Tập đọc:
BÁC ĐƯA THƯ
A- Mục tiêu:
1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các vần inh, uynh.
Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
3- Hiểu nội dung:
- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 34: Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Bác đưa thư A- Mục tiêu: 1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2- Ôn các vần inh, uynh. Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh. 3- Hiểu nội dung: - Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc bài "Nói dối có hại thân" H: Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không ? - 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi. H: Sự việc kết thúc NTN ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ khó - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng. - GV theo dõi và chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp + Cho HS luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? - Bài có 8 câu H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ? - Giao việc - Phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu. + Luyện đọc đoạn, bài. H: Bài có mấy đoạn ? H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - 2 đoạn - Phải nghỉ hơi - Giao việc - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc nối tiếp bài, tổ H: Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ? - Cho HS đọc cả bài. - Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm - Lớp đọc ĐT 1 lần Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Ôn các vần inh, uynh: H: Tìm tiếng trong bài có vần inh H: Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ? - HS tìm: Minh - HS tìm thi giữa các nhóm inh: Trắng tinh, cái kính, uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay - GV theo dõi, NX. - GV nhận xét giờ học - Cả lớp đọc lại bài một lần. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc đoạn 1. H: Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì ? - 3,4 HS đọc - Nhận được thư của bố Minh muốn chạy nhanh về nhà khoe với mẹ - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 H: Thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì ? - 4 HS đọc - Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống H: Em thấy bạn Minh là người như thế nào ? - Bạn là người ngoai, biết quan tâm và yêu mến người khác H: Nếu là em, em có làm như vậy không + GV đọc mẫu lần 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS trả lời - HS đọc CN cả bài: 5 - 7HS - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển b- Luyện nói: H: Đề bài luyện nói hôm nay là gì ? - Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa the. - GV chia nhóm và giao việc - HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm - GV theo dõi và uốn nắn thêm - 1 số nhóm đóng vai trước lớp - HS khác nhận xét, bổ xung 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần nh, uynh - Nhận xét chung giờ học ờ: Đọc lại bài ở nhà - Đọc trước bài 32 - HS chơi thi giữa các nhóm - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức: Tìm hiểu về giao thông ở địa phương A- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được: - Những đường giao thông ở địa phương. - Biết được từng loại phương tiện đi trên từng loại đường. - Có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đường giao thông đó. B- Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về một số loại đường ở nông thôn. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì? - Thực hành kỹ năng chào hỏi H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp - Một vài HS II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em - CN chia nhóm - Phát cho mỗi nhóm một phiếu - HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trưởng - Cử thư ký + Kiểm tra kết quả thảo luận: H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào? - Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông - CN nhận xét và chốt ý 3- Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương tiện ứng với từng loại đường ở hoạt động 1 - CN nêu yêu cầu và chia nhóm - Kiểm tra kết quả thảo luận -HS trao đổi nhóm 2 + Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa..... + Đường sắt: Tàu + Đường sông: Xuồng, thuyền 4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - CN nêu câu hỏi: H: Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người? - Đi bộ: đi vào lề đường phía tay phải + Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào người ngồi trước + Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không được đùa nghịch H: Khi đi học về qua đường sắt em cần chú ý gì? + Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài...... H: Em có đượcđi bộ trên đường tàu không? vì sao? - Phải nhìn trước nhìn sau nhìn trên, dưới nếu không có tàu hoặc xe thì mới được đi qua - Không được đi bộ trên đường tàu vì đó không phải đường dành cho người đi bộ và rễ bị tai nạn 5- Củng cố - Dặn dò: H: Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương? - CN nhận xét chung giờ học - Một vài HS nêu Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2010 Toán: Ôn tập các số đến 100 A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số - Giải toán có lời văn. B- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng đặt tính và tính - GV KT và chấm một số vở BT ở nhà. 21 74 96 68 11 35 89 63 61 II- Luyện tập: Bài 2: Sách H: Nêu Y/c của bài ? - Viết số thích hợp vào ô trống H: Nêu cách tìm số liền trước và só liền sau của một số ? - Tìm số liền trước là lấy số đó trừ đi 1. - Tìm số liền sau là lấy số đó cộng với 1. - HD và giao việc - Cho Lớp nhận xét và sửa chữa Bài 3: sách - Cho HS tự nêu Y.c của từng phần rồi làm BT - HS làm bài và nêu miệng Kq' a- 59, 34, 76, 28 b- 66, 39, 54, 58 - Gọi HS nêu nhận xét Bài 1: Vở - Bài Y.c gì ? - Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Đặt tính và tính - HS nêu - Giao việc - HS làm vở, 3 HS lên bảng chữa 68 98 52 31 51 37 Bài 5: Vở 37 47 89 - Cho HS tự đọc đề, tự TT và giải Tóm tắt Thành gấp: 12 máy bay Tâm gấp: 14 máy bay Cả hai bạn: máy bay ? - HS làm vở, 1 HS lên bảng Bài giải Số máy bay cả hai bạn gấp được 12 + 14 = 26 (máy bay) Đ/s: 26 máy bay III- Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Viết các phép tính đúng - NX chung giờ học - HS chơi theo tổ ờ: Làm BT (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết: Tô chữ hoa X-Y A- Mục tiêu: - HS tập tô chữ hoa X-Y - Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, các TN, bình minh, phụ huynh. B- Đồ dùng dậy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT và chấm 3, 4 bài viết ở nhà - GV nhận xét sau KT - HS KT chéo II- Dạy - hoc bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, từ ứng dụng: + Treo bảng phụ - GV nêu quy trình và viết mẫu - HS quan sát và nhận xét về cỡ chữ, số nét, khoảng cách, độ cao - HS theo dõi quy trình viết - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa + Treo mẫu chữ: vần, từ ứng dụng lên bảng - 2 HS đọc phần ứng dụng, quan sát, nhận xét về cỡ chữ, khoảng cách, nối nét. - GV hướng dẫn và viết mẫu - GV theo dõi và chỉnh sửa - HS luyện viết trên bảng con - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Hướng dẫn HS viết vào vở - GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, giao việc - GV theo dõi và giúp HS yếu + GV chấm 4, 5 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn - HS chữa lỗi sai trong vở 4- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Thi viết đúng, nhanh - Nhận xét chung giờ học ờ: Luyện viết phần bài ở nhà - HS chơi thi giữa các nhóm - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: (TC) Bác đưa thư A- Mục tiêu - HS nghe, viết đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư. - Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K B- Đồ dùng dạy - học: - bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại" C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây. - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng viết II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả: - GV đọc bài viết H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại - HS theo dõi Minh đã làm gì ? Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết. - GV KT chỉnh sửa - Minh chạy vội....mời bác uống + GV đọc chính tả cho HS viết - HS tìm và viết trên bảng con + GV đọc lại bài cho HS soát + GV chấm 5 - 6 bà tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS nghe và viết vào vở - HS nghe và soát lỗi - HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả: a- Điền vần inh và uynh: - HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT - 1 HS lên bảng làm Bình hoa, khuỳnh tay - 2 HS đọc - GV nhận xét và chữa bài - Cho HS đọc lại từ vừađiền - HS làm và lên bảng chữa. b- Hướng dẫn tương tự: H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ? - Chữ K đứng trước e, ê, i - Lớp nhận xét, chữa bài 4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp - Nhận xét chung giờ học ờ: Viết lại bài cho đẹp - HS nghe và ghi nhớ Tự nhiên xã hội: Thời tiết A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nắm được. - Thời tiết luôn thay đổi. 2- Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi của thời tiết. 3- Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. B- Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong bài 34 SGK. - Sưu tầm một số tranh ảnh về thời tiết. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì? - Thực hành kỹ năng chào hỏi H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp - Một vài HS II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em - CN chia nhóm - Phát cho mỗi nhóm một phiếu - HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trưởng - Cử thư ký ... . - GV nhận xét, chữa Sáo tập nói Bé xách túi 4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng đẹp - Nhận xét chung giờ học ờ: Chép lại bài chính tả, làm BT (b) - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ A- Mụctiêu: - HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ - HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh - HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh vẽ trong SGK: C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ" - GV nhận xét, cho điểm - 4 HS kể II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- GV kể 3 lần. Lần 1: kể không bằng tranh Lần 2,3 kể= tranh - HS chú ý nghe 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh. - GV theo dõi, uốn nắn - HS tập kể chuyện theo tranh (mỗi tranh từ 3 - 4 em kể) - Cho HS tập kể lại những chỗ yếu. - HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu. - Cho HS tập kể toàn chuyện 4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho - 3-4 HS kể. Pao - Lích là hai tiếng nào ? - đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại 5- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe - HS nghe và ghi nhớ Thủ công: Ôn tập kỹ thuật cắt dán A- Mục tiêu: - Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học. - Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học. 2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết, - HS thực hiện theo yêu cầu. II- Nội dung ôn tập: 1- Giới thiệu bài (Ghi bảng). - GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học. - Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình. - HS quan sát và nêu tên hình - HS nêu + Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm. + Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô. + Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô. Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau. + Hình ngôi nhà: - GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ. - Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. - Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô. - Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô - Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô. + Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa. 2- Thực hành: - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 3- Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng - GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng. - HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô. - Trình bày sản phẩm theo tổ. - HS theo dõi, đánh giá. IV- Củng cố - dặn dò: - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35. - HS nghe và ghi nhớ. Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiờu: Học sinh được củng cố về: ã Đọc, viết, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100. ã Thực hiện phộp cộng, phộp trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100. ã Giải toỏn cú lời văn. ã Đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dựng day- học: Đồ dựng phục vụ luyện tập, trũ chơi. III. Cỏc hoạt động day- học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Ổn định:- Kiểm tra bài cũ. ễn tập cỏc số đến 100. - Đọc cỏc số từ 11ế 20 91ế 100 Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện tập Bài 1. Viết cỏc số tương ứng cỏch đọc số. Năm: 5 Mười chớn: 19 Giỏo viờn nhận xột. Bài 2. Tớnh a/ Tớnh 4+2= 8-5= 51 62 . +38 -12 . Giỏo viờn nhận xột. Bài 3. Điền dấu > < = 3542 90100 Bài 4. Túm tắt. Cú: 75 cm Cắt bỏ: 25 cm Cũn lại: cm? Giỏo viờn khuyến khớch học sinh nờu cõu lời giải khỏc. Bài 5. Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. a: 5 cm. b: 7 cm. 3. Củng cố bài - Dặn dũ : Bài sau tiếp tục Luyện tập chung. - Học sinh đọc cỏc số theo thứ tự. - Vặn giờ đỳng theo yờu cầu của GV - Học sinh nờu yờu cầu. - 1 học sinh lờn bảng làm. Cả lớp làm ở bảng con. Học sinh nhận xột. Học sinh nờu yờu cầu: Tớnh. Học sinh làm bài tập ở SGK Phần a. đọc nhẩm rồi viết kết quả. Phần b. Thực hiện phộp tớnh rồi ghi kết quả phộp tớnh. Học sinh nhận xột. - Học sinh nờu nhiệm vụ. - Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng lớn. Cả lớp làm vào SGK - Sửa bài. - 1 học sinh đọc bài làm của mỡnh giải thớch tại sao lại điền dấu như vậy. Học sinh làm vào vở ụ li Bài giải Băng giấy cũn lại cú độ dài: 75- 25= 50 (cm) Đỏp số: 50 cm Chữa bài. - 1 học sinh đọc túm tắt và lời giải. - 1 học sinh nhận xột. Học sinh nờu yờu cầu. - Học sinh thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. Chữa bài. Học sinh đổi vở kiểm tra bài của nhau. Mĩ Thuật: Vẽ tự do A- Mục tiêu: - Tự chọn được đề tài để vẽ tranh - Vẽ được tranh theo ý thích B- Đồ dùng dạy học: + GV chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước. + HS: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, màu vẽ C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (ghi bảng) - GV giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung. - HS quan sát. - GV nêu lên yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình. - HS chú ý nghe. - GV gợi ý. + Gia đình: + Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình. + Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn... + Trường học: - Cảnh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . - Ngày khai trường + Phong cảnh. - Cảnh biển, nông thôn, miền núi. - Các con vật: Gà, chó, châu . . . . 2- Thực hành: - GV nêu: Các em được tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích - GV theo dõi, gợi ý thêm. - HS thực hành. 3- Củng cố - Dặn dò: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng. - HS dưới lớp quan sát, nhận xét và đánh giá. - GV tuyên dương những em có bài vẽ đẹp. - Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng. - HS nghe và ghi nhớ. Tập đọc: Người trồng na A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại. 2- Ôn các vần oai, oay. - Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oay 3- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS viết: Người lớn, dỗ dành - Đọc thuộc lòng bài thơ - 2 HS lên bảng - 1 vài HS - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm + Luyệnd dọc tiếng, từ - Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó. - GV theo dõi, sửa cho học sinh. + Luyện đọc đâu: - HS đọc CN, ĐT H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN? - GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu. - Ngắt hơi - HS đọc nối tiếp từng câu CN + Luyện đọc đoạn bài. H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ? - GV theo dõi, sửa sai. + GV đọc mẫu lần 1 - Nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - HS đọc cả bài (CN, ĐT) Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Ôn các vần oai, oay: H: Tìm tiếng trong bài có vần oai. H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ? - HS tìm và phân tích: ngoài - HS tìm: oai: Củ khoai, phá hoại oay: loay hoay, hí hoáy - Nhận xét tiết học. - HS điền và đọc - Bác sĩ nói chuyện điện thoại - Diễn viên múa xoay người - Cả lớp đọc lại bài (1 lần) Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1: - 2 đến 4 HS đọc H: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ? - Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả. + Cho HS đọc đoạn còn lại H: Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ? + GV đọc mẫu lần 2. - Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng - Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài. H: Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - HS đọc cả bài (4HS) - Y.c HS đọc lại toàn bài Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' b- Luyện nói: - Cho HS đọc Y/c của bài - Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình. - GV chia nhóm và giao việc - HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình - Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp. - Lớp theo dõi, NX 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay - Nhận xét chung giờ học - Các tổ cử đại diện chơi thi ờ: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe - HS nghe và ghi nhớ TOÅNG KEÁT MOÂN HOẽC I.MUẽC TIEÂU : - Toồng keỏt moõn hoùc. Y/c: Heọ thoỏng ủửụùc nhửừng kieỏn thửực, kyừ naờng ủaừ hoùc trong naờm, ủaựnh giaự sửù coỏ gaộng vaứ nhửừng ủieồm coứn haùn cheỏ, keỏt hụùp tuyeõn dửụng, khen thửụỷng nhửừng HS xuaỏt saộc. II.ẹềA ẹIEÅM VAỉ PHệễNG TIEÄN. -Trong lụựp hoùc. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : A.Phaàn mụỷ ủaàu. - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn ND, yeõu caàu baứi hoùc. - Haựt ủeồ khụỷi ủoọng. B.Phaàn cụ baỷn. - GV cuứng HS heọ thoỏng laùi caực ND ủaừ hoùc trong naờm theo tửứng chửụng baống hỡnh thửực cuứng nhụự laùi vaứ sau ủoự GV goùi HS leõn thửùc hieọn laùi caực ủoọng taực xen keừ giửừa caực ND treõn. - GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ tinh thaàn thaựi ủoọ cuỷa HS trong naờm ủoỏi vụựi boọ moõn TD. - Nhaộc nhụỷ moọt soỏ haùn cheỏ caàn khaộc phuùc trong naờm hoùc tụựi. - Tuyeõn dửụng moọt soỏ caự nhaõn, toồ coự nhieàu thaứnh tớch trong hoùc taọp. C.Phaàn keỏt thuực. - Ngoài taùi choó, voó tay haựt. - GV daởn doứ HS tửù oõn taọp trong dũp heứ, giửừ veọ sinh vaứ ủaỷm baỷo an toaứn trong taọp luyeọn.
Tài liệu đính kèm: