiÕp:
? Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS làm bài toán sau: Tìm hai số biết, lấy hai số cộng vối nhau bằng 53 và lấy số lớn trừ số bé cũng bằng 53
- HD HS học bài, làm bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
* Đặt tính rồi tính
- HS làm bài cá nhân bảng con, 4 học sinh lên bảng làm 
 - Nhận xét bài làm củabạn trên bảng
* Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài theo nhóm 
- Thực hiện theo yêu cầu
- 42 que tính
- 34 que tính
- 76 que tính
- Tính cộng
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
- HS nhắc lại kết luận trên
- Làm viết các phép tính trong SGK
 76 - 42 = 34 76 - 43 = 42
- Lên điền trên bảng
* Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- Tính kết quả, so sánh, lựa dấu để điền.
- Cả lớp làm vở, hai em điền bảng phụ treo lên bảng
- Đổi chéo vở để sửa
 30 + 6 = 6 + 30; 
 45 + 2 < 3 + 45; 
 55 > 50 + 4
* Luyện tập
- HS làm miệng
- Lắng nghe về thực hiện 
____________________________________________
Buỉi chiỊu
TiÕt 1. Tù nhiªn x· héi: Thùc hµnh: Quan s¸t bÇu trêi 
I. Mơc tiªu: Giĩp HS:
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa
HS K- G: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II. §å dïng d¹y - häc: 
	- C¸c h×nh bµi 31 ë SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A. KiĨm tra bµi cị:
* GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
? Tại sao đi dưới trời nắng phải đội mũ nón?
? Em hãy kể những dấu hiệu chính của trời mưa?
- GV nhận xét, cho điểm
* HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn.
- Để tránh ánh nắng chiếu thẳng vào gáy.
- Mây xám, không có mặt trời, có hạt mưa nhỏ xuống
- HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
H§1. Quan sát bầu trời 
Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
* GV cho HS ra ngoài để quan sát bầu trời
? Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
? Hôm nay trời nhiều mây hay ít mây?
? Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng im hay chuyển động?
*Cho HS quan sát cảnh vật xung quanh
? Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay Èm ướt?
? Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc những giọt mưa rơi) không?
- Cho HS đứng dưới bóng mát quan sát nêu các câu hỏi, vài em trả lời
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
- HS vào lớp và thảo luận
? Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
* Lắng nghe để thực hhiện
* HS thảo luận theo nhóm
- HS trả lời theo thực tế
- ... 
- ...
- ...
- HS trả lời theo thực tế
- ... 
- ...
- ...
- HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa,...
H§2. Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh
HS K- G: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
Cách tiến hành: 
* Cho HS lấy vở bài tập ra vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
- GV giúp đỡ các em chưa thực hiện được
-Chọn một số bài đẹp để trưng bày giới thiệu với cả lớp
GV tổng kết chung
* HS làm việc cá nhân
- Vẽ trong vở BT
- Chọn bài vẽ đẹp nhất
C. Nèi tiÕp:
* Hôm nay học bài gì?
? Hãy mô tả bầu trời và cảnh vật khi trời nắng (hoặc mưa)
- Nhận xét tiết học; 
- Tuyên dương một số bạn tích cực
- HD HS học bài ở nhà
* Thực hành quan sát bầu trời
- 3-4 em mô tả
- HS lắng nghe cô dặn dò
_______________________________________________
TiÕt 3. TËp viÕt: T« ch÷ hoa Q, R
I. Mơc tiªu:
- Tô ®­ỵc các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần vần ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiĨu chữ viÕt thường, cỡ chữ theo vë TËp viÕt 1, tËp hai. (Mçi tõ ng÷ viÕt ®­ỵc Ýt nhÊt 1 lÇn)
HS K- G: - ViÕt ®Ịu nÐt, d·n ®ĩng kho¶ng c¸ch vµ viÕt ®đ sè dßng, s ...  nªu c¸c tiếng khó viết
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con
* HD HS viết bài vào vở
- GV HD c¸ch tr×nh bµy
GV hướng dẫn HS cách viết bài:
? Ta cần viết mÊy dßng th¬?
? Mçi dßng cã mÊy tiÕng?
? Khi viÕt ta lïi vµo mÊy «? 
L­u ý: Nhớ viết hoa chữ cái đầu dịng
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút
- GV treo bảng phụ cho HS soát lỗi
GV thu vở chấm, nhận xét
2. LuyƯn tËp:
* HD HS làm bài tập chính tả 
+ Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV cho HS ®äc bµi tËp.
- GV nhËn xÐt, chèt kq: M¸i tãc rÊt m­ỵt, dïng th­íc ®o v¶i
+ Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3 
- GV giới thiệu tranh và hỏi
- Bức tranh vẽ gì?
- Bµi cã mÊy ch÷ cÇn ®iỊn?
L­u ý: ChØ ghi c¸c tiÕng cÇn ®iỊn
- GV nhËn xÐt, chèt kq: Ngày mới đi học, ngày đêm, nghỉ ngơi, người nổi tiếng 
- Nh¾c HS nêu vµ ghi nhí qui tắc:ngh + i, e,ê
3 -> 5 HS đọc bài th¬
* Tiếng khó viết là: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn,...
- HS phân tích và viết bảng
- Ta cần viết 8 dßng th¬.
- Mçi dßng cã 4 tiÕng.
- Khi viÕt ta lïi vµo 3 «. 
- Lắng nghe thực hiện cho đúng.
- HS nghe viết bài vào vở chính tả
- HS đổi vở so¸t lçi
- Điền vần ươc, ươt vµo chç trèng
- 2, 3 em đọc
- Điền miệng, 1 em lên bảng điền
- Điền ch÷ ng hay ngh vµo chç trèng
- QS tranh trả lời câu hỏi
- ...
- 4
- 5 - 7 em
C. Nèi tiÕp:
- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Dặn HS nhớ các quy tắc chính t¶: ngh + i, e, ê 
- Về nhà tập viết thêm
_____________________________________________
TiÕt 3. kĨ chuyªn: Dª con nghe lêi mĐ
I. Mơc tiªu:
- KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh.
- HiĨu néi dung cđa c©u chuyƯn: Dê con do biết nghe lời mẹ nên ®· không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 
HS K- G: KĨ ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn.
II. §å dïng d¹y- häc
- Tranh minh hoạ câu chuyện “Dª con nghe lêi mĐ”
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Sói và Sóc
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét cho điểm
- HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn
- Thông minh, nhanh nhẹn thoát được nguy hiểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. C¸c ho¹t ®éng:
a. HD HS kể chuyện
* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện
Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời sói sang lời dê mẹ, lời dê con
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện
* Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: GV treo tranh và hỏi:
? Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào?
? Dê mẹ hát bài hát như thế nào?
? Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì đã xảy ra sau đó?
- Cho 2ø HS kể lại bức tranh 1; Gọi HS nhận xét
Tranh 2: Tiến hành như tranh 1
? Sói đang làm gì?
? Giọng hát của nó như thế nào?
? Bầy dê con đã làm gì?
- Thi kể lại tranh 2
Tranh 3:
? Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ?
- HS kể lại tranh 3
Tranh 4:
? Khi dê mẹ về thì dê con làm gì?
? Dê mẹ khen các con thế nào?
- HS kể lại tranh 4
* Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS phân vai hoá trang để kể
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
? Các em có biết vì sao dê con không mắc mưu Sói?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: 
C. Nối tiếp:
? Qua câu chuyện các em học tập ai? Vì sao?
? Ai là người kể hay nhất hôm nay?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau
* Nghe biết nội dung câu chuyện
- HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh - HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện
* HS kể chuyện theo tranh
- HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét vỊ: - Nội dung đúng không?
 - Thiếu hay thừa?
 - Kể có diễn cảm không
- Trước khi đi Dê mẹ dặn con: Không được mở cửa cho ai vào nhà, khi nào mẹ về mẹ hát các con mới được mở cửa 
- Dê mẹ hát bài hát: Dê con ngoan ngoãn. Mau..con bú
- Dê mẹ dặn con như vậy nhưng vẫn có con sói già đến gõ cửa
- Có thể kể theo nhiều cách khác nhau cho phù hợp.
- 2 HS kể lại nội dung bức tranh 2 
- Lão Sói già hát
- Giọng hát của nó ồm ồm
- Không tin và đuổi nó đi
- Thi theo tổ
- Vì những chú dê con không mở cửa
- Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần
- Khi dê mẹ về thì dê con kể lại chuyện cho mẹ nghe
- Dê mẹ khen các con biết nghe lời mẹ
* Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu chuyện.
- Ba học sinh sắm vai kể trước lớp.
Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện
- Phải biết nghe lời người lớn
- Dê thông minh 
- Luôn biết nghe lời dặn của người lớn tuổi
- Qua câu chuyện em học tập dê con v× ...
- Chọn ra bạn kể hay
- HS lắng nghe
- Nghe để thực hiện
_____________________________________________
 TiÕt 4. Ho¹t ®éng tËp thĨ: Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu:
- Tỉng kÕt ho¹t ®éng tuÇn 31.
- KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n
- KÕ ho¹ch tuÇn 32.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1: Tỉng kÕt ho¹t ®éng tuÇn 31
* GV ®¸nh gi¸ c¸c mỈt ho¹t ®éng:
+ 	NỊ nÕp häc tËp cđa líp 
+ T×nh h×nh häc tËp cđa tõng HS
 + Tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp
+ B¶o qu¶n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp.
+ C¸c kho¶n ®ãng nép.
+ NỊ nÕp sinh ho¹t ®éi - sao, SH 15 phĩt
+ Trang phơc, vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp
 + Thùc hiƯn néi quy cđa líp, cđa tr­êng
 ................................................
Tuyªn d­¬ng: ................................................................................................................... 
Nh¾c nhë: ....................................................................................................................
H§2: KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n
- C¸c tỉ tr­ëng tù kiĨm tra, b¸o c¸o kq
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS cã ý thøc gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n
H§3: KÕ ho¹ch tuÇn 32
- TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp.
- VƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- Häc tËp tÝch cùc
- Nghiªm tĩc thùc hiƯn néi quy tr­êng, líp.
 ..........................................
H§3: Tỉng kÕt.
________________________________________________
Buỉi chiỊu
TiÕt 1. luyƯn TiÕng ViƯt: LuyƯn tiÕt 2 (TuÇn 31/89)
I. Mơc tiªu: Giĩp HS:
- Nh×n tranh, ®iỊn ®­ỵc vÇn ¨t, ¨c vµo chç chÊm thÝch hỵp.
- Nh×n tranh, ®iỊn ®­ỵc ch÷ g hay gh, ng hay ngh vµo chç chÊm thÝch hỵp.
- ViÕt t­¬ng ®èi ®ĩng cì, ®ĩng mÉu, ®¶m b¶o tèc ®é c©u: ¦íc m¬ v­ỵt biĨn
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
	A. Giíi thiƯu bµi
	B. D¹y bµi míi:
	GV h­íng dÉn HS lµm lÇn l­ỵt tõng bµi trong vë Thùc hµnh/89:
Bµi 1. Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
GV HD HS nh×n tranh, chän vµ ®iỊn vÇn cho phï hỵp
- GV ch÷a bµi, chèp kq: 
§iỊn vÇn: ¨t hoỈc ¨c 
m¾t, m¾c mµn, « t« ®¾t tiỊn, t¾c ®­êng
Bµi 2. Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
GV HD HS nh×n tranh, chän vµ ®iỊn vÇn cho phï hỵp
- GV ch÷a bµi, chèt kq: 
§iỊn ch÷: g hay gh 
khĩc gç, chim g¸y, ghỊnh th¸c
Bµi 3. Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
GV HD HS nh×n tranh, chän vµ ®iỊn vÇn cho phï hỵp
- GV ch÷a bµi, chèt kq: 
§iỊn ch÷: ng hay ngh 
cđ nghƯ, nghØ hÌ, nh÷ng ng«i sao
(GV l­u ý: gh, ngh lu«n ®i víi e, ª, i)
Bµi 3. Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV nh¾c thªm vỊ ®é cao c¸c con ch÷, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng trong c©u
- GV theo dâi, giĩp ®ì thªm 
(L­u ý thªm cho T. S¬n, C. Qu©n, 
K. HuyỊn, C. Ly,...)
- ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt
C. Nèi tiÕp:
- Cho HS ®äc l¹i c¸c bµi tËp võa hoµn thµnh
- DỈn vỊ nhµ luyƯn ®äc, viÕt thªm
* §iỊn vÇn: ¨t hoỈc ¨c 
- HS tù lµm bµi vµo vë, nªu kq
- HS ®äc l¹i
* §iỊn ch÷: g hay gh
- HS tù lµm bµi vµo vë, nªu kq
- HS ®äc l¹i
* §iỊn ch÷: ng hay ngh
- HS tù lµm bµi vµo vë, nªu kq
- HS ®äc l¹i
* ViÕt c©u: ¦íc m¬ v­ỵt biĨn
- HS viÕt bµi vµo vë
- HS ®äc l¹i bµi
___________________________________________
TiÕt 2. mÜ thuËt: VÏ c¶nh thiªn nhiªn ®¬n gi¶n
(Cã gi¸o viªn chuyªn tr¸ch)
___________________________________________
TiÕt 3. to¸n: LuyƯn tËp (167)
I. Mơc tiªu: Giĩp HS:
- Biết xem giờ đúng.
- Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. §å dïng: 
	- Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn; Đồng hồ để bàn
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bµi 1. 1 HS nêu yêu cầu
GV HD: Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
- Cho HS nhắc lại vị trí của các kim ứng với số giờ trên mặt đồng hồø
- Yêu cầu HS làm bài và sửa bài
- HD chữa bài, gọi từng học sinh nêu
- GV nhận xét, chốt kq
Bµi 2. 1 HS nêu yêu cầu
- GV HD HS làm bài theo nhóm 2
- HD chữa bài, gọi từng nhóm lên thực hành trên bảng
Bµi 3. 1 HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS đọc các câu trong bài, xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ sau đó tìm đồng hồ để nối cho đúng, 
GV HD mẫu: ? Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HD chữa bài
- GV nhận xét, chốt kq
C. Nèi tiÕp:
? Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS chơi trò chơi: “Xem đồng hồ”
- HD HS học bài, làm bài ở nhà; Dặn chuẩn bị bài sau 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
* Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
- Trả lời câu hỏi
- HS làm bài cá nhân
- Học sinh khác theo dõi nhận xét
* Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ đã cho sẵn
- Các nhóm thảo luận, lần lượt quay kim đồng hồ theo yêu cầu
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
* Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
- Thảo luận theo nhóm để nối
- Cho 2 học sinh nối trong bảng lớn gắn trên bảng
- Chữa bài trên bảng theo dõi sửa bài 
* Luyện tập
- HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ: HS tự sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cho các nhóm xem và yêu cầu các nhóm nói giờ trên đồng hồ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 31..doc