Giáo án 2 cột - Tuần 30 - Lớp 1

Giáo án 2 cột - Tuần 30 - Lớp 1

Sáng Tập đọc (2 tiết)

chuyện ở lớp

I. Mục tiêu

- HS đọc trơn đợc cả bài : Chuyện ở lớp, ôn các vần : uôt, uôc

- Hiểu đợc từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan nh thế nào ?

-Rèn học sinh ham thích môn học .

II. Đồ dùng

- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc

- Vở bài tập tiếng việt, bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : Chú công

- GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới a) Giới thiệu bài

GV đọc mẫu bài đọc diễn cảm bài thơ

+ Luyện đọc tiếng, từ khó

 + Luyện đọc câu

+ Luyện đọc đoạn

+ Luyện đọc toàn bài

-GV nhận xét sửa chữa

b) Ôn các vần: uôc, uôt

- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK

? Tìm tiếng trong bài có vần uôt ?

?Thi tìm tiếng đúng , nhanh , nhiều

Tiếng từ ngoài bài có vần : uôc , uôt

GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua

 

docx 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Tuần 30 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Sáng Tập đọc (2 tiết)
chuyện ở lớp 
I. Mục tiêu 
- HS đọc trơn được cả bài : Chuyện ở lớp, ôn các vần : uôt, uôc 
- Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ?
-Rèn học sinh ham thích môn học . 
II. Đồ dùng 
- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc 
- Vở bài tập tiếng việt, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Chú công 
- GV nhận xét đánh giá 
2. Bài mới a) Giới thiệu bài
GV đọc mẫu bài đọc diễn cảm bài thơ 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
 + Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn 
+ Luyện đọc toàn bài
-GV nhận xét sửa chữa
5 học sinh đọc 
 Học sinh theo dõi 
 HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : ở lớp , đúng dậy , trên , bôi bẩn, vuốt tóc . 
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn 
- HS thi đua đọc cả bài 
- Gọi 3 em mỗi em đọc trơn từng khổ thơ 
b) Ôn các vần: uôc, uôt 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần uôt ?
?Thi tìm tiếng đúng , nhanh , nhiều
Tiếng từ ngoài bài có vần : uôc , uôt 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua 
 ( vuốt ) 
- HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều : cuốc đắt , bắt luộc , tuốt lúa , buột mồm , khó nuốt 
- HS thi đua tìm nhanh 
 Tiết 2: Luyện tập
c) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
GV đọc mẫu lần 2
?Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ? 
? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? 
 Cho học sinh đọc cả bài 
Vì sao mẹ muốn bạn kể chuyện ngoan ngoãn ?
GV nhận xét cho điểm 
* Thực hành luyện nói: 
 - Học sinh nêu đề tài 
 GV nhận xét cho điểm 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho lớp đọc toàn bài .Nhận xét giờ học . Về nhà kể với cha mẹ .
- 3, 4 HS đọc khổ thơ 1 và 2 
( Chuyện ban Hoa không thuộc bài , bạn Hùng trêu con , bạn Mai tay đầy mực . ..) 
 -3 học sinh đọc đoạn 3
( Mẹ không nhớ chuyện  ngoan ngoãn) 
 5 học sinh đọc toàn bài 
-Mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn 
ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào?
Học sinh thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện các nhóm lên trả lời 
Nhóm khác bổ sung 
.
Chiều Tự nhiên xã hội
 trời nắng, trời mưa 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng , trời mưa .
- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng , trời mưa 
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa 
II. Đồ dùng 
- Phóng to các hình ảnh trong bài SGK 
-Vở bài tập tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy và học 
hoạt động 1 :
 Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng , trời mưa . 
* Các bước tiến hành : 
Bước 1 : Chia lớp làm 3 - 4 nhóm 
Bước 2 : Cho các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về trời nắng trời mưa 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
- Cách tiến hành 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
-Kết luận : Đi dưới trời nắng phải đội mũ , non để HS không bị ốm . Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa , đội nón hoặc che ô để không bị ướt 
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
- GV cho HS chơi trò chơi : Trời nắng , trời mưa 
- Nhận xét giờ 
- Về nhà học bài xem trước bài : thực hành quan sát bầu trời .
 HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng , trời mưa 
- HS viết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời , đám mây , trời nắng , trời mưa .
- Mỗi HS trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng trời mưa . Sau đó 1 vài em nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả bầu trời đám mây , trời nắng , trời mưa
- HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi được dưới trời mưa , trời nắng 
- 2 HS hỏi đáp các cau hỏi SGK 
- HS nói lại những gì các em đã thảo luận 
Học sinh đọc lại 2 đến 3 lần 
 Cho học sinh chơi trò chơi theo sự chỉ đạo cuả lớp trưởng 
 Tiếng Việt 
Ôn bài: Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu
 -Củng cố nội dung bài tập đọc: Em bé trong bài kể cho mẹ nghe chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ lại muốn nghe chuyện ngoan của em ở lớp.
 - Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
- Yêu quý bạn ngoan trong lớp, có ý thức thực hiện những việc tốt trong lớp.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết một số từ ngữ khó: đỏ bừng, trêu, ngoan, vuốt, bôi bẩn.
- Vở bài tập tiếng việt.bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Chuyện ở lớp.
- Bạn nhỏ trong bài kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
GV nhận xét chỉnh sửa
2. Luyện đọc 
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: Chuyện ở lớp.
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Luyện viết 
- Đọc cho HS viết: đỏ bừng, trêu, ngoan, vuốt, bôi bẩn.
GV nhận xét chỉnh sửa 
- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: uôt, uôc 
Cho học sinh làm bài tập 
* Điền ng hay ngh
 .. nhạc ọn tháp 
đường đôngịt, ề nông 
đàn ..an , thơm .át 
* Điền gh hay g
 Con ..ẹ , bè ..ỗ
.a tàu ,đường gồ .ề
Chiếc .im áo , con ấu 
GV chấm. một số vở nhận xét 
4. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học. 
5 học sinh đọc bài 
-Học sinh lắng nghe
Cá nhận nhóm đọc 
Học sinh khác nhận xét 
Học sinh viết bảng con 
Cá nhân. nhóm 
Học sinh làm bài vở ô li
-Học sinh lắng nghe
 Hoạt động tập thể
Trò chơi: đi qua suối
I. Mục tiêu
- Nhằm rèn luyện kĩ năng đi, khả năng giữ thăng bằng tập trung chú ý.
- Biết phối hợp khéo léo chính xác và tính cẩn thận.
- Lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng
- Sân bãi, những viên đá.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra
- GV kiểm tra sân bãi và cho HS vệ sinh sạch sẽ
- GV cho HS tập các động tác khởi động
 2. Bài mới
- GV nêu tên trò chơi
- GV cùng HS kẻ sân và xếp các viên đá cách đều nhau
- Tập hợp HS thành một hàng dọc ở một bờ suối
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV cho một nhóm ra chơi thử
- Cho HS chơi chính thức
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho các em
- GV cho HS chơi theo tổ do tổ trưởng điều khiển
- GV cùng một số HS làm trọng tài
- Nhận xét phân thắng thua
 3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS tập các động tác thư giãn
- Cho HS xếp các viên gạch vào một chỗ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chơi ở nhà.
- HS vệ sinh sân bãi
- Tập các động tác khởi động
- HS chơi trò chơi tự chọn
- HS nghe
- HS làm cùng GV
- HS xếp thành một hàng dọc bên bờ suối
- HS theo dọi
- Một nhóm chơi thử – HS quan sát
- HS chơi chính thức dưới sự hướng dẫn của GV
- HS chơi theo tổ
- HS thi đua giữa các tổ
- HS tập các động tác thư giãn
- HS vệ sinh sân bãi
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Sáng
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết làm tính trừ trong phạm vi 100 
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán . 
II. Đồ dùng dạy học 
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời . 
- Vở bài tập toán, bảng con 
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng thi điền đúng , sai vào ô trống 
Đ
S
-
-
- GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
 Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30 
B1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính 
B2: Giới thiệu kĩ thuật tính trừ dạng đặt tính 
- Viết 65 rồi viết 30 sau cho thẳng cột chục , đơn vị thẳng cột đơn vị 
- Tính từ phải sang trái 
-
- 5 trừ 0 bằng 5 , viết 5 
- 6 trừ 3 bằng 3 , viết 3 
Vậy 65 - 30 = 35 
* Trường hợp phép trừ dạng : 36 - 4 
- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ theo cột dọc . 
-
 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 Hạ 3, viết 3 
Vài HS nhắc lại cách trừ 
Vài học sinh nhắc lại 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính 
GV lưu ý HS viết các số thật thẳng cột 
- Cho HS nhận xét 
Bài 2 : Đúng ghi Đ , sai ghi S
GV nhận xét cho điểm 
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học - Về nhà làm nốt phần còn lại BT3
- 4 HS lên bảng trình bày 
-
-
-
-
- Lớp làm bảng con 
-
-
Học sinh theo dõi 
 Chính tả (tập chép)
chuyện ở lớp 
I. Mục tiêu
- HS chép lại chính xác đúng , đẹp khổ thơ cuối bài : Chuyện ở lớp 
- Điền đúng các vần uôc , uôt. Chữ k hay c 
- Rèn cho các em viết đúng cự li , tốc độ , các chữ đều và đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối của bài : Chuyện ở lớp 
- Vở bài tập tiếng việt, bảng con 
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Bài cũ 
- Kiểm tra viết ở nhà của các HS 
-GV nhận xét chữa bài 
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu 
b) Hướng dẫn tập chép 
- GV viết đoạn thơ cuối bài thơ lên bảng 
GV đọc mẫu 3 lần lần 1 đọc để học sinh nghe và ghi nhớ ,lần 2 học sinh nhớ và viết lần 3 học sinh viết và soát lại 
 Vuốt tóc con, mẹ bảo 
 -Mẹ chẳng nhớ nổi đâu
 Nói mẹ nghe ở lớp 
 Con có ngoan không nào ? 
- GV chỉnh sửa và nhắc nhở từ khó viết 
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút , cách trình bày bài chính tả 
- GV chấm 1 số vở , rồi nhận xét 
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
Bài 2 : Điền vần : uôt hay uôc ? 
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Yêu cầu 2 học sinh làm miệng 
Dưới lớp làm vở BT
GV nhận xét chữa bài 
Bài 3 : Điền chữ c hay k 
GV chữa bài nhận xét 
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV tuyên dương những em chép bài chính tả đúng và đẹp 
- GV nhận xét giờ 
- Về nhà chép lại bài chính tả đường đông nghịt T 
bảng 
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
- HS đọc cả khổ thơ 
- HS tìm những chữ khó viết hoặc dễ viết sai vào tập viết , vào bảng con 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- 2 HS lên bảng làm BT 
- Lớp làm vào bảng con + vở BTT Việt 
Học sinh quan sát 2 bức tranh 
Em bé vuốt tóc, con chuột đang ăn 
( Buộc tóc , chuột đồng )
 2 HS lên bảng làm nhanh BT 
( túi kẹo , quả cam ) 
 Tập viết
Tô chữ hoa : O , Ô , Ơ , P 
I. Mục tiêu 
- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : o , ô , ơ , p .Viết đúng đẹp các vần và các tiếng 
 - Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét .
 -Rèn học sinh ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : o , ô , ơ , p 
-Vở tập viết , bảng con 
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Bài cũ 
 HS lên bảng viết chữ hoa: L , m , n 
- GV nhậ ... vệ cây 
- Thảo luận nhóm.
- Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ta cần làm gì?
- Thảo luận và báo cáo kết quả: Không trèo cây, đu cây, không bẻ cành hái lá, 
- Gặp các bạn khác đang phá hoại cây em sẽ có hành động gì?
- Khuyên răn bạn không làm như vậy, gọi bạn xuống
Chốt: Ta không những không đu, trèo, bẻ cành cây mà còn phải biết ngăn cản bạn khác không làm như vậy.
- Theo dõi.
5. Hoạt động 5: Liên hệ bản thân
- Hoạt động cá nhân
- Bản thân em trong tuần qua thực hiện bảo vệ hoa và cây ở nơi công cộng ra sao?
- Em thấy bạn nào trong lớp vi phạm, bạn nào đáng khen?
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò 
- Cây và hoa có ích lợi gì?
- Cần làm gì để bảo vệ cây và hoa?
- Nhận xét giờ học.
- Tự liên hệ. 
- Tuyên dương em thực hiện tốt, phê bình em thực hiện chưa tốt.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Sáng 
Toán
phép Cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm 
- Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ . 
-Rèn học sinh yêu thích môn học 
ll. Đồ dùng dạy học 
- Các thẻ chục và các que tính rời 
III. hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- 1 tuần lễ có mấy ngày ? là những ngày nào ? 
- GV nhận xét đánh giá 
2 Bài mới 
Bài 1: Tính nhẩm 
- GV yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật cộng trừ nhầm các số tròn chục . 
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2 : Đặt tính và tính 
Qua việc làm tính GV bước đầu cho HS biết quan hệ giữa 2 phép tính cộng trừ . 
Bài 3 : Giải toán 
Bài 4 : Giải toán 
3. Củng cố dặn dò 
- GV hệ thống lại nội dung bài 
- GV nhận xét giờ 
2 học sinh lên bảng trả lời 
- 2 HS lên bảng làm cột đầu 
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 
90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 
90 - 10 = 80 70 -40 = 30 
- Gọi 1 HS khác làm cột còn lại 
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính . 
-
-
+
- Dưới lớp tự làm vào bảng con 
- HS đọc BT và tóm tắt BT bằng lời 
Bài giải 
 Số que tính cả 2 bạn có là : 
 35 + 43 = 78 ( que tính ) 
 Đáp số: 78 que tính
- HS đọc bài toán và tự tóm tắt vào vở 
- HS giải vào vở 
Bài giải 
 Số hoa Lan hái được là : 
 68 - 34 = 34 ( bông hoa ) 
 Đáp số : 34 bông hoa 
Tập đọc (2 tiết)
Người bạn tốt
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng, nhanh cả bài: Người bạn tốt; đọc đúng các từ ngữ khó: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu,  
- Ôn các vần: uc, ut. Tìm tiếng có vần: uc, ut 
- Thấy được cách cư xử ích kỉ của Cúc thái độ giúp đỡ chân thành của Hà và Mẹ 
II. Đồ dùng dạy học 
- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói 
- Vở bài tập tiếng việt, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Mèo con định kiếm cớ gì khi chốn học? 
- GV nhận xét đánh giá 
 2. Bài mới :a) Giới thiệu bài 
- GV đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm bài thơ 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
Luyện đọc tiếng từ ngữ 
Luyện đọc đoạn bài: 
Luyện đọc toàn bài 
GV nhận xét 
Đoạn 1: Từ : “Trong giờ vẽ lén đưa bút cho Hà “
Đoạn 2: Còn lại
c) Ôn các vần: uc , ut 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut?
? Nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut 
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ: Mèo con đi học 
- HS trả lời
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu  
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ 
- HS thi đua đọc cả bài 
- Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài. ”
HS luyện đọc phân vai 
- 2 em đọc cả bài 
( cúc, bút ) 
- HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) 
- HS thi đua tìm nhanh 
Tiết 2: Luyện tập
d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
? Hà hỏi Cúc mượn bút , ai đã giúp Hà? 
 Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? 
? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? 
- GV đọc diễn cảm bài văn 
* Thực hành luyện nói
 Nêu đề tài 
 GV cho từng bạn trao đổi, kể về người bạn tốt.
-GV gợi ý: + Bạn em tên là gì?
 +Em và bạn có hay cùng học với nhau hay không ?
 +Hãy kể lại một kỷ niệm giữa em và bạn?
Giáo viên nhận xét cho điểm . 
 3. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- Nhận xét giờ học
- 2 em đọc đoạn 1: Trả lời câu hỏi 
( Cúc từ chối , Nụ cho Hà mựơn ) 
- 2 em đọc đoạn 2 
 ( Hà tự giúp Cúc sửa dây đeo cặp ) 
- 2 HS đọc lại bài 
( Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp bạn ) 
 Kể về người bạn tốt của em 
-Học sinh thảo luận cặp đôi
-Đại diện nhóm lên trình bày 
- Nhóm khác bổ sung 
.
 Thể dục
trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục. Thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi: tâng cầu. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
- Lòng say mê tập luyện thể dục thể thao. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
- GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ 
- GV cho HS khởi động 
 2. Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần.
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
- GV quan sát sửa sai 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
- Trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
 3. Phần kết thúc 
- GV cho xếp hàng điểm số rồi vừa đi vừa hát 
 GV cùng HS cùng hệ thống bài học 
Nhắc nhở học sinh về nhà thường xuyên luyện tập 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số 
- HS khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập 2, 3 lần 
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số.
............................................................................................................
Chiều
Tiếng Việt 
Ôn bài : người bạn tốt
I. Mục tiêu
- Hiểu được bài tập đọc, thấy được tình bạn của những người bạn tốt là rất đáng quý
- Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
-Giúp học sinh ham thích môn học 
II. Đồ dùngdạy học 
- Bảng phụ viết một số từ ngữ khó
- Vở bài tập tiếng việt , bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Chú Công.Người bạn tốt
-Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
2. Luyện đọc 
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài:Người bạn tốt .
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
1. Viết tiếng trong bài có vần uc, ut 2.Viết câu chứa tiếng có vần( uc , ut)
3. Người giúp Cúc sửa dây đeo cặp là bạn nào?
3. Luyện viết 
- Đọc cho HS viết: , sửa lại , nằm, ngượng nghịu 
- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần : oc, ooc.
4. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS yếu đọc bài
- HS khác nhận xét
- HS trả lời cầu hỏi
 Cúc, bút 
Cầu thủ sút bang vào gôn 
Hà 
 HS viết vào bảng con
 HS tìm thêm tiếng 
- HS thi đua giữa các tổ 
 Thể dục
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
- HS ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục. Thực hiện được ở mức chính xác.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi: tâng cầu. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
- Lòng say mê tập luyện thể dục thể thao. 
II. Địa điểm, phương tiện 
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
- GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ 
- GV cho HS khởi động 
 2. Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần.
- GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
- GV quan sát sửa sai 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
- Trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
 3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số 
- HS khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập 2, 3 lần 
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên 
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số.
sinh hoạt
nhận xét tuần
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ ; em Phạm Thảo, Quỳnh, Huệ , Thắng, Tuấn Anh 
- Lớp sôi nổi nhiều em phát biểu trong giờ tập đọc : Em N.Thảo . Thắng,Oanh.
 Thể dục giữa giờ tương đối tốt 
Không có học sinh đi học muộn 
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 1Tuan 30.docx